Giáo án lớp 5 - Tuần 5

 I.MỤC TIÊU:

 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

 -Vận dụng giải toán có một phép nhân.

 KN: Tư duy, họp tác, thực hành.

 KT: Thực hiện các phép tính cộng trừ đơn giản.

II.CHUẨN BỊ:

 - Sgk/22-vbtth/28

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hành :
-	Giáo viên nêu tình huống (bài 3)
- 3 nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
 Em có đồng ý không ? Vì sao ?
 Đóng vai trước lớp
 HS khác nhận xét
KL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình
Þ Hướng dẫn thực hành : Tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà.
-	Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương... về việc tự làm lấy công việc của mình
3.Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò
- Lắng nghe,thực hiện.
TUẦN 5: Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
 KN:Tư duy,thực hành,hợp tác
 KT: Thực hiện bài 1,2/29 vbtth.
II.CHUẨN BỊ:
Sgk/23-Vbtth/29,30 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ: 
- Gọi hs làm bài 2, 3/22sgk
 Nhận xét ,ghi điểm
2.Bài mới :
 GT bài- ghi đề: Luyện tập
 Hd hs làm bài tập: Vbtth/29,30
* Bài 1vbt: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	Nêu cách nhân.
- 2 em
- Nhắc lại đề
-	Học sinh tự làm vở bài tập.
-	1 học sinh lên bảng làm, cả lớp vbt.
-	Chữa bài.
* Bài 2vbt : Đặt tính rồi tính
-	Bài yêu cầu ta làm gì ?
- 	Học sinh nêu yêu cầu 
- 2 em bl, cả lớp vbt, đổi vở chữa bài
* Bài 3vbt : Giải toán
-	1 học sinh đọc đề.
- PT-TT
- Trao đổi theo cặp
	1 ngày: 24 giờ
 6 ngày: ... giờ?
- Trình bày bài giải:
	Bài giải
 Số giờ trong 6 ngày có là:
 24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số: 144 giờ
	* Bài 4sgk : Yêu cầu học sinh lấy mô hình đồng hồ.
-	Tự nêu nhiệm vụ bài.
-	Sử dụng mô hình HS làm bài tập.
-	Lớp nhận xét.
* Bài 5:vbt( dành cho hs khá, giỏi)
 GV hướng dẫn
- Chú ý lắng nghe
-	Sửa bài
- Làm bài, chữa bài
3.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 6 
- BTVN: 2,3/23 sgk 
- Lắng nghe,thực hiện.
CHÍNH TẢ:NV NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU: 
 - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bày văn xuôi.
 - Làm đúng BT(2) b
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
 KN: Thực hành,tự giải quyết vấn đề.
 KT: Nhìn sách chép bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-	Bảng lớp viết sẵn bài tập 2, bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ :
- Đọc cho hs viết:loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi đề: Người lính dũng cảm
Hướng dẫn học sinh nghe đọc - viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
3 em đọc thuộc lòng bảng tên19 chữ đã học.
- Nhắc lại đề.
-	Đọc đoạn chính tả cần viết- 
Hỏi:
-	2 em đọc lại đoạn cần viết.
-	Đoạn văn này kể chuyện gì ?
-	Cá nhân,nhận xét,bổ sung..
-	Đoạn trên có mấy câu ?
-	6 câu.
-	Chữ nào được viết hoa ?
-	Tên riêng và chữ cái đầu.
-	Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Luyện viết từ khó
- 1em viết bảng-lớp viết BC
 Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
-	Đọc lại từ khó.
-	Sửa lỗi.
 Đọc bài cho HS viết :
-	Lớp viết bài vào vở-1em bảng lớp.
- Đọc bài cho hs soát lại bài
 Chấm chữa bài 
 Thu chấm bài, nhận xét
- Cả lớp
-	Đổi vở dùng bút chì soát lỗi,chữa bài.
- 5-7 em.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (chọn phần 2b)
Bài 2b : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài:
-	1 em đọc yêu cầu bài
 Điền en/eng
-	Lớp làm vở nháp
-	2 em làm bảng.
-	Lớp nhận xét
-	Lớp làm vở bài tập.
b. Bài tập 3 : 
 Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Tổ chức trao đổi nhóm 5
- 1em
-	Các nhóm hoạt động tự làm.
-	1 nhóm lên trình bày.
( nhận xét, sửa sai)
-	Nhóm khác bổ sung - Nhận xét.
-	1 số em đọc bảng chữ
3.Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học – Dặn dò 
- Lắng nghe,thực hiện.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I .MỤC TIÊU:
 Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
 Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
 *Kĩ năng :tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân.
II.CHUẨN BỊ:
- 	Các hình trong SGK trang 20, 21.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ :
- Nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
 Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
 GT bài- ghi đề:Phòng bệnh tim mạch
* Hoạt động 1: Động não
-2em.
- Nhắc lại đề
Mục tiêu : Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
- Tự suy nghĩ trả lời.
-	Cách tiến hành :
-	Học sinh kể một số bệnh tim mạch.
-	Cá nhân kể: thấp tim, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim...
* Hoạt động 2 : Đóng vai
-	Mục tiêu : Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây thấp tim ở trẻ.
-	Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân.
-	Quan sát hình 1, 2, 3/ 20.
-	Đọc câu hỏi, lời đáp của nhân vật.
+ Bước 2 : Thảo luận nhóm
-	Thảo luận nhóm 4.
-	Ở lứa tuổi nào hay bị thấp tim ?
-	Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
-	Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?
-	Đóng vai học sinh và bác sĩ, hỏi đáp bệnh thấp tim.
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
-	Nhóm xung phong đóng vai dựa vào nhân vật hình 1, 2, 3/20.
( theo dõi,sửa sai)
Þ Rút kết luận / 40 SHD.
(theo dõi nhận xét)
- Nhắc lại
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Mục tiêu : Kể cách đề phòng có ý thức để phòng bệnh thấp tim.
-	Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp.
-	Nhóm đôi.
-	Quan sát hình 4, 5, 6/21 chỉ từng hình nói nội dung, ý nghĩa từng hình.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-	Gọi hs trình bày theo cặp.
® Rút kết luận / 40 SHD.
 (Nhận xét,bổ sung,nhắc lại)
Đọc lại kết luận sgk
3.Củng cố - Dặn dò :
- Kể một số bệnh về tim mạch.
- Nêu cách phòng bệnh thấp tim.
 Nhận xét-Dặn dò
- Cá nhân
- Lắng nghe-thực hiện
THỦ CÔNG: GẤP,CẮT,DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG.
I.MỤC TIÊU:
- 	Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
-	Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dán tương đối phẳng, cân đối..
 - Với HS khéo tay: Cắt các cánh của ngôi sao đều nhau . Hình dán phẳng, cân đối . 
II.CHUẨN BỊ :
 - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
 - Giấy thủ công : đỏ, vàng, giấy nháp, đồ dùng thủ công.
 - Tranh quy trình gấp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
 TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:: 
- Kiểm tra đồ dùng của hs
2.Bài mới :
 GT bài- ghi đề: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
HD hs gấp,vắt ,dán:
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
- Cả lớp
- Nhắc lại đề.
- Cả lớp
	Giới thiệu mẫu.
-	Lá cờ có hình gì ? Màu gì ? Có vẽ gì trên lá cờ ?
-	Trả lời câu hỏi sau khi quan sát lá cờ,nhắc lại
-	Năm cánh sao có bằng nhau không ?
-	Ngôi sao được dán vị trí nào của hình cn?
-	Nhận xét tỷ lệ chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao để sau khi quan sát có thể làm được lá cờ đỏ sao vàng.
-	Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Đường thẳng nối đỉnh của hai cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc 1/3 chiều dài.
-	Ta thường treo cờ vào dịp nào ? Ở đâu?
-	Cá nhân trả lời, nhắc lại
 Hoạt động 2 : 
- Hướng dẫn mẫu
-	Quan sát giáo viên thực hiện
+ Bước1:Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-	Giấy vàng hình vuông 8 ô (theo SHD/202)
+ Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh (Sách 203)
+ Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
 Hoạt động 3: Thực hành
( theo dõi,giúp đỡ)
3.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học _ 
 Dặn dò:
 Chuẩn bị bài mới: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng(TT)
- Nêu lại cách làm
- Cả lớp và gv nhận xét
- HS thực hành trên giấy nháp
- Ghi nhớ, thực hiện.
TUẦN 5: Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014.
TẬP ĐỌC: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I.MỤC TIÊU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhận vật.
 - Hiểu nội dung của bài : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời được các CH trong SGK)
 KN: Tư duy,thực hành,hợp tác.
 KT: 2em đọc bài theo lớp- 1 em tập đọc một số tiếng do gv hướng dẫn.
II.CHUẨN BỊ:
 -	Tranh minh họa 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi hs kể lại câu chuyện : Người lính dũng cảm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
 - Gt tranh, hỏi : Bức tranh vẽ gì?
Tóm ý- ghi đề lên bảng: Cuộc họp của chữ viết. 	
. Luyện đọc :
- Đọc mẫu bài
