Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015

Tiết 4: Tập đọc

MƯA

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, lặn lội, cụm lúa .

- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động( hs có NL ).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài : lũ lượt, lật đật .

- ND bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của gia đình tác giả.

* Giáo dục bảo vệ môi trường: - Mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.( Khai thác gián tiếp ND bài )

II. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

 - GV nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài :

2. Luyện đọc:

a. GV đọc toàn bài . - HS đọc bài: Sự tích chú Cuội cung trăng

- GV HD đọc

b. Luyện đọc + giải nghĩa từ :

+ Đọc câu - HS đọc nối tiếp

- Đọc từ khó

+ Đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn

- Đọc câu khó

 - HS đọc đoạn + giải nghĩa từ mới

+ Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5

- Thi đọc trước lớp

 - HS nhận xét

3. Tìn hiểu bài:

- Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? - Mây đen lũ lượt kéo về .

- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa .

- Vì sao mọi người thương bác ếch ?

 - Vì bác lặn lội trong mưa to để xem từng cụm lúa .

- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?

- ND bài?

- Mưa giúp cho cây cối, ruộng đồng ntn ? - Nghĩ đến bác nông dân ,trời mưa vẫn lặn lội ngoài đồng

- Mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.

4. Học thuộc lòng :

- GV HD học TL - HS luyện đọc thuộc lòng

 - HS thi học thuộc lòng

- GV nhận xét

C. Củng cố dặn dò :

- Nêu lại ND bài ? - HS nêu

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho cây.
- Em tưởng tượng chú Cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chọn 1 ý em cho là đúng.
- ND bài
- VD: - Chú buồn và nhớ nhà.
- Chú sống rất khổ sở vì mọi thứ ...khác với ở TĐ
- Chú sống rất sung sướng ...là chốn thần tiên.
- Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc + hướng dẫn đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2.HD kể từng đoạn.
- 1 HS đọc gợi ý
Gợi ý:
Đoạn 1: Cây thuốc quý
- Chàng tiều phu
- Gặp hổ
- Phát hiện cây thuốc quý
Đoạn 2: Vợ chồng chú Cuội
- Cứu người
- Lấy vợ
- Tai họa bất ngờ
Đoạn 3: Lên cung trăng
- Theo cây thuốc lên trời
- Chú Cuội ngồi bên gốc cây
- GV nhận xét
- HS kể mẫu đoạn 1.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- HS kể theo nhóm 3.
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện( HS có NL ).
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Toàn
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000(Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị.
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
Bài 1: Củng cố về số tròn nghìn
 - Tính: 2018 x 5 = 10 090 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
a) 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 = 7000
( 3000 + 2000) x 2 = 5000 x 2
 = 10 000
b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000
 = 10 000 
 (14000 - 8000) : 2 = 6000 : 2
 = 3000
- GV nhận xét
 Bài 2: Củng cố về 4 phép tính đã học.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
+
x
-
x
 998 3056 8000 5749
 5002 6 25 4 
 6000 18336 7975 22996 
+
+
 5821 3524
 2934 2191 
 125 4285 
 8880 10000
 10712 4 29999 5
 27 2678 49 5999
 31 49
 32 49
 0 4
- GV nhận xét sửa sai 
Bài 3 : Củng cố giải toán rút về đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 3 = 2150 ( l ) 
 Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( l ) 
 Đáp số: 4300 lít dầu 
- GV + HS nhận xét 
 Bài 4 : Củng cố suy luận các số còn thiếu .( Giảm cột 3, 4 :HS không có NL ) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS nhẩm, điền chữ số thích hợp 
x
x
x
x
 326 211 689 427 
- GV nhận xét 
 3 4 7 3
C. Củng cố dặn dò :
 978 844 4823 1281
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu
Thứ ba ngày 12 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian ...
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài tập:	
 Bài 1:
- Tính: 5049 x 4 = 20196
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK- khoanh vào ý đúng:
 B. 703 cm
- GV nhận xét.
 Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
- GV nhận xét.
 Bài 3. (173)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình
a. HS vẽ thêm kim phút vào các đồng hồ ứng với thời gian đã cho.
b. HS nêu:
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30 phút.
- GV nhận xét.
 Bài 4: (173)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
 Bài giải
 Bình có số tiền là:
 2000 x 2 = 4000 (đồng)
 Bình còn số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300(đồng)
 Đáp số: 1300 đồng
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- HS nêu
Tiết 2: Chớnh tả
Bài viết: Thì thầm
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác bài thơ Thì thầm.
2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam á
3. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.
II. Chuẩn bị
- Viết bảng BT 3a
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- HS viết: hoa sen; xen kẽ
