Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường IPS Đồng Nai
TUẦN 05 TOÁN
Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo hối lượng.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
ng tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả, tự tin. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. Dặn HS về nhà đưa bảng thống kê kết quả học tập của mình cho gia đình xem và tự lập bảng thống kê kết quả học tập của mình trong tháng tới. V. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 05 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10 TỪ ĐỒNG ÂM Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố. HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. - Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Phần nhận xét. ( 6 phút) MT: Hiểu thế nào là từ đồng âm. Cách tiến hành: Bài 1, 2 - Viết bảng các câu: + Ông ngồi câu cá. + Đoạn văn này có 5 câu. - Hỏi : + Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ? + Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2. + Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên. - 2 HS nối tiếp nhau đọc câu văn. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến : + Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau. + Từ câu trong Ông ngồi câu là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu sợi dây. + Từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu. + Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. - GV kết luận : Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm. HĐ 2: Phần ghi nhớ. ( 6 phút) MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về từ đồng âm. HĐ 3: Phần luyện tập. ( 10 phút) MT: Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố. HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn. + Đọc kĩ từng cặp từ. + Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển). - Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ sung, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS tìm nghĩa đúng. - GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích chưa rõ. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và Mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý : HS đặt câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm.) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt. - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm. Ví dụ : Cái bàn- bàn học Lá cây – lá cờ Bàn chân – chân bàn - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau phất biểu, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ. a) – Cánh đồng : đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. - Tượng đồng : đồng là kim loại có mầu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi thường dùng làm dây điện và hợp kim. - Một nghìn đồng : đồng là đơn vị tiền tệ Việt Nam . b) – Hòn đá : đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. c) – Ba má : ba là (bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình. - Ba tuổi : ba là số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 3 đén 5 HS tiếp nối nhau đặt câu mình đặt Ví dụ : + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp. / Họ đang bàn về việc sửa đường. + Nhà cửa ở đây được xây dựng hình ô bàn cờ. / Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay. + Yêu nước là thi đua / Bạn Lan đang lấy nước. - Tiếp nối nhau giải thích. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV hỏi : Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng ? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4 - Gọi HS đọc các câu đố. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Hỏi : Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào ? - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời : Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu . +Tiền tiêu : tiền nghĩa là tiền để chi tiêu. +Tiền tiêu : tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau trả lời : a) Con chó thui. b) Cây hoa súng và khẩu súng. + Từ chín trong câu a là nướng chín cả mặt, mũi, đuôi đầu chứ không phải là số 9 – là số tự nhiên sau số 8. + Khẩu súng còn được gọi là cây súng. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - GD thái độ: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố và tìm các từ đồng âm. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 05 TẬP LÀM VĂN Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...). - Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi. - Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 1 bảng phụ ghi đề bài; 1 bảng phụ ghi lỗi điển hình. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài văn đã viết lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. ( 11 phút) Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn. ( 12 phút) Mục tiêu: Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ. - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng. - Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn. - Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 05 TOÁN Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 8 phút) MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút) MT: Biết chuyển đổi các số đo độ dài. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. ( 7 phút) MT: Giải các bài toán với các số đo độ dài. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 4 : a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài : 791+144 = 935 ( km) b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là : 791 +935 = 1726 ( km) Ngoài việc rèn kỹ năng tính toán trên các số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết về Địa lí như : Đườngsắt Hà Nội – TP. HCM dài 1726km, Hà Nội – Đà Nẵng dài 935km; Chú ý : Nếu không đủ thời gian trên lớp thì cho HS làm lúc tự học. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a, c); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 05 TOÁN Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo hối lượng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 8 phút) MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. ( 14 phút) MT: Biết chuyển đổi các số đo khối lượng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút) MT: Giải các bài toán với các số đo khối lượng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 4 : hướng dẫn HS làm. Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày thứ hai Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai Đổi 1 tấn = 1000 kg Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a, c); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 05 TOÁN Tiết 23 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 11 phút) MT: Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. -Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 2 tấn 700kg = 2700 kg Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được là : 1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 (tấn ) 4 tấn so với 2 tấn thì gấp số lần là : 4 : 2 = 2 ( lần ) 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được số cuốn vở là : 50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở ) Đáp số: 100000 cuốn vở. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 3. ( 11 phút) MT: Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. Bài 2 : Hướng dẫn H : đổi 120kg = 120 000g Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là : 120 000 : 60 = 2000 (lần ) Bài 4 : hướng dẫn HS : tính diện tích hình chữ nhật ABCD : 4 x 3 = 12 ( cm2) nhận xét được : 12 = 6x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 vậy hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm và chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm và chiều rộng 1cm . lúc này hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD nhưng có kích thước khác với kích thước của ABCD 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2, 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 05 TOÁN Tiết 24 ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1dam, 1hm (thu nhỏ). - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông; héc-tô-mét vuông. ( 10 phút) MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Cách tiến hành: - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Gợi ý để HS nêu khái niệm về dam. - Kết luận: damlà diện tích hình vuông cạnh 1dam. - Treo hình vẽ biểu diễn dam; đặt câu hỏi gợi mở để HS về quan hệ giữa damvới m. a) Hình thành biểu tượng về đêcamet vuông GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học. GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đecamet vuông (dam2) (tương tự như đối với các đơn vị đo diện tích đã học). b) Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông. GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1
File đính kèm:
- TUAN_5_DAY_DU.doc