- 3 em
- Cá nhâh trả lời.
- Theo dõi,lắng nghe
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giải nghĩa từ :
- Hd đọc nối tiếp câu
 - Luyện đọc từ khó
-Hd đọc đúng các kiểu câu : Câu hỏi, câu cảm.
-	Cá nhân đọc nối tiếp câu (2 lần)
- CN-ĐT
- Cá nhân
-	Đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
-	Chia 4 đoạn.
-	Đoạn văn sai chấm câu phải đọc nguyên văn.
-	Đọc đoạn trong nhóm, luyện đọc nhóm đôi.
-	Bốn nhóm nối tiếp 4 đoạn.
-	1 học sinh đọc toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-	1em đọc đoạn 1.
Câu1:Các chữ cái và dấu câu họp bàn điều gì? 
Câu2:Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? 
- Câu 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp
-	Giúp bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc.
-1 em đọc đoạn còn lại.
 -	Giao cho anh dấu chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng chấm câu. 
-	1 em đọc yêu cầu câu 3
- Nêu mục đích cuộc họp
 ....
Lớp đọc thầm bài. 	
 - Hoạt động nhóm
-	Nhận xét, sửa sai- kết luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày
Luyện đọc lại
- Luyện đọc theo vai
-	Phân 4 vai đọc lại truyện
 Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố -dặn dò :
- Nhấn mạnh vai trò của dấu chấm.
- Đọc ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức cuộc họp.
 Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
.
- Ghi nhớ, thực hiện
- Nhận xét tiết học-dặn dò
 Chuẩn bị bài: Bài tập làm văn
.
TOÁN: BẢNG CHIA 6
I.MỤC TIÊU:
 - Bước đầu thuộc bảng chia 6 .
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
 KN: Tự tin,tư duy, thực hành, hợp tác.
 KT: Thực hiện bài 1,2/30 vbtth.
II.CHUẨN BỊ:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm.
 - Sgk/24-vbtth/30,31.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ:	
- Gọi học sinh giải bài 2, 3 / 23sgk
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
 - GT bài – ghi đề: Bảng chia 6
 Hướng dẫn hs lập bảng chia 6
 (Nguyên tắc dựa vào bảng nhân 6 lập bảng chia 6)
- 2em
-	Gắn bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn
-	HS lấy 1 tấm bìa 6 chấm tròn
-	Hỏi : 6 lấy 1 lần bằng mấy ? 
-	Bằng 6. viết 	6 x 1 = 6
-	6 chấm tròn chia các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm ® mấy nhóm ?
	 6 : 6 = 1
-	Gọi học sinh đọc:
- Cá nhân đọc :	6 x 1 = 6
	6 : 6 = 1
-	Gắn bảng 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
-	HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm 6 chấm)
-	Hỏi : 6 lấy 2 lần bằng mấy ? 
-	Bằng 12.	Viết	6 x 2 = 12
-	Chỉ 2 tấm bìa, mỗi tấm 6 chấm. Lấy 12 chấm chia các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm được bao nhiêu nhóm ?
 12 : 6 = 2
-	Cá nhân đọc.
-	Làm tương tự với 	6 x 3 = 18
	18 : 6 = 3
-	Học sinh làm tương tự trường hợp tiếp.
-	Tổ chức học thuộc lòng bảng chia 6.
-	Lập hoàn chỉnh bảng chia 6.
-	 Đọc thuộc lòng bảng chia 6.
b. Thực hành :
*	Bài 1vbt : Tính nhẩm
-	1 em đọc đề.
-	Tính nhẩm, điền kq 
-	1 em đọc kq - Chữa bài.
* Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề, củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia : Tích chia một thừa số được thừa số kia.
-	Tự làm vở bài tập.
-	4 em lên bảng làm.
-	Nhận xét - Chữa bài.
* Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề. 
-	Hỏi : Bài toán cho biết những gì ?
 Bài toán hỏi gì?
-	1em đọc đề toán.
-	Tự giải
	Bài giải
TT: 6 đoạn : 48 cm 
 1 đoạn : ... cm?
Bài 4:Tìm x(dành cho hs khá, giỏi)
 HD cách tìm thừa số
3.Củng cố-Dặn dò:
- HD đọc bảng chia 6
 Nhận xét tiết học- dặn dò
 BTVN: 4 /24sgk	
	Số cm mỗi đoạn dài là :
	 48 : 6 = 8 (cm)
	 Đ.S : 8 cm
Chữa bài
 Hs làm bài, chữa bài
- 2em
- Ghi nhớ, thực hiện
TUẦN 5: Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6 , bảng chia 6.
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6).
 - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản .
 KN: Tư duy, tự tin, thực hành,hợp tác.
 KT: Thực hiện bài 1,2/31 vbtth
II.CHUẨN BỊ:
Sgk/25- Vbtth/31,32.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi hs làm bài 4/24 sgk 
 Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
 GT bài- ghi đề: Luyện tập
 Hd hs làm bài tập: Vbtth/31,32
* Baì 1 :
- 1em
- Nhắc lại đề
-	Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm.
-	Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia.