2. HD viết chính tả.
a) HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại
- Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào?
- Lá, gió, trăng, hoa, sao, bướm, ong.
- Bài Bài thơ thuộc thể loại gì ? Cách trình bày?
- Viết đúng: sao trời
 im lặng
 điều chi
- HS phân tích
- HS đọc
- HS viết bảng con
b) Viết bài
- GV đọc bài 
- HS viết vào vở.
- GV đọc + hướng dẫn
- GV thu vở nhận xét.
- HS soát lỗi.
3. Làm bài tập.
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS nêu cách viết tên riêng người nước ngoài
- HS viết: Ma - lai - xi - a; Mi - an - ma; Phi - líp - pin; Thái Lan; Xin - ga - po.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu 
- Quan sát tranh.
- Lời giải:
a) Đằng trước , ở trên 
- Giải đố: cái chân
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại
C. Củng cố dặn dò.
- VN viết lại những chữ còn viết sai
- Làm bài tập 2b, 3b
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tập đọc
Mưa
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, lặn lội, cụm lúa .
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động( hs có NL ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài : lũ lượt, lật đật .
- ND bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của gia đình tác giả.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: - Mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.( Khai thác gián tiếp ND bài )
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài :
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài .
- HS đọc bài: Sự tích chú Cuội cung trăng 
- GV HD đọc 
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ : 
+ Đọc câu 
- HS đọc nối tiếp 
- Đọc từ khó 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn
- Đọc câu khó 
- HS đọc đoạn + giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Thi đọc trước lớp
- HS nhận xét
3. Tìn hiểu bài:
- Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? 
- Mây đen lũ lượt kéo về ...
- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? 
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa ....
- Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
- Vì bác lặn lội trong mưa to để xem từng cụm lúa ...
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
- ND bài?
- Mưa giúp cho cây cối, ruộng đồng ntn ?
- Nghĩ đến bác nông dân ,trời mưa vẫn lặn lội ngoài đồng
- Mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
4. Học thuộc lòng : 
- GV HD học TL 
- HS luyện đọc thuộc lòng 
- HS thi học thuộc lòng 
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu 
Thứ tư ngày 13 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: Toỏn 
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng .
- Xác định góc vuông và trung điểm của đoạn thẳng .
- Củng cố cách tính chu vi tam giác, tứ giác, hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1 giờ 20 phút = 80 phút
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập.
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
 A M B
 C
 E N D
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình - nêu kết quả.
a. Có 7 góc vuông.
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AE, AM
- Góc vuông đỉnh M, cạnh MA, MN
- Góc vuông đỉnh M, cạnh MB, MN
- Góc vuông đỉnh E, cạnh EA, EN
- Góc vuông đỉnh N, cạnh NE, NM
- Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, ND
- Góc vuông đỉnh C, cạnh CB, CD
b.Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M
b.Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm N
c. HS xác định trung điểm của đoạn thẳng AE và NM trên hình vẽ GSK
- GV nhận xét.
 Bài 2: (174)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Phân tích đề bài
- HS làm vở.
 Bài giải
 Chu vi tam giác là:
 26 + 35 + 40 = 101 (cm)
 Đáp số: 101 cm
- GV nhận xét.
 Bài 3: (174)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Phân tích đề bài
- HS làm vở.
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(125 + 68) x 2 = 386 (cm)
Đáp số: 386 cm.
- GV nhận xét.
 Bài 4. (174)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Phân tích đề bài
- HS làm vở.
Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (m)
 Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
 Đáp số: 50 m.
C. Củng cố, Dặn dò 
- HS nêu lại ND bài
Tiết 2: LTVC
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu 
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. HD làm bài tập
Bài 1 : 
- HS đọc bài tả bầu trời hoặc vườn cây vào buổi sớm có sử dụng phép nhân hoá 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
Lời giải:
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ, thực phẩm, ...
b. Trong lòng đất :
- Mỏ : than, vàng, sắt ,dầu, kim cương, đá quý...
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
Lời giải: 
 Con người làm cho trái đất giàu đẹp bằng cách:
- Xây nhà cửa, lâu đài, đền thờ, cung điện, xây dựng đường xá...
- Chế tạo máy móc ...
- Xây dựng trường học để...
- Đóng tàu thuỷ, tàu vũ trụ
- Xây dựng trạm xá, bệnh viện để...
- Gieo trồng, gặt hái nuôi gia súc,...
- Bảo vệ môi trường...
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Khi nào dùng dấu chấm ?
