Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3/ Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào; hỏi HS:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV phát bút dạ và phiếu cho 3- 4 HS.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV gọi một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS.
3. Củng có- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Gọi HS đọc đề toán và tự giải. - GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. *Bài 4: - Cho HS đọc bài toán. - GV phân tích bài toán và yêu cầu HS tự làm. GV đi hướng dẫn HS yếu. - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chấm điểm. * Bài 5 : - GV hướng dẫn HS : Theo bài toán ta có sơ đồ : 18,6 km/giờ Vdn Vtàu thuỷ 28,4 km/giờ Vtàu thuỷ Vdn Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng Vận tốc tàu thuỷ khi ngược dòng 3. Củng có- dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét và thống nhất kết quả : a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33. *b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1. - HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng phụ. Bài giải Số học sinh gái của lớp đó là : 19 + 2 = 21 (học sinh) Số học sinh của cả lớp là : 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh trai với số học sinh cả lớp là : 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số học sinh gái với số học sinh cả lớp là : 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số : 47,5% và 52,5%. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ở SGK. - HS thực hiện vào vở, 1 HS khá làm bảng phụ. Bài giải Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là : 6000 : 100 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách thư viện có tất cả là : 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là : 7200 : 100 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là : 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số : 8 640 quyển. - HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình và sửa chữa nếu cần thiết. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Dựa vào sơ đồ ta có : Vận tốc dòng nước là : (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ) - HS chú ý lắng nghe. Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ. - Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK - giải thích yêu cầu của BT. - Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của BT2. - GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào; hỏi HS: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV phát bút dạ và phiếu cho 3- 4 HS. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV gọi một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS. 3. Củng có- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. - HS bốc thăm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn bảng và lắng nghe. - 1-2 HS nhìn bảng đọc. - Làm vở. - HS trình bày: Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ở đâu? Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật. - Một số HS đọc. - HS chú ý lắng nghe. Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 4) I. Mục tiêu: - Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. - KNS: - Ra quyết định / giải quyết vấn đề. - Xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 in mẫu của biên bản cuộc họp. GV viết lên bảng lớp mẫu của biên bản III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Ở học kì I, các em đã luyện tập ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội; đã tưởng tượng mình là một bác sĩ trực trong bệnh viện, lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện. Trong tiết học hôm nay, dựa theo bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết đã học từ lớp 3, các em sẽ tưởng tượng mình là một chữ cái (hoặc một dấu câu) làm thư ký cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho một HS đọc toàn bộ nội dung của BT. - GV yêu cầu cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: KNS: Ra quyết định / giải quyết vấn đề. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản. - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. KNS: Xử lí thông tin. - GV yêu cầu HS viết biên bản vào vở theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS; hướng dẫn cả lớp: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét, chấm điểm một số biên bản. - GV mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn những HS viết biên bản chư đạt về nhà hoàn chỉnh lại; những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cá nhân: + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết các câu văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - HS phát biểu ý kiến: 1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. 2. Nội dung biên bản thường gồm 3 phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. - Cả lớp trao đổi, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - HS viết biên bản vào vở. - HS tiếp nối nhau trình bày. - 1-2 HS thực hiện yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. Thứ tư ngày 09 tháng 5 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 5) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm những hình ảnh sống động trong bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Phiếiu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4). - GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ. - GV hướng dẫn HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - GV yêu cầu một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. - GV gọi một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2. - GV nhận xét, khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ. 4. Củng có- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc - hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6. - HS bốc thăm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - Miệng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết. - Cá nhân: Câu a: Miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em: Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: + Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đừn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ. + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. + Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. - Cả lớp nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích , chu vi của hình tròn. - Bài tập cần làm : Phần I: Bài 1 , bài 2; Phần II: bài 1. HSKG làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy học: Giấy viết sẵn nội dung các bài tập như SGK, photo cho mỗi em 1 tờ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS tự làm, sau khi làm xong GV mời HS nêu kết quả. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. PHIẾU BÀI TẬP u 0,8% = ? A. B. C. D. v Biết 95% của một số là 475, vậy của số đó là : A. 19 B. 95 C. 100 D. 500 *w Người ta xếp các hình lập phương nhỏ thành các khối. Trong các khối dưới đây, khối nào có chứa nhiều hình lập phương nhất ? A C D B x Có tấm bìa hình vuông đã được tô màu như hình bên. Tính : a) Diện tích của phần đã tô màu. b) Chu vi của phần không tô màu. *y Mẹ mua gà và cá hết 88 000 đồng. Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà. Hỏi mẹ mua cá hết bao nhiêu tiền ? ĐÁP ÁN : Bài 1: Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = ). Bài 2: Khoanh vào C (vì: 475 100 : 95 = 500 và số đó là : 500 : 5 = 100). *Bài 3: Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ). Bài 4: Bài giải a) Diện tích của phần đã tô màu là : 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là : 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số : a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm. 88 000 đồng ? đồng *Bài 5: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. Ta có sơ đồ sau : Số tiền mua gà : Số tiền mua cá : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là : 88000 : 11 6 = 48000 (đồng) Đáp số : 48 000 đồng. 3. Củng có- dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn). II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 đề bài. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ - 11 dòng đầu: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại 11 dòng thơ. GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ HS dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,). - GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV chấm bài. Nêu nhận xét. 3. Bài tập 2: - GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT2. - GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài: Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” (viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đưa những hình ảnh thơ vào bài viết), hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau: a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - GV cho HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình. - GV gọi một số HS nói nhanh đề tài mình chọn. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn người viết bài hay nhất. 4. Củng có- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8; chuẩn bị giấy, bút để làm các bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học. - Miệng. - HS gấp SGK, viết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Làm vở, trình bày miệng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất. - HS chú ý lắng nghe. Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: - GV cho HS làm bài tập trong SGK. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. - HS làm bài tập. Câu 1. 1.1. Gián đẻ trứng ở đâu? Bướm đẻ trứng ở đâu? Ếch đẻ trứng ở đâu? Muỗi đẻ trứng ở đâu? Chim đẻ trứng ở đâu? 1.2. Ban có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó - Gián đẻ trứng vào tủ. - Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải. - Ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ. - Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước - Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. - Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,... Câu 2. Hãy nói tên giai đoạn còn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây: - Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a) Nhộng. b) Trứng. c) Sâu. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa?... g) Lợn. Câu 4: Sắp xếp lại những nội dung ghi trong cột tài nguyên thiên nhiên cho tương ứng với những nội dung ghi trong cột vị trí. Tài nguyên thiên nhiên Vị trí 1. Khơng khí a) Dưới lịng đất 2. Các loại khống sản b) Trên mặt đất 3. Sinh vật, đất trồng, nước c) Bao quanh Trái Đất * HS làm Tài nguyên thiên nhiên Vị trí 1. Khơng khí c) Bao quanh Trái Đất 2. Các loại khống sản a) Dưới lịng đất 3. Sinh vật, đất trồng, nước b) Trên mặt đất Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây? a) Tài nguyên trênTrái Đất là vô tận,..... b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên ...... - Ý kiến b. Câu 6: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó? - Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. Câu 7: Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? - Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )? a) Năng lượng mặt trời. b) Năng lượng gió. c) Năng lượng nước chảy. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,... d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,... Câu 9: Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta. d- Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. - Nhận xét, tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu nhất. 3.Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe - Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi HS: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp xe ben. Hôm nay, các em sẽ thực hành. b. HS thực hành lắp xe ben: * Chọn chi tiết - GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. - GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng. * Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK) - GV cho HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. - GV nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. c. Đánh g
File đính kèm:
- GA_lop_5.doc