-	Cá nhân tính nhẩm điền vào vở
- Nhận xét
* Bài 2 :
-	Xác định yêu cầu đề bài.
-	Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
- Cá nhân giải miệng nối tiếp.
-	Củng cố bảng chia 6.
Bài 3:
-	Gọi học sinh đọc đề- Hd th đề
 PT-TT: 6 bộ : 18 m
 1 bộ : ... m?
- Tự đọc đề. 
-	1 em bl, cả lớp vbt:
 Bài giải
 (theo dõi,giúp đỡ) 
Nhận xét, sửa sai,ghi điểm
	Số m vải mỗi bộ may hết là:
 18 : 6= 3 ( m)
	Đ.S : 3 (m)
 Trình bày ,hỏi đáp ,sửa sai
* Bài 4 :
- Bài này yêu cầu ta làm gì ? 
- Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết hình nào chia 6 phần bằng nhau ?
 Nhận xét,sửa sai
Bài 5: Dành cho hs khá, giỏi)
 HD cách làm
3.Củng cố- dặn dò : 
- Vài học sinh đọc bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài sau: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Dặn dò:BTVN: 2,3/25 sgk
- Đọc yc
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở
 Trình bày,sửa sai
- 3 em
- Lắng nghe,thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH
I.MỤC TIÊU: 
. Nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém (BT1).
 Nêu được các từ so sánh hơn kém trong các khổ thơ ở BT2
 Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4)
KN: tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân
II.CHUẨN BỊ:
 -	Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.
 -	Bảng phụ viết bài tập 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ : 
Kiểm tra miệng bài tập 2, 3 (tuần 4) 
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Giới thiệu bài – ghi đề: So sánh
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 
- 2em.
-	Gọi hs đọc yêu cầu bài 1
-	2 em đọc nội dung bài 1.
-	Lớp đọc thầm làm vở nháp.
-	3 em lên bảng làm, gạch chân dưới hình ảnh so sánh.
 Nhận xét,chốt ý đúng.
-	Lớp nhận xét.
b. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
-	1 em đọc yêu cầu bài.
-	Tìm từ so sánh trong mỗi khổ.
-	3 em lên bảng gạch phấn màu từ ss
-	Yêu cầu học sinh làm bài.
-	Lớp viết vở từ so sánh.
- Hỏi : Cách so sánh câu 1 "Cháu khỏe hơn ông" và câu 2 "Ông là buổi trời chiều" có gì khác ?
-	So sánh khác nhau :
	Câu 1 là so sánh hơn kém.
	Câu 2 so sánh ngang bằng.
c. Bài 3 : -	Gọi học sinh đọc đề.
-	1 em đọc yêu cầu bài. 
-	Lớp đọc thầm.
-	1 học sinh lên bảng gạch dưới hình ảnh ss
-	Giáo viên chốt ý đúng.
-	Lớp nhận xét.
. Bài 4 :-	Gọi 1 học sinh đọc đề 
-	1 em đọc yêu cầu.
-	Các bài tập trong bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém.
-	Cá nhân trả lời : So sánh ngang bằng.
-	Lớp làm nháp.
	Vậy các từ so sánh có thể thay vào gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng.
- Thi làm bài trong tổ (trong 5').
-	Tổ nào tìm nhiều từ để thay đúng là thắng cuộc.
-	3 tổ lên trình bày kết quả.
-	Lớp nhận xét.
-	Nhận xét chốt lời đúng, tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dò :	
- Học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
- Chuẩn bị bài sau: Xem tiết LTVC tuần 5
- Lắng nghe,thực hiện.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 I .MỤC TIÊU::
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.
Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
KN: tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân
II.CHUẨN BỊ:
 - Các hình trong SGK.
 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ:
- Kể tên vài bệnh về tim mạch.
- Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim.
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
 GT bài- ghi đề: Hoạt động bài tiết nước tiểu
 Hd hs tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
- 2em.
-	Mục tiêu : Kể tên, nêu chức năng cơ quan bài tiết nước tiểu.
-	Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Yêu cầu học sinh cùng quan sát hỏi - đáp. 
-	Làm việc theo cặp, quan sát hình 1, 2 chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
+ Bước 2 : Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp.
-	Làm việc cả lớp.
-	Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
-	Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
-	Học sinh chỉ trên hình.
-	Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái.
 Nhận xét, rút ra kết luận / 42 SHD
- Đọc kết luận
* Hoạt động 2 : Thảo luận
* Bước 1 : Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-	Làm việc cá nhân.