- Dấu phẩy dùng để làm gì ?
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào VBT: điền dấu chấm, dấu phẩy... 
- HS nêu kết quả 
- HS nhận xét
Lời giải:
Tuấn lên 7 tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần em hỏi bố:
- Bố ơi.... Mặt Trời. Có đúng không bố?
- Đúng đấy, con ạ!
- Thế ban đêm... thì sao?
- Ban đêm... MT, nhưng thực ra...MT.
- GV nhận xét 
- HS đọc lại truyện vui
C. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại ND bài học
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Đạo Đức
vệ sinh ăn, uống
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Học xong bài này HS biết: 
 Cần ăn uống hợp VS để có sức khỏe tốt và phòng chống bệnh ăn, uống không hợp VS gây ra.
 Nêu được 1 số việc làm vệ sinh ăn, uống.
- Về kĩ năng: Thực hiện 1 số việc làm vệ sinh ăn, uống.
- Về thái độ: Đồng tình với những việc làm vệ sinh ăn, uống, phản đối những hoạt động ăn uống không hợp VS.
II. Các hoạt động dạy và học
KT:
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh bại liệt ?
B. Bài mới
GT bài 
ND bài
* Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ăn, uống hợp VS. Chỉ ra tác hại của việc ăn, uống không hợp VS
- HS quan sát theo cặp, nhận xét
- ND bức tranh vẽ gì ?
- Nên ăn, uống những loại thức ăn đồ uống nào? Vì sao?
- Không nên ăn, uống những loại thức ăn đồ uống nào? Vì sao?
- Nêu ích lợi của việc ăn, uống hợp VS ?
- Nêu tác hại của việc ăn, uống không hợp VS ?
- Ăn uống hợp VS để có sức khỏe tốt và phòng chống bệnh ăn, uống không hợp VS gây ra.
- Gây ra các bệnh về đường tiêu hóa:
*Hoạt động :
Mục tiêu: Nêu được 1 số việc các em làm để ăn, uống hợp VS
- HS hoạt động nhóm
- Nêu những việc làm để giữ VS ăn, uống?
- Ăn chín, uống sôi, ăn các loại thức ăn hợp VS. Không ăn thức ăn ở gánh hàng bán rong trên đường. Không ăn những loại thức ăn tái, sống như tiết canh, gỏi cá,
- HS báo cáo
*Hoạt động 3: Làm BT trắc nghiệm
Mục tiêu: Củng cố việc làm ăn, uống hợp VS. 
- GV giao phiếu học tập cho HS
- HS viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng.
1. Ăn thức ăn đã nấu chín.
2. Uống nước mía ở quán ven đường vào mùa hè rất mát.
3. Ăn tiết canh vì tiết canh bổ và mát.
4. Nên thái thức ăn nấu chín trên dụng cụ vừa thái thức ăn sống.
- HS báo cáo: Câu 1 đúng
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ND bài
- VN thực hiện ăn, uống hợp VS.
Tiết 4: TNXH
Bài 67: Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
- Mô tả bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
+ Có biểu tượng về sông, suối, hồ, núi, đồi, đồng bằng....
+ Quan sát so sánh để nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Giáo dục kĩ năng sống:
 - KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết sử lí các thông tin về sông, suối, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
 - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết các loại địa hình trên trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,..là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn MT sống của con người.( Bộ phận )
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK 
III. Các HĐ dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên 6 châu lục và 4 đại dương?
B. Bài mới
1. HĐ 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa 
* Tiến hành : 
+ Bước 1 : GV HD HS quan sát 
- Theo em bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao?
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Châu: á, Phi, Mĩ, Âu, Đại Dương, Nam Cực
- Đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, 
- HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi 
- Không bằng phẳng, có chỗ nhô cao: đồi, núi; có chỗ bằng phẳng, có chỗ có nước,...
- Khác nhau:hồ là nơi nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi ...suối; các suối chảy xuống sông
+ Bước 2 : gọi một số HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
KL: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao: đồi núi; có chỗ bằng phẳng: đồng bằng, cao nguyên, có những dòng nước chảy: sông suối; có những nơi chứa nước: hồ, ao .
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ .
* Tiến hành : 
+ Bước 1 : GV nêu yêu cầu 
- Hình nào thể hiện sông, suối, hồ?
- Con suối bắt nguồn từ đâu?
- Nước suối, sông thường chảy đi đâu?
- HS làm việc trong nhóm, quan sát hình trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk 
- H.2: sông - nhiều thuyền qua lại
- H.3: hồ - có Tháp Rùa - hồ Gươm ở HN
H.4: suối - nước chảy từ trên khe xuống
+ Bước 2 : 
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển. Nước đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ .
3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Khai thác vốn hiểu biết của HS để nêu tên một số sông, hồ ...
+ Bước 2 : 
- HS trả lời 
+ Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ ... 
C. Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày 14 thỏng 5 năm 2015
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II: Mụn Toỏn và Tiếng Việt
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 3 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Ôn tập về hình học ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về cách tính chu vi HCN và chu vi HV.
- Ôn tập biểu tượng về DT và cách tính DT.
- Sắp xếp hình.
II. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích HCN, HV ?
2. Bài mới:
 Bài 1.
- HS nêu
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình, đếm số ô vuông, nêu.
+ Hình A có diện tích là: 8 cm2 
+ Hình B có diện tích là: 10 cm2 
+ Hình C có diện tích là: 18 cm2 
+ Hình D có diện tích là: 8 cm2 
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS phân tích đề bài
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
- GV gọi HS lên bảng giải.
 a) Chu vi hình chữ nhật là:
 (12 + 6) x 2 = 36 (cm)
 Chu vi hình vuông là.
 9 x 4 = 36 (cm)
Chu vi hai hình bằng nhau.
 Đáp số: 36 cm; 36 cm
 b) Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN 
- GV nhận xét.
 Đáp số: 72 cm2; 81 cm2
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình - tách hình- giải
Bài giải
Diện tích hình vuông nhỏ là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông lớn là
6 x 6 = 36 (cm2)
 Diện tích hình H là.
9 + 36 = 45 (cm2)
 Đáp số: 45 cm2.
- GV nhận xét.
 Bài 4: ( HS có NL )
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS sếp hình.
C. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ND bài
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: TLV
Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nghe kể .
- Nghe đọc từng mục trong bài : Vươn tới các vì sao, nhớ được ND, nói lại , kể được thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .
2. Rèn kỹ năng viết : 
- Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài .
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Bài tập
Bài 1 : 
- HS đọc sổ tay của mình bài: Câu trả lời của Đô - rê - mon
- Bài Vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung ?
- HS đọc yêu cầu 
- 3 nội dung:
a. Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.
b. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
b. Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ.
- HS quan sát tranh 
- GV đọc bài 
- HS nghe 
a. Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ có tên là gì ? Quốc gia nào đã phóng ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 
-Tàu phương đông 1 của Liên Xô
- 12 - 4 -1961 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
- Con tàu đã bay mấy vòng quanh TĐ?
b. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ai ? Là người nước nào ?
- Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày ,tháng, năm nào?
- Con tàu nào đưa Armstrong lên Mặt Trăng ?
c. Ai là người VN đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Ga - ga - rin 
- 1 vòng
- Nhà du hành vũ trụ người Mĩ : Armstrong
- Ngày 20 - 7 - 1969
- Tàu A - pô - lô 11
- Anh hùng Phạm Tuân
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? 
- 1980 
- HS đọc lại bài 
- HS trao đổi theo cặp 
- HS thi nói trước lớp
- GV nhận xét 
Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu 
- GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính của BT1
- HS thực hành viết 
- HS đọc bài 
- HS + GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
Tiết 4: Tiếng anh
Tiết 5: Sinh Hoạt
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ễn toỏn
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Bài tập :
Bài 1 : 
- HS nêu quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích đề bài
 Bài giải :
 Số dân tăng lên trong hai năm là :
 87 + 75 = 162 ( người ) 
 Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5398 ( người ) 
 Đáp số : 5398 người 
- HS + GV nhận xét 
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
Tóm tắt:
 1245 cái áo 
 Bài giải :
 Số cái áo cửa hàng đã bán là :
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
 Bán? áo Còn ? áo 
 Số cái áo cửa hàng còn lại là :
 1245 - 415 = 830 ( cái ) 
 Đáp số : 830 cái áo
- GV nhận xét 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS phân tích 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải : 
Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
 Đáp số : 16400 cây 
- GV nhận xét 
 Bài 4 : ( HS có NL )
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở - điền Đ/S
a.96 : 4 x 2 = 24 x 2
Đ
 = 48
S
b. 96 : 4 x 2 = 96 : 8
S
 = 12
Đ
c. 96 : (4 x 2) = 96 : 8
- GV nhận xét 
 = 12
C. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Đọc thư tiờn
 Đọc cặp đôi 
I. Mục tiêu:
- HS đọc truyện theo cặp.
- HS giúp đỡ và khuyến khích nhau cùng đọc.
- Hiểu được ND và ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	 - Truyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
1. Trước khi đọc
- Ôn định tổ chức
- HS ổn định tổ chức
- HS nêu 10 thể loại chuyện
- HS nêu 5 mã màu
- Cho HS chọn cặp
- HS chọn cặp.
- Cho mỗi 1 cặp HS chọn sách theo ý thích.
- HS chọn sách theo ý thích.
2. Trong khi đọc: 
- Hai HS cùng đọc sách ( Chú ý đọc vừa phải, không làm ảnh hưởng đến người khác )
- GV theo dõi giúp đỡ HS trong khi HS đọc
3. Sau khi đọc: 
- GV nêu câu hỏi kiểm tra cuốn sách mà các em vừa đọc
- HS trả lời 1 số câu hỏi về ND cu

File đính kèm:

  • doct34.doc