Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014

Tiết 4:Tiếng Việt

Ơn tập cuối học kì II(Tiết 3)

I.Mục đích yêu cầu

-Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luỵên tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết.

II. Đồ dùng dạy học.

-Vở bài tập nếu có.

-Phiếu phô tô mẫu biên bản nếu có.

III. Các hoạt động dạy học.

TG Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của Học sính

3

34

2

 1. Giới thiệu bài.

 HS đọc bài và làm bài

2. Củng cố dặn dò

 -GV giới thiệu bài cho HS.

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

-Cho HS đọc yêu cầu baì tập và đọc bài văn.

-GV nhắc lại yêu cầu.

-Cho HS làm bài.

H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn Hoàng?

H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản.

GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.

-Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.

-GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm vững cấu tạo của biên bản.

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.

-Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra. -Nghe.

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.

-Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc.

-Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.

-HS phát biểu.

-HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Củng cố dặn dị
-Chấm một số vở.
-Nhận xét 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- -Đọc đề bài
 -Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài 
-HS đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-Nhận xét 
-Đọc đề bài
-Bài yêu cầu gì?
 -Cho HS làm bài
-1 em làm bài vào bảng nhĩm
-Nhận xét 
-Đọc đề bài
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-N hận xét
-Đọc đề bài 
-Bài cho biết gì?
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-Nhận xét
-Nhận xét giờ học
-Về nhà ơn bài
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc đề bài
-Tính 
 -HS làm bài
-Nhận xét
-HS đọc đề bài
- Tìm số trung bình cộng
 -HS làm bài
-Nhận xét
-HS đọc đề bài
- Cĩ bao nhiêu % HS trai ?bao nhiêu % HS gái so với HS cả lớp
-HS làm bài
 Bài làm
Số HS gái là
19 + 2 = 21 (em)
Số HS cả lớp là
19 + 21 = 40( em)
Tí số % Hs trai với Hs cả lớp là
19 ; 40 = 47,5%
Tỉ số 5 HS gái với HS cả lớp là
100% – 47,5% = 52,5%
-Đọc đề bài
Sau 2 năm thư viện cĩ ? cuốn sách?
-HS làm bài
-Nhận xét
-Đọc đề bài
-Vận tốc ngược dịng,vận tốc xuơi dịng
-HS làm bài
Tiết 2:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điêm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
-Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học .
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.
-1 tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ.
-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập.
-3-4 tờ phiếu viết bằng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
 III.Các hoạt động dạy học.
TG
 Nội dung
HĐ của GIÁO VIÊN 
HĐ của HỌC SINH
3’
34’
3’
1. Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL.
3. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Tổng số HS kiểm tra là:1/4 số HS trong lớp.
-Cho HS lên bốc thăm.
-GV cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
-Phiếu bài tập GV tham khảo sách thiết kế.
-GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng tổng kết về các loại trạng ngữ lên.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc –học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
-1 Hs đọc nội dung ghi trên phiếu.
-3 Hs làm vào phiếu, HS còn lại làm vào vở bài tập.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
 Tiết 3:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 3)
I.Mục đích yêu cầu 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1.
-Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về các hình tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
-Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở bài 2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. Xem mẫu bảng thống kê ở dưới.
-2-3 tờ phiếu viết nội dụng bài 3.
III Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
HĐ của GIÁO VIÊN
HĐ củaHỌC SINH
3’
34’
3’
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.
HĐ1:Làm bài 1.
HĐ2; làm bài 2.
4. Củng cố dặn dò
-Gv giới thiệu bài cho HS.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp.
-Cho HS lên bốc thăm.
-Gv cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.
.Các em đọc lại a,b,c,d,e.
.Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê.
H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
H: Bảng thống kê cần mấy cột dọc.
H: Bảng thống kê cần mấy cột ngang.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS điền số liệu đã cho vào bảng thống kê.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV giao việc.
.Các em đọc lại số liệu thống kê theo trình tự thời gian.
.Khoanh tròn trước dấu gạch ngang ở câu em cho là đúng.
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và phiếu cho 3 HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Tăng.
b)Giảm.
c)Lúc tăng, lúc giảm.
d)Tăng.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê; về nhà xem lại những kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp.
-Nghe
-HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.
-1 Hs đọc yêu cầu và các số liệu
Thống kê theo bốn mặt. 
.Số trưởng.
.Số HS.
.Số GV
.Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 
-Cần đọc 5 cột dọc.
.Năm học.
.Số trường.
.Số HS.
.Số GV 
.Tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số.
-Cần 5 cột ngang gắn với số liệu của 5 năm học.
-2000-2001.
-2001-2002.