-	Quan sát hình 2, đọc câu hỏi thảo luận.
* Bước 2 : Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
-	Gợi ý câu hỏi :
	+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
-	Làm việc theo nhóm.
-	Đặt câu hỏi trả lời liên quan từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Thảo luận nhóm 5
	+ Trong nước tiểu có chất gì ?
	+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
	+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ?
	+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng con đường nào ?
	+ Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu ?
* Bước 3 : Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp.
-	Tổ chức hỏi đáp "truyền tín hiệu"
-	Thảo luận cả lớp.
-	Mỗi nhóm xung phong hỏi, nhóm khác trả lời.
-	Nhận xét.
-	Nhận xét,tuyên dương nhóm trả lời tốt.
Rút kết luận SHD/43.
3.Củng cố- dặn dò :
- Gọi 1 học sinh lên bảng vừa chỉ sơ đồ vừa nói tóm tắt hoạt động cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò
- Chuẩn bị bài mới: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Đọcghi nhớ sgk
- Cá nhân lên chỉ theo yêu cầu.
- Lắng nghe,thực hiện.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA C (tiếp)
I.MỤC TIÊU: 
 -	 Viết đúng chữ hoa C (Ch) 1 dòng ; V , A (1 dòng)
 -	 Viết tên riêng : Chu Văn An (1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn ........dễ nghe (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
 KN: Thực hành,tự tin.
 KT: Thực hành viết bài theo lớp.
II.CHUẨN BỊ:
 -	Mẫu chữ viết hoa Ch.
 -	Tên riêng Chu Văn An dòng ô li.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Giáo viên
 Học sinh
1.Bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết hs.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
a. Luyện chữ viết hoa :
- Cả lớp
-	Tìm các chữ hoa có trong bài.
Ch 	V	A	N
b. Luyện viết từ ứng dụng :
-	Tập viết Ch, V, A vào bảng con.
-	Giới thiệu về Chu Văn An:
-	Đọc từ ứng dụng: cá nhân
Là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông có nhiều học trò giỏi , nhiều người sau này trở thành nhân tài cho đất nước.-	
c. Luyện viết câu ứng dụng :
 HD đọc câu ứng dụng: 
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Tập viết bảng con. 
- Đọc câu ứng dụng
-	HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.
- Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự
Viết bảng con: Chim, Người
Hướng dẫn viết vở tập viết :
-	Nêu yêu cầu viết.
	Chú ý viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách.
- Học sinh viết vở tập viết :
-	1 dòng chữ Ch, cỡ nhỏ.
-	1 dòng chữ V, A, cỡ nhỏ.
-	1 dòng Chu Văn An, cỡ nhỏ.
-	1 lần câu ứng dụng, cỡ nhỏ.
Chấm, chữa bài :
-	Thu vở chấm - Nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò :
-	Về viết phần bài ở nhà.
-	Học thuộc câu ứng dụng.
- Lắng nghe,thực hiện
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài 6 
TUẦN 5: Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014.
TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ GIA ĐÌNH EM	 
I/MỤC TIÊU
 - Dựa vào bài TLV miệng tuần 3, viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về gia đình em.
* Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng lớp viết gợi ý
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
Nhận xét- ghi điểm
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi đề: Viết về gia đình em
 Hướng dẫn hs làm bài
- Ghi gợi ý trên bảng
Nhắc hs có thể viết từ 5-7 câu,viết đúng chính tả,câu văn đủ ý.Chú ý viết giản dị,chân thật.
HS viết xong, mời 5-7 hs đọc bài
3.Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài tuần sau:Kể lại buổi đầu em đi học.
- 2 em
- Lắng nghe -Nhắc lại đề
- 2 em đọc gợi ý
- Cả lớp viết bài vào vở
- Cá nhân đọc bài
Cả lớp nhận xét,bình chọn bạn viết tốt nhất
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
 KN: Tư duy, tự tin, thực hành,hợp tác.
 KT: Thực hiện bài 1,2/33 vbtth
II.CHUẨN BỊ:
 - Sgk/26- Vbtth/33.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1.Bài cũ : 
	- Gọi học sinh giải bài 2, 3 /25sgk
2.Bài mới :
 Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- 2 em
-	Nêu bài toán.
-	Đọc đề bài.
- 	Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
	Sơ đồ minh họa :
-

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc