Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên

1. Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học.

2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại)

- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.

- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.

3. Bài tập 2:

- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.

- GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4).

- GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ.

- GV hướng dẫn HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.

- GV yêu cầu một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.

Tóc bết đầy nước mặn

Chúng ùa chạy mà không cần tới đích

Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh

Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu

Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa

Trẻ con là hạt gạo của trời

Tuổi thơ đứa bé da nâu

Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát

 Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn.

- GV gọi một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.

- GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.

Chẳng hạn :

Câu a: Miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em:

Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò

Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:

+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đừn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ.

+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.

+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm

- GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc - hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

- Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.

 

docx45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BĐKH.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK. Phiếu học tập cá nhân.
PHIẾU HỌC TẬP
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
1. Nối con vật ở cột A với nơi chúng có thể đẻ trứng cho phù hợp.
A
B
Gián
Bướm
Ếch
Muỗi
Chim
Chum
Tủ
Tổ
Cây bắp cải
Ao, hồ
2. Khoanh và chữ cái trước câu trả lời đúng: Bạn có thể diệt trừ gián, muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó bằng cách:
a. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ và luôn đậy nắp các chum, vại đựng nước, 
b. Phun thuốc diệt gián, muỗi.
c. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ. 
d. Cả a và b.
3. Hoàn thành sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải bằng cách điền giai đoạn còn thiếu vào ô trống: 
Ruồi
Ếch
Bướm cải
4. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước loài vật có thể đẻ nhiều con nhất trong 1 lứa
a. Mèo d. Trâu
b. Voi e. Ngựa
c. Ngựa g. Lợn 
5. Nối từng ô ở cột A với từng ô ở cột B cho phù hợp
A
B
Tài nguyên thiên nhiên
Vị trí
1. Không khí
a. Dưới lòng đất
2. Các loại khoáng sản
b. Trên mặt đất
3. Sinh vật, đất trống, nước
c. Bao quanh Trái Đất
6. Khoanh tròn chữ cái trước ý kiến em cho là đúng
a. Tài nguyên trên Trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
b. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
7. Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5, điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó?
8. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?
9. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải ô nhiễm môi trường)?
a. Năng lượng Mặt Trời
b. Năng lượng gió
c. Năng lượng nước chảy
d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, 
10. Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn tập kiến thức cơ bản
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phát cho từng HS
- HS nhận phiếu và hoàn thành phiếu.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 15 phút
- GV viết vào biểu điểm lên bảng
- GV gọi 2 HS chữa bài
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
Câu 1: 
A
B
Gián
Chum
Bướm
Tủ
Ếch
Tổ
Muỗi
Cây bắp cải
Chim
Ao, hồ
Câu 2: Có thể diệt trừ gián, muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó bằng cách:
d. Cả a và b.
Câu 3: Sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải:
Trứng
Dòi (ấu trùng)
Nhộng
Ruồi
Sâu (ấu trùng)
Nhộng
Bướm cải
Nòng nọc
Ếch
Trứng
Trứng
Câu 4: Loài vật có thể đẻ nhiều con nhất trong 1 lứa là: 
g. Lợn 
Câu 5:
1 – c ; 2 – a; 3 – b
Câu 6: Ý kiến em cho là đúng: 
b. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
Câu 7: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5 thì:
+ Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 8:
+ Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 9: Nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải ô nhiễm môi trường) là: 
d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, 
Câu 10: Các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta là:
+ Năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét ý thức học bài của học sinh.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
- HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 4)
I. Mục tiêu :
Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT lớp 5 tập hai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu MT tiết học và ghi bảng đề bài
2. Hướng dẫn HS làm BT :
- Gọi HS đọc BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Các chữ cái và dấu câu bàn họp về chuyện gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Cấu tạo của một biên bản như thế nào?
- Cho HS thảo luận đưa ra mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- HS nghe
- HS đọc BT.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu đã ki quặc.
- Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS trả lời
- HS thảo luận và làm bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN BIÊN BẢN
1. Thời gian, địa điểm
	- Thời gian:
	- Địa điểm:
2. Thành phần tham dự:
3. Chư toạ, thư kí:
	- Chủ toạ:
	- Thư kí:
4. Nội dung cuộc họp
	- Nêu mục đích:
	- Nêu tình hình hiện nay:
	- Phân tích nguyên nhân:
	- Nêu cách giải quyết:
	- Phân công việc cho mọi người:
	- Cuộc họp kết thúc vào..
	Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi đại diện lên trình bày kết quả
- GV nhận xét – bổ sung
- HS làm bài
- Đại diện nhom strinh fbày kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Chốt lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
BT3 (Phần I), BT2(Phần II): HSKG
II. Đồ dùng dạy học :
GV - HS : Thước
III. Các hoạt động dạy-học:
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Luyện tập chung.
Gọi hs lên bảng làm lại bài 5 tiết trước
III. Giới thiệu bài : 
*Phần 1.
- Cho hs tự làm bài vào vở, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs.
- Cho học sinh chữ bài, kết luận :
Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = 
Bài 2.
Khoanh vào C (vì số đó là: 475 × 100 : 95 = 500 và 
 số đó là 500 : 5 = 100
Bài 3.
Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
*Phần2.
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài
- Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm.
Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được mộthình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích phần đã tô màu là:
10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm
Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề.
GVHDHS về nhà làm bài.
Bài giải
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đò sau:
Số tiền mua gà: 88000
Số tiền mua cá: đồng
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6= 11( phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 × 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn
- Làm bài tập ở VBT toán.
- Nhận xét tiết học.
- hát
- 1 Học sinh sửa bài, lớp nhận xét.
Học sinh làm vở.
- 1 em đọc đề
- làm vở, 1 em lên bảng
- Đọc đề, nêu cách làm
TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 5)
I. Mục tiêu :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hìmh ảnh sống động trong bài thơ.
Hs khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3. Bài tập 2:
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4).
- GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV hướng dẫn HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- GV yêu cầu một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
 Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn.
- GV gọi một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
Chẳng hạn :
- HS bốc thăm.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Miệng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- Cá nhân
nồng len lỏi giữa cơn mơ.
- Cả lớp nhận xét.
Câu a: Miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em:
Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đừn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ.
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc - hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016
TOÁN
 LUYỆ TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Biết giải toán cố về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật  và sử dụng máy tính bỏ túi.
Phần II: HSKG
II. Đồ dùng dạy học :
GV - HS : Thước 
III. Các hoạt động dạy-học:
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Luyện tập chung.
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 2 phần 2 tiết trước
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
2. HD làm bài tập :
*Phần 1.
- Cho hs tự làm bài vào vở, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó Gv chữa bài, rút kinh nghiệm cho Hs.
- Cho học sinh chữ bài, kết luận :
Bài 1 : Khoanh vào C ( vì ở đoạn thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ, ở đoạn thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ).
Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc.
Khoanh vào A ( vì thể tích của bể cá là : 
60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là : 96 : 2 = 48 (dm3) vậy cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = 1 dm3) để nửa bể có nước)
Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề.
Khoanh vào B (vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11-5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đi để 
đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1 giờ hay 80 phút
*Phần2.
- Cho HS đọc đề, GVHD về nhà làm
Bài 1. 
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là :
( tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 
 = 40 (tuổi)
 Đáp số : 40 tuổi.
Bài 2.
	Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 × 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 × 14 210 = 866 810( người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0, 3582 
 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100/km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 × 14 210 =554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82% ; 
 b) 554 190 người
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
Làm bài tập ở VBT toán, chuẩn bị thi cuối học kì 2.
- hát
- 1 Học sinh sửa bài, lớp nhận xét.
- Học sinh làm vở.
- Đọc đề, thảo luận cặp đôi, nêu cách làm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 6)
I. Mục tiêu :
Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học :	
- VBT lớp 5 tập hai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu MT tiết học và ghi bảng đề bài
2. Hướng dẫn HS làm BT :
- Gọi HS đọc BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Các chữ cái và dấu câu bàn họp về chuyện gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Cấu tạo của một biên bản như thế nào?
- Cho HS thảo luận đưa ra mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Chốt lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS đọc BT.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu đã ki quặc.
- Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS trả lời
- HS thảo luận và làm bài.
KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 ĐỀ THI:
 Phần I: (7,5 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: 	
Câu 1: (1 điểm). Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình cất nước:
A. Nóng chảy và đông đặc. 	B. Nóng chảy và bay hơi. 
C. Bay hơi và ngưng tụ. 	D. Đông đặc và ngưng tụ. 
Câu 2: (1 điểm). Nguồn năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất là: 
A. Mặt trời. 	B. Mặt trăng. 	
	C. Gió. 	D. Cây xanh.
Câu 3: (1 điểm) .Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: 
A. Đài hoa và cánh hoa. 	 B. Nhuỵ và nhị. 
C. Đài hoa và bao phấn. 	 D. Nhuỵ hoa và cánh hoa. 
Câu 4: (0,5 điểm). Hoa có chức năng gì đối với các loài thực vật có hoa? 
A. Sinh sản.	 B. Quang hợp. 	
C. Vận chuyển nhựa cây. 	 D. Hút nước và chất khoáng. 
Câu 5: (1 điểm). Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
Mùa xuân.	B. Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn.
C. Đầu mùa mưa.	 D. Cuối thu.
Câu 6: (0,5 điểm) Loài hươu có tập tính sống như thế nào?
A. Theo bầy đàn           B. Từng đôi              C. Đơn độc
Câu 7:(1 điểm). Môi trường gồm :
Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường ,nhà máy.
Đất đá , không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng.
Thực vật., động vật, con người.
Tất cả những thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo.
Câu 8. (0,5 điểm). Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Tài nguyên trên Trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
B. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên con người phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
C. Tài nguyên thiên nhiên hết đi sẽ tự có lại nên con người cứ sử dụng và khai thác.
Câu 9: (0,5 điểm) Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì?
A. Nước tiểu, phân, rác thải.
B. Khí thải, khói.
C. Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: (0,5 điểm). Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
A. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở.
B. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống, sản xuất.
C. Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
D. Tất cả các ý trên.
Phần II. Tự luận:
Câu 1: (1 điểm). Sự biến đổi hóa học là gì?
Câu 2: (1 điểm) Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện?
Câu 3: (0,5 điểm).Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM – ĐÁP ÁN
Phần I: (7,5 điểm) Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng được 0,5 điểm
câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
câu 7
câu 8
câu 9
câu 10
C
A
B
A
B
A
D
B
D
D
Phần II: (2,5 điểm)
Câu 1: (1 điểm). 
 Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Câu 2: (1điểm) Chúng ta cần làm những việc sau đây để tránh lãng phí khi sử dụng điện là:
 - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti-vi,
 - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng
Câu 3: (0,5 điểm) Việc phá rừng dẫn đến hậu quả là:
- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn và trở nên bạc màu.
- Động vật thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và một số loài nguy cơ bị tuyệt chủng.
 ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I Mục tiêu :
Sau bài học, HS cần hiểu và trình bày được:
- Tiềm năng to lớn của biển, đảo VN, những thế mạnh của kinh tế biển - đảo.
- Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo để phát triển kinh tế bền vững kinh tế.
- Khả năng phát triển kinh tế địa phương, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh các mối qua hệ địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ. 
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam	
Bản đồ tỉnh Quảng Bình
Các phiếu học tập.
III Các hoạt động trên lớp ;
1. ổn định tổ chức (2p):
 2. Bài mới (38p):	
* Gv kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS.
HĐ1: Cá nhân
 Gv yêu cầu 5 HS xác định vị trí vùng biển - đảo, các tỉnh giáp biển.
HĐ2: Theo nhóm
B1: Gv chia lớp làm 4 nhóm:
Nhóm 1: Ngành KT biển bao gồm ngành nào? Nứơc ta có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế biển.
- Tại sao cần phải ưu tiên phát triển khai thác xa bờ? CNCB thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
- Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào nam
Nhóm 2: 
- Vẽ sơ đồ xu hướng phát triển ngành dầu khí.
- Xác định trên bản đồ các cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta. Chung cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thông vân tải biển?
- Tại sao phải bảo vệ tài nguyên biển đảo? Các giải pháp.
Nhóm 3: 
- Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội là gì.
- Thế mạnh kinh tế của tỉnh là ngành gì? Dựa trên điều kiện nào?
- Tỉnh ta có tiềm năng du lịch gì? Các giải pháp. 
Nhóm 4:
- Nêu khái quát tình hình phát triển của ngành du lịch Quảng Bình và phương hướng phát triển trong những năm tới?
- Phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh, giải pháp.
- Dựa vào bài thực hành 40 đã học, hãy chuyển thành bảng số liệu và vẽ lại, rút ra nhận xét về dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn từ 1999 - 2002.
B2: Các nhóm trao đổi, hoàn thành các phiếu học tập của mình, báo cáo kết quả.
B3: Giáo viên bổ sung thêm, chuẩn kiến thức.
3. Củng cố và đánh giá (2p): Gv và HS cho điểm từng nhóm.
4. Nêu khái quát tình hình phát triển của ngành du lịch Quảng Bình và phương hướng phát triển trong những năm tới
a) Tình hình phát triển du lịch của tỉnh Quảng Bình:
- QB có ưu thế để phát triển các loại hình du lịch: du lịch nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái; du lịch tham quan văn hoá - lịch sử. 
- trong những năm gần đây đã có nhiều đổi mới trong quảng bá, xây dựng cơ sở hạ tầng, có những khu nghỉ mát và tham quan nổi tiếng như Mĩ Cảnh, Phong Nha - Kẻ Bàng đã thu hút nhiều du khách đến Quảng Bình. b) Phương hướng phát triển:
- Đa dạng hoá các loại hình và hình thức du lịch để phát huy tối đa thế mạnh. 
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, tiếp thị, quảng bá, nâng cao chất lượng phục vụ, sản xuất nhiều hàng lưu niệm... 
IV - Hoạt động nối tiếp (3p):
Học sinh ôn tập kỹ nội dung đã hướng dẫn để kiểm tra học kỳ II
* Phụ lục (Thông tin phản hồi cho các hoạt động chính):
Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su.
1. Sơ đồ về xu hướng phát triển kinh tế biển:Dầu mỏ, khí đốt
Khai thác dầu khí
Hoá chất cơ bản, phân đạm
Điện
Công nghệ cao
 Xuất khẩu
3. Sơ đồ hoá địa lý tỉnh:
Thế mạnh của c

File đính kèm:

  • docxtuần 35.docx