-2002-2003.
-2003-2004.
-2004-2005.
-HS làm bài cá nhân.
-Mỗi em tự kẻ bảng thống kê ra nháp.
-2 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê.
-Lớp nhận xét.
-HS điền số liệu đã cho vào bảng mẫu đã kẻ.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiéng BT3 lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-3 Hs làm bài vào phiếu lên dán kết quả trên bảng lớp.
Tiết 4:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 3)
I.Mục đích yêu cầu 
-Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luỵên tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập nếu có.
-Phiếu phô tô mẫu biên bản nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sính
3’
34’
2’
1. Giới thiệu bài.
 HS đọc bài và làm bài
2. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu baì tập và đọc bài văn.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn Hoàng?
H: Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản.
GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
-Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
-GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm vững cấu tạo của biên bản.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.
-Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc.
-Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
-HS phát biểu.
-HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản.
Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2014
Tiết 1:Tốn 
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố về.
-Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
-Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
-Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Phần I: Trắc nghiệm
Phần 2:Tự luận
Bài 1
Bài 2
Củng cố dặn dị
-Chấm một số vở.
-Nhận xét 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HS đọc đề bài
-HS làm bài
-Nhận xét 
 -Đọc đề bài
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-N hận xét
-Đọc đề bài 
-Bài cho biết gì?
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-Nhận xét
-Nhận xét giờ học
-Về nhà ơn bài
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc đề bài
-HS làm bài
-Chữa bài
-Nhận xét
-Đọc đề bài
 -Tính diện tích phần tơ màu và chu vi phần khơng tơ màu?
-HS làm bài
Bài làm
Diện tích phần tơ mào là
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm)
Chu vi phần khơng tơ màu là
10 x 2 x 3,14 =62,8(cm)
 Đáp số:314 cm2
 62,8 cm
-Nhận xét
-Đọc đề bài
 -Mẹ mua gà và cá hết 88000 đồng tiềm mua cá bằng 120 % mua gà
-Tiền mua cá 
-HS làm bài
-Nhận xét
Tiết 2:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 5)
I.Mục đích yêu cầu 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng như ở tiết 1.
-Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học
-Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như ở tiết 1.
-Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sính
3’
12’
19’
3’
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc- HTL.
3. Làm bài tập.
4. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp.
-Cho HS lên bốc thăm
-GV cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc bài văn.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài.
a) Cho HS trình bày ý a.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo mục a.
b)Tác giả quan sát bằng những giác quan.
.Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ).
.Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhau cỏ).
.Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng)
-GV nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra..
-Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài thơ.
-HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đạon văn nói về suy nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra.
-Một số HS đọc đoạn văn miêu tả HS vừa viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3:Mĩ thuật
 Đồng chí Dũng dạy
 -------------------------------------------
Tiết 4:Kĩ thuật
 Lắp ghép mơ hình tự chọn(Tiết 3)
I.Mục tiêu 
HS cần phải:
 Lắp được mô hình đã chọn.
 Tự hào về mô hình đã tự lắp được. 
 II.Đồ dùng dạy học
 Lắp sẵn 2 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
25’
6’
2’
Giới thiệu bài
- Hoạt động 2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
Hoạt động 4 . Đánh giá sản phẩm.
Nhận xét – dặn dò 
 Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 
Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
Lắp từng bộ phận
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II ( SGK )
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : hòan thành ( A) và chưa hoàn thành ( B ) Những HS hoàn thành sớm , đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo ( Khác với mô hình gợi ý trong SGK ) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A + )
Mẫu 1 : Lắp máy bừa.
- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập và kĩ năng lắp ghép mô hình của các nhóm và cá nhân HS. 
- HS chonï đúng và đủ các chi tiết lắp mô hình của mình và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS lắp ráp mô hình của mình theo các bước đã học.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em.
- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 
Mẫu 2 : Lắp băng chuyền
Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2014
Tiết 1:Tốn 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
-Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyên động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ để HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy học
TG
 Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
2’
32’
3’
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Phần I: Trắc nghiệm
Phần 2:Tự luận
Bài 1
Bài 2
Củng cố dặn dị
-Chấm một số vở.
-Nhận xét 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HS đọc đề bài
-HS làm bài
-Nhận xét 
 -Đọc đề bài
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-HS đọc đề bài
-HS làm bài
-Nhận xét 
 -Đọc đề bài
-Bài yêu cầu gì?
-HS làm bài
-Nhận xét 
-Nhận xét giờ học
-Về ơn bài thật tốt để đĩn bài kiểm tra cuối năm
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc đề bài
-HS làm bài
-Chữa bài
-Nhận xét
-Đọc đề bài
-Mẹ bao nhiêu tuổi
-HS làm bài
 Bài làm
Phân số chỉ tuổi của 2 con so với tuổi mẹ là
¼ + 1/5 = 9/ 20(tuổi mẹ)
Mẹ cĩ số tuổi là
18 : 9 x 20 = 40(tuổi)
 Đáp số : 20 tuổi
-Nhận xét
-Đọc đề bài
-Số dân ở Sơn La bằng ?% số dân ở Hà nội?
-HS làm bài
 Bài làm
Số dân ở hà Nội là
2627 x921=2419467(người)
Số dân ở Sơn La là
61 x 14210 =866810(người)
Số dân ở Sơn La bằng số % số dân ở sơn La là
866810:2419467=0,3582=35,82%
Tiết 2:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 6)
I.Mục đích yêu cầu 
-Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 Nội dung
 HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
3’
34’
3’
1. Giới thiệu bài.
2.Viết chính tả.
HĐ1:HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3:Chấm, chữa bài.
3.Làm bài.
4. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói gì?
-Cho HS đọc lại bài chính tả.
-GV đọc từng dòng cho HS viết GV đọc 2 lần.
-GV đọc chính tả một lượt bài chính tả.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b.
-Gv giao việc.
.Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.
.Dựa vào những hiểu biết của riêng mình.
.Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
.Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê.
-Cho HS làm bài..
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-Dặn HS chuẩn bị giấy bút và ôn tập để kiểm tra cuối năm.
-Nghe.
-Nghe.
-Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-HS gấp SGK, viết chính tả.
-Hs tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS tự chọn một trong hài đề để viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Nghe.
Tiết 3:Thể dục 
Đồng chí Huấn dạy
 ---------------------------------------------
 Tiết 4:Tiếng Việt
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 7)
I.Mục đích yêu cầu 
-HS đọc hiểu bài Cây gạo ngoài biển sông.
-Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
 Nội dung
Giáo viên
Học sinh
3’
34’
3’
1. Giới thiệu bài.
2. Đọc thầm.
3. Làm bài tập.
HĐ1: Cho HS làm bài 1.
3. Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài.
-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài Cây gạo ngoài bến sông. Khi đọc, các em cần chú ý những chi tiết, những hình ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm bài tập được tốt.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc bài văn.
-Đọc ý a, b,c.
-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em chọn đúng.
-Cho Hs làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 1: ý a.
Các câu còn lại làm tương tự câu 1.
GV chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: ý b.
Câu 3: ý c.
Câu 4: ý c.
Câu 5:ý b.
Câu 5: ý b.
Câu 7:ý b.
Câu 8: ý a
Câu 9: ý a.
Câu 10: ý c.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn Hs về nhà xem lại bài đã làm và chuẩn bị cho tiết Kiểm tra sau.
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý a,b,c
-HS dùng bút chì đánh dấu vào chữ a,b,c ở câu em chọn đúng.
-Một số HS phát biểu về ý mình chọn.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2014
Tiết 1:Tốn 
Kiểm tra cuối năm
Đề bài do sở ra
 ------------------------------------------------------
Tiết 2:Âm nhạc
Đồng chí Hường dạy
 ---------------------------------
Tiết 3:Tập làm văn
Ơn tập cuối học kì II(Tiết 8)
I.Mục đích yêu cầu
Giúp Hs củng cố kiến thức về tập làm văn
-Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học sạch sẽ
II.Đồ dùng học tập 
Giấy kiểm tra
III.Các hoạt động dạy học
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
 Nội dung
Giáo viên
Học sinh
3’
34’
3’
1. Giới thiệu bài.
2. Đọc thầm.
3. Làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài.
-GV giao việc: Các em đọc thầm đề bài
-Tìm dàn ý rồi làm bài viết
Háy tả thầy cơ giáo trong một giờ học mà em nhớ nhất
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn Hs về nhà xem lại bài đã làm 
-Nghe.
-1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài
-Sốt bài 
-Thu bài 
Tiết 4:Sinh hoạt lớp
Nhận xét cơng tác tuần 35
I.Mục tiêu. 
 - HS thấy được ưu điểm và khuyết điểm của tuần 35
 -Tổng kết năm học
-Hát múa mừng sinh nhật bác 19-5.
II. Đồ dùng dạy học 
 -Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
6’
28’
2’
 1.Ổnđịnh lớp
 2.Nội dung
C. Củng cố dặn dị
 Ổn định tổ chức lớp
a.Lớp trưởng lên điều khiển
-GV nhận xét
b.các lớp phĩ lên nhận xét
3.Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các mặt .
4.Giáo viên nhận xét chung.
a.Ưu điểm.
Tuần qua lớp đã cĩ nhiều tiến bộ,nhiều em đã ngoan hơn chăm học hơn và đã giành nhiều điêm tốt. 
 b.Khuyết điểm
Vẫn cịn một vài bạn để cịn giáo phải phiền lịng như ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng hay chưa chịu khĩ học bài. 
 c.Tổng kết cuối năm học
-nêu ưu điểm khuyết điểm chung 
-Đọc kết quả của lớp
*Thi văn nghệ với chủ đề hát múa Mừng sinh nhật Bác 
-Nhận xét giờ học
-Dặn dị nhắc nhở HS về nề nếp tuần tới.Tìm hiểu về Bác hồ kính yêu.
 -Cho HS hát bài : Lớp chúng mình đồn kết.
-Các nhĩm trưởng lên nhận xét sự theo dõi của nhĩm mình
- Lớp nhận xét
 -Lớp phĩ học tập
-Lớp phĩ văn thể nhận xét
-Học sinh lắng nghe
- Lớp n

File đính kèm:

  • docTuan_35_lop_5.doc