Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

 - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

 - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Huy Trân.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài hát; Hát chuẩn xác bài hát.

 - Học sinh: Thanh phách, sách âm nhạc 5

C. Các hoạt động dạy và học

 I. Kiểm tra:

 - 2 học sinh trình bày bài hát: Reo vang bình minh.

 II. Bài mới

 1. Giới thiệu bài hát

 2. Học hát bài " Hãy giữ cho em bầu trời xanh".

 

doc59 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ trong thời gian là:
 2400 : 150 = 16(ngày)
 Đáp số: 16 ngày 
Bài 3:(Trang 21): 
- Vở ô li + Bảng lớp 
 Tóm tắt: 
 3 máy bơm : 4 giờ
 6 máy bơm : ? giờ
 Bài giải:
 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:
 6 : 3 = 2(lần)
 6 máy hút hết nước hồ trong:
 4 : 2 = 2(giờ) 
 Đáp số: 2 giờ
3.Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Tiết 4: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 A. Mục đích, yêu cầu:
 - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
B. Chuẩn bị:
 - Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.
 - Đồ dùng cho tiết học
 - Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân, lớp
C. Các hoạt động dạy và học 
	I Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà.
	II Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Lµm bµi c¸ nh©n. 
- Quan s¸t tr­êng em. Tõ nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t ®­îc, lËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ ng«i tr­êng.
- Đối tượng miêu tả ? 
- Ngôi trường của em. 
- Thời gian quan sát 
- Buổi sáng, trước buổi học, sau giờ tan học.
- Cần tả những cảnh nào của trường? 
* ... Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy và trò... 
 - Tình cảm của em với mái trường? 
* Nhận xét - bổ sung:
* Em rất yêu quý trường em.
 Tự lập dàn ý - sau trình bày 
- Lớp bổ sung 
Ví dụ dàn ý: 
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài
* Giới thiệu bao quát:
 - Trường nằm trên môt khoảng đất rộng xung quanh là đồi chè xanh tươi mơn mởn
 - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng.
 * Tả từng phần của cảnh trường :
 - Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là hàng cây tươi tốt
+ Giờ ra chơi học sinh nô đùa....
- Dãy lớp học:
+ Ba tầng nhà khang trang.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, Tường lớp trang trí tranh, ảnh do HS tự sưu tầm, tự vẽ; phòng ban giám hiệu, kề ngay phòng học
- Vườn trường.
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.
- Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
Bài 2: Thực hành viết đoạn văn
- Đánh giá - bổ sung
- HS giới thiệu chọn đoạn để viết
- Thực hành viết đoạn văn 
- Trình bày đoạn viết
 3. Củng cố , dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dò: Về viết lại đoạn văn cho hay hơn
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.........................
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
A. Mục tiêu:
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Hình minh họa SGK
 - HS: tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. 
C. hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của con người ở tuổi vị thành niên và giai đoạn trưởng thành.
 II Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì:
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? 
 * Liên hệ cá nhân - trả lời
- Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên giúp chất nhờn trôi đi tránh mụn. 
 - Thường xuyên tắm giặt gội đầu thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục. 
Hoạt động 2: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì: 
Quan sát hình SGK , thảo luận nhóm bàn : 
 - HS chØ vµ nãi néi dung cña tõng h×nh trong nhãm
- Đại diện các nhóm trình bày: 
 - Nêu nội dung của từng hình?
- Hình 4: Các bạn đang luyện tập thể dục thể thao.
- Hình 5: Khuyên các bạn không nên xem phim không lành mạnh.
- Hình 6: Nên ăn nhiều loại thức ăn 
- Hình 7: Không nên dùng các chất gây nghiện.
 - Từ các hình trên khuyên ta nên làm gì và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? 
- Nên ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau xanh, tăng cường luyện tập thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phù hợp, đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi, mặc đồ phù hợp với lứa tuổi 
- Không nên kiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh, hút thuốc lá, tiêm chích ma túy, lười vận động ...
Hoạt động 3: Trò chơi: "Tập làm diễn giả ":
- Làm việc theo nhóm 4
- HS lựa chọn nội dung cần trình bày. 
- Giao nhiệm vụ hướng dẫn: Nêu một số thông tin liên quan đến nội dung bài học. 
- Thảo luận và ghi những điều cần trình bày.
 - Các nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) 
Tiết 3: Toán (ôn) 
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A.Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về kĩ năng giải bài toán tỉ lệ; bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác cho học sinh
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn
C. Phương pháp và hình thức 
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân 
D. Các hoạt động dạy – học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số? 
 II.Bài ôn
Bài 1: Có tất cả 18 quả táo, cam, xoài. Số quả cam bằng số quả táo, số quả xoài gấp 3 lần số quả cam. Tính số quả táo? 
 Bài giải:
Coi táo là 2 phần thì cam chiếm 1 phần thì xoài là 3 phần như vậy . Theo đề bài ta có 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 + 3 = 6( phần) 
 Số quả táo là : 18 : 6 x 2 = 6 ( quả) 
 Đáp số: 6 quả 
Bài tập 2: Trong một khu vườn, người ta trồng toàn chuối và đu đủ, tỉ số của cây đu đủ so với cây chuối là . Có tất cả 48 cây đu đủ. Hãy tính 
 a.Số cây chuối có trong vườn
 b.Tỉ số của số cây chuối so với tổng số cây trong vườn ?
 Bài giải:
a. Tỉ số của cây đu đủ so với cây chuối là nghĩa là số cây đu đủ chiếm 2 phần thì số cây chuối chiếm 5 phần như thế. Vậy số cây chuối là 
 48 : 2 x 5 = 120 ( cây ) 
b. Tổng số cây đu đủ và cây chuối có trong vườn là 
 120 + 48 = 168 ( cây ) 
 Vậy tỉ số của số cây chuối so với tổng số cây đu đủ và cây chuối có trong vườn là : = 
 Đáp số : a. 120 cây ; b. 
Bài 3: Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, 4 năm nữa tổng số tuổi hai mẹ con là 53. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Bài 4: Tuổi bố của Tuấn và tuổi ông của Tuấn cộng lại được 100 tuổi, Tuổi ông của Tuấn và tuổi của Tuấn cộng lại được 70 tuổi. Tuổi của Tuấn bằng tuổi của bố. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi? 
 Bài giải:
 Tổng số tuổi của mẹ và con hiện nay là:
 53- ( 4x2) = 45 ( tuổi )
tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 4 phần. vậy tổng số phần là:
+ 4 = 5 (phần )
 Tuổi con hiện nay là :
 45 : 5 x 1 = 9 ( tuổi)
 Tuổi mẹ hiện nay là:
 45 - 9 = 36 ( tuổi)
 ĐS: Con 9 tuổi 
 Mẹ; 36 tuổi
 Bài giải
Theo đề bài tuổi ông + tuổi bố Tuấn = 100 tuổi 
 Tuổi Tuấn + tuổi ông = 70 tuổi 
Suy ra tuổi bố hơn tuổi Tuấn là 
 100 - 70 = 30 ( tuổi ) 
 Ta có sơ đồ: 
Tuổi Tuấn: ।——। 
 Tuổi bố: ।——।——।——।——।——।——।——। 
 Hiệu số phần bằng nhau giữa số phần tuổi của bố Tuấn và Tuấn là 7 - 1 = 6 ( phần ) 
 Tuổi của Tuấn là : 30 : 6 x 1 = 5 ( tuổi ) 
 Tuổi của bố Tuấn : 30 + 5 = 35 ( tuổi ) 
 Tuổi của ông Tuấn là 100 - 35 = 65 ( tuổi ) 
 Đáp số : Tuấn 5 tuổi 
 Bố Tuấn 35 tuổi
 Ông Tuấn 65 tuổi 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Sáng: 
Tiết 1: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
A. Mục tiêu :
 -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu BT3) 
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý ;a,b,c,d);đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(Bt5) 
 * Học sinh khá giỏi: thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài dạy
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
 - Hình thức tổ chức: Nhóm , cá nhân, lớp 
C. Các hoạt động dạy học :
 I. kiểm tra:
 Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa ?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1(43): Tìm từ trái nghĩa
 - Cá nhân làm - chữa bài 
 - 3 HS lên bảng thi làm bài.
 - HS làm bài vào vở .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài tập 2(44): Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm .
- Thảo luận ( nhóm 2).
- GV hướng dẫn HS làm bài bảng nhóm 
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 (44): Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
 - Cá nhân làm - chữa bài
 - GV nhận xét, bổ sung.
 - HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
 Bài 4( 44): Thảo luận nhóm 4.
 - GV tổ chức cho HS thi tìm các từ trái nghĩa, viết vào bảng nhóm.
- GV kết luận.
 Bài tập 5(44): Đặt câu
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập.
- Tìm từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ Thành ngữ 
 a, ít- nhiều
 b, chìm- nổi
 c, trưa- tối, nắng- mưa
 d, trẻ-già
 - 3 em đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ .
 - Nhóm thảo luận - điền từ 
 - HS trình bày kết quả.
a,Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà trí lớn 
b) Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c, Dưới trên đoàn kết một lòng.
d, Xa -da-cô đã chết chết nhưng sống
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- Đọc yêu cầu 
a, Việc nhỏ nghĩa lớn
b, Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c, Thức khuya dạy sớm
- HS làm bài. (HS khá giỏi làm cả bài) 
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a, Tả hình dáng; béo/gầy, cao/ lùn
b, Tả hành động; đứng/ngồi, lên/xuống, vào/ra, 
c, Tả trạng thái; buồn/vui, lạc quan/bi quan, sướng/khổ, hạnh phúc/bất hạnh,
d, Tả phẩm chất; hiền/dữ, lành/ác, hèn nhát/dũng cảm, thật thà/ dối trá,
- Cá nhân đặt câu 
- HS trình đọc câu vừa đặt
* Ví dụ.
Mai cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt.
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 2 : Toán 
 $19: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK.
 - HS: vở ghi, vở ô li, SGK.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ?
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Thực hành làm - chữa bài 
Bài 1: (Trang 21):
 Vở nháp + bảng lớp. 
 Tóm tắt:
 3000 đồng /1quyển: 25 quyển
 1500 đồng/1quyển :  quyển ?
 Bài giải:
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000: 1500= 2( lần)
 Nếu mua vở với giỏ 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 x 2 = 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở.
Bài 2:(Trang 21):
 Vở ô li + bảng lớp. 
- Đổi chéo bài kiểm tra
 Bài giải: 
 Tổng thu nhập của cả gia đình là:
 800.000 x3 = 2400 000( đồng)
 4 người thì bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người là: 
 2400.000 : 4 = 600 000(đồng)
 Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là:
 800 000 - 600 000 = 200 000(đồng)
 Đáp số: 200 000đồng 
Bài 3: (Trang 21): HS khá giỏi.
- HS tự làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn cách làm.
 Tóm tắt
 10 người: 35 m
 30 người:m?
 Bài giải
 30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
 30 người cùng đào trong 1 ngày được số mét mương là:
 35x 3 = 105 (m)
 Đáp số: 105 m
* Bài 4: (Trang 21): HS khá giỏi.
- HS tự làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn cách làm.
 Bài giải:
Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là:
 50 x 300= 15000(kg) 
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
 15000: 75 = 200 (bao)
 Đáp số: 200 bao gạo.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung :
Tiết 3: Kể chuyện 
 TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện, SGK.
 - HS: SGK, vở ghi. 
 - Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm 4, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học: 
 I. Kiểm tra bài cũ : 
 - 2 HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bµi :
 2. H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn:
 - GV kÓ lÇn 1:
 - HS nghe, ghi tªn c¸c nh©n vËt.
- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
 - Truyện có những nhân vật nào?
 - GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
* Ngày 16 - 3 - 1968
 - Mai- cơ: cựu chiến binh Mỹ
 - Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
 - Côn-bơn: xạ thủ súng máy
 - An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
 - Hơ- bớt: anh lính da đen
 - Rô- man: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh trong SGK.
- 7 HS nối tiếp nhau chú thích lời từng tranh.
- Sau 30 năm Mai- cơn đến Việt Nam để làm gì?
- Quân đội Mỹ tàn sát mảnh đất ở Sơn Mỹ như thế nào? 
- Những chi tiết nào của quân đội Mĩ chứng tỏ chúng đã làm hủy hoại môi trường?
- Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lương tâm?
- Tiếng đàn của Mát-cơ nói lên điều gì?
* Đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
* Thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt, bắn chết 504 người. 
* ... thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc...
 * Tôm- xơn, Côn- bơn. An-đrê-ốt-ta ngăn lính Mỹ tấn công, dùng máy bay cứu sống 10 người dân. Hơ- bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tộ ác. Rô- man sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng.
* Nói lên lời giã từ đau thương, khát vọng hòa bình. 
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a, Kể truyện theo nhóm 4 :
b, Thi kể truyện trước lớp:
- GV nhận xét và rút ra ý nghĩa (ghi bảng).
- 4 HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm .
- Một em kể toàn chuyện .
- Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể hay.
 3. Củng cố dặn dò:
 - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Chiều:
Tiết 1: Toán (ôn) 
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách " Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số".
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân 
D. Nội dung ôn: 
 1. Làm - chữa bài trong VBT toán
Bài 1( Tr24) 
Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 2 ( tr 24) 
Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 3: ( tr 24) 
Cá nhân làm - chữa bài 
Tóm tắt: 14 người : 10 ngày
 ? người : 1 tuần 
Bài giải : 1 tuần = 7 ngày 
 1 ngày làm xong thì cần số người là
 10 x 14 = 140 ( ngày ) 
 7 ngày xong thì cần số người là
 140 : 7 = 20 ( người ) 
 Đáp số: 20 người 
 Tóm tắt: 100 HS : 26 ngày
 Thêm 30 HS : ? ngày 
Bài giải : Thực tế có số học sinh ăn là 
 100 + 30 = 130 ( học sinh) 
 Nếu 1 ngày ăn hết số gạo dự trữ thì cần số học sinh là
 26 x 100 = 2600 ( học sinh) 
 130 học sinh ăn hết số gạo đó trong số ngày là 
 2600 : 130 = 20 ( ngày ) 
 Đáp số: 20 ngày 
Tóm tắt: 18 giờ : cần 5 máy 
 10 giờ : cần thêm ? máy 
Bài giải : 
 Nếu 1 giờ hút hết nước ở hồ thì cần số máy bơm
 5 x 18 = 90 ( máy bơm) 
 Để 10 giờ hút hết nước ở hồ thì cần số máy bơm
 90 : 10 = 9 ( máy ) 
 Cần bổ sung thêm số máy bơm là 
 9 - 5 = 4 ( máy ) 
 Đáp số; 4 máy 
 2. Bµi tËp lµm thªm:
 Ba tấm vải dài tổng cộng 145m. Biết tấm thứ nhất bằng tấm thứ hai. Tấm vải thứ hai bằng tấm thứ 3 .Hỏi mỗi tấm dài mấy mét?
 Bài giải:
 Coi tấm vải thứ nhất là 8 phần thì tấm vải thứ hai là 9 phần.Vì tấm vải thứ hai bằng tấm vải thứ ba nên tấm vải ba bằng tấm vải thứ hai. Số phần bằng nhau là của tấm thứ ba là :
x = 12 (phần)
Vậy số phần bằng nhau là:
 8 + 9 + 12 = 29 (phần)
 Tấm vải thứ nhất là:
 145 : 29 x 8 = 40 (m)
 Tấm vải thứ 2 là: 
 145 : 29 x 9 = 45 (m)
 Tấm vải thứ 3 là: 
 145 - ( 40+ 45) = 60 (m)
 ĐS: 40m,45m,60 m 
3. Củng cố - dặn dò ;
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 2: Kĩ thuật (GV chuyên) 
Tiết 3: Tiếng Việt ôn 
ÔN: TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố cho các em về: Từ trái nghĩa 
 - Vận dụng làm các bài tập có sử dụng từ trái nghĩa
B. Các hoạt động dạy và học 
 I .Kiểm tra :
 Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ ? 
 II. Luyện tập 
Bài 1 (tr56) NC
- Tổ chức cá nhân 
- Chữa bài 
 Bài 2: (tr56) NC 
Bài 3 (tr56): Đặt câu - Viết đoạn văn có 
(2 - 5) từ vừa tìm được ở trên 
Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu thành ngữ , tục ngữ hoàn chỉnh 
Lá lành đùm lá rách .
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng .
Sáng nắng chiều mưa .
Nói trước quên sau .
Trước lạ sau quen .
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau : 
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhẩu, đoàn kết.
Các từ trái nghĩa với các từ là: 
dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc , tối tăm, khó khăn, buồn bã, thấp hèn, cẩu thả, lười biếng, chậm chạp, chia rẽ.
Cá nhân đặt câu ( viết đoạn văn) 
Trình bày trước lớp
Lớp nhận xét - bổ sung 
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Sáng :
Tiết 1: Tập làm văn 
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
A. Mục đích yêu cầu
 - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bai, kết bài) ,thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
B. Chuẩn bị
 - Vở viết, Giấy kiểm tra.
 - HTTC; cá nhân.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Kiểm tra:
 Vở tập làm văn - dàn bài.
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu - ghi đề bài:
 Đề bài: Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
 2.Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài 
 3. Củng cố dặn dò.
 - Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
- Đọc đề , xác định lại đề .
- Dựa vào dàn bài chi tiết làm bài tập làm văn hoàn chỉnh đủ bố cục , đúng chính tả diễn dạt gãy gọn , dùng từ có hình ảnh , gợi tả, gợi cảm. 
- HS làm bài .
- Đọc soát lại bài 
- Thu bài 
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 3: Toán 
 $20: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị: 
 - GV: Nội dung bài 
 - HS: vở ghi, vở ô li, SGK.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân, lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó?
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
Bài 1:(Tr22):
 - Xác định dạng toán?
 Vở nháp + Bảng lớp 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. 
 Bài giải:
 Theo bài ra ta có sơ đồ: 
 ? em
Nam: ׀——׀——׀
 28 em
Nữ : ׀——׀——׀——׀——׀——׀
 ? em
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7( phần)
 Số học sinh nam là:
 28 : 7 2 = 8 (học sinh)
 Số học sinh nữ là:
 28 - 8 = 20 (học sinh) 
 Đáp số: 8 HS nam 
 20 HS nữ.
Bài 2:(Tr22):
 Vở ô li + Bảng lớp 
- HS đổi chéo bài kiểm tra
 Bài giải: 
 Theo bµi ra, ta cã s¬ ®å: 
 Chiều dài : ׀——׀——׀
 15 m P = . m ?
 Chiều rộng: ׀——׀ 
Theo sơ đồ ta có chiều rộng mảnh vườn là:
 15 :(2- 1)1 =15(m)
 Chiều dài là:
 15 +15 = 30 (m)
 Chu vi mảnh vườn là:
 (30 +15)2 = 90(m)
 Đáp số: 90 m 
Bài 3:(Trang 22) :
 Vở ô li + Bảng lớp 
- Chữa bài:
 Tóm tắt: 
 100 km: 12 L xăng
 50 km:L xăng?
 Bài giải:
 100 km gấp 50 km số

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc
Giáo án liên quan