Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng viết công thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN và HLP.
GV nhận xét kết luận.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B. Luyện tập:
Bài 1: Bài toán.
- Bài toán hỏi gì? Bài toán yêu cầu ta tím gì?
GV Hướng dẫn HS cách tính.
GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Bài toán.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn HS cách tính.
GVnhận xét chữa bài.
C.Kết luận:
Làm bài tập 3 ở nhà.
Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng viết, lớp nhận xét.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh trả lời.
1Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 30 = 1500 (m2)
Cả mảnh vườn thu hoạch:
1500 15 : 10= 2250 (kg)
ĐS: 2250 (kg)
HS nhận xét bài.
1học sinh đọc bài toán2.
1Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải.
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hppọ chữ nhật là:
6000 : 200 = 30(cm)
Đáp số: 30 cm
HS chữa bài nhận xét.
nh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng -Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: -2học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. GV Nhận xét 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Kể chuyện: 1. Hướng dẫn HS kể chuyện. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hộichăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề. 1) Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2) Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì? 2. HS kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. - Yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm. Thi kể trước lớp. GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay. Nhận xét,tuyên dương. C. Kết luận: GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia. -HS kể chuyện. -1 HS đọc đề bài. 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo. - Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em. - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể. - 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Lần lượt từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ, kể phần mở đầu, kể phần diễn biến, kể phần kết thúc nêu ý nghĩa. - Góp ý của các bạn trong nhóm. - Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện. - Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. **************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng viết công thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN và HLP. GV nhận xét kết luận. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Luyện tập: Bài 1: Bài toán. Bài toán hỏi gì? Bài toán yêu cầu ta tím gì? GV Hướng dẫn HS cách tính. GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Bài toán. Yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn HS cách tính. GVnhận xét chữa bài. C.Kết luận: Làm bài tập 3 ở nhà. Nhận xét tiết học. 2HS lên bảng viết, lớp nhận xét. 1HS đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh trả lời. 1Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Nửa chu vi mảnh vườn: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn: 50 ´ 30 = 1500 (m2) Cả mảnh vườn thu hoạch: 1500 ´ 15 : 10= 2250 (kg) ĐS: 2250 (kg) HS nhận xét bài. 1học sinh đọc bài toán2. 1Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200(cm) Chiều cao hình hppọ chữ nhật là: 6000 : 200 = 30(cm) Đáp số: 30 cm HS chữa bài nhận xét. ***************************************************** TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gầy dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC tiết học.Tranh minh hoạ(SGK) Giảng bài: 1. Luyện đọc: - Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này có mấy khổ thơ? GV ghi bảng từ khó đọc: Ngày xưa, ngày xửa, thời thơ ấu... GV đọc mẫu Trong bài này có những câu thơ nào hoặc từ ngữ nào em chưa hiểu? Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 2.Tìm hiểu bài: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? -Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? Giáo viên chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên. - Điều nhà thơ muốn nói với các em? Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 3. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ. Giáo viên đọc mẫu khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. C. Kết luận: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường. 2Học sinh đọc bài, trả lời. - 1Hs đọc toàn bài HS trả lời. Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. HS luyện đọc từ khó trên bảng. Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. 3học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. 1HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Đó là những câu thơ ở khổ 1: Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con. Ơ khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu). -Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3, qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói. 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích. - Học sinh phát biểu tự do. Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. -Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. Các nhóm nhận xét. ************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: -Lập được dàn ý về bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. -Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi sẵn 3 đề văn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Bắt đầu từ tuần 12 (sách Tiếng Việt 5, tập một) các em đã học thể loại văn tả người – dạng bài miêu tả phức tạp nhất. Các em đã học cấu tạo của một bài văn tả người, luyện tập dựng đoạn mở bài, kết bài, đã viết những bài văn tả người hoàn chỉnh. Tiết học hôm nay, các em sẽ Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) theo 3 đề đã nêu trong SGK.. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS luyện tập. Đề bài: a. Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b. Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng...) c. Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lai cho em những ấn tượng sâu sắc. Giáo viên viết bảng các đề văn, cùng học sinh phân tích đề. Gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể: - Hướng dẫn HS lập dàn ý. -Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý. * Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên bảng là của bạn. Em có thể tham khảo dàn ý của bạn nhưng không nên bắt chước máy móc vì mỗi người phải có dàn ý cho bài văn của mình – một dàn ý với những ý tự em đã quan sát, suy nghĩ – những ý riêng của em. 2. Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn(MB, TB, KL) Hd nói từng đoạn của bài văn. . -Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất. Gv giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu. Nhận xét rút kinh nghiệm. C.Kết luận: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp. Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33). HS đọc 3 đề bài đã cho trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. 5 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (Tìm ý cho bài văn) trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. 1học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân. Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình, viết vào vở hoặc viết trên nháp. Học sinh làm việc theo nhóm. Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét. Từng hs chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập. Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói. Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày trước lớp. Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp. Cả lớp nhận xét. TOÁN: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Biết một số dạng toán đã học -Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa BT3 (SGK) GV nhận xét chữa bài, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới: Ôn lại các dạng toán đã học. -Trong năm học lớp 4-5 các em đã được học những loại toán nào nhiều? Bài toán 1: (SGK) - Bài toán này thuộc dạng nào? -Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào? Hướng dẫn HS cách thực hiện. GV nhận xét bổ sung Bài toán 2: Giáo viên gợi ý. Hd Hs đưa về dạng “Tìm hai số biết Tổng và Hiệu của hai số đó”. GV nhận xét chữa bài. Bài toán 3: Giáo viên gợi ý. Bài toán này là bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị. GV nhận xét bổ sung. Kết luận: Ôn lại các dạng toán điển hình đã học. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. 1HS lên bảng chữa, lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. HS nêu các dạng toán đã dược học. 2HS đọc yêu cầu bài tập. Tìm số trung bình cộng (TBC) HS trả lời. 1Học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vở. Giải Quãng đường 2 giờ đầu đi được: 12 + 18 = 30 (km) Quãng đường giờ thứ 3 đi được: 30 : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ, người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) ĐS: 15 km HS chữa bài nhận xét. 2HS đọc yêu cầu bài tập. 1Học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở. Giải Nửa chu vi mảnh đất: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35 ´ 25 = 875 (m2) ĐS: 875 m2 HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài toán. 1Học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở. Giải 1cm3 kim loại cân nặng là : 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5cm3 kim loại cân nặng là : 7 x 4,5 = 31,5(g) ĐS: 31,5 g Lớp nhận xét chữa bài. **************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép). I. Mục tiêu: -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II. Chuẩn bị: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. Nêu lại những thành ngữ, tục ngữ trong bài trước. -GV nhận xét kết luận. 3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép. Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì trong đoạn văn? Ghi bảng tác dụng dấu ngoặc kép. Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột? -Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩ đặc biệt? Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. “Người giàu có nhất”, “Gia tài”. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu ... có ý nhhĩa đặc biệt. Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương C. Kết luận: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. -Nhận xét tiết học. -Học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. 1HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc đoạn văn, Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. -Gồm 2 cột: + Tác dụng của dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. HS đọc yêu cầu. Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép. -Học sinh làm việc cá nhân.Viết vào nháp. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. HS nêu ******************************************************* Thứ sáu ngày 29tháng 4 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết giải một số bài toán có dạng đã học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài ôn Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. Bài 1: Bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ. GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết Tổng và tỉ. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn GV chữa bài nhận xét. Bài 3: Bài toán. Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị. Giáo viên gợi ý tóm tắt: Tóm tắt: 100 km :12 lít xăng 75 km : ...lít xăng? C. Kết luận: Nhận xét chung tiết học. Ôn lai các dạng bài toán trên ở nhà. HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (cm2) Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 ´ 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2 ) ĐS : 68 cm2 HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Tổng số phần bằng nhau: 4 + 3 = 7 (phần) Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 3 ´ 5 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 4 ´ 5 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số : 5 học sinh HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Giải Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) Đáp số:: 9 lít **************************************************** TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. Chuẩn bị: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị ở nhà. 2. Giới thiệu bài mới: Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. B. Bài mới: I Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1.Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 2.Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) 3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. II. Học sinh làm bài. Thu bài làm của HS Kết luân: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. HS đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. HS đọc lại 3 đề bài. HS chọn đề mình tả. HS viết bài vào vở hoặc giấy kiểm tra. -Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. ************&&&&&&&&&&&&&&&************ Tuần 33(Chiều) Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản. II. Đồ dùng học tập: -Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Luyện tập: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V hình lập phương và hình hộp chữ nhật. a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 8cm 1,5m S xung quanh 256cm2 9m2 S toàn phần 384cm2 13,5m2 Thể tích 512cm3 3,375m3 GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Bài toán. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Đề bài hỏi gì? Muốn tìm chiều cao bể ta làm như thế nào?? GV chữa bài nhận xét. Bài 3: Bài toán. Hướng dẫn HS thực hiện bài toán. GV chữa bài nhận xét. B. Kết luận: Làm bài ở nhà. Nhận xét tiết học. -Học sinh nhắc lại quy tắc - HS đọc yêu cầu bài tập Sxq , Stp , V Học sinh nêu. 2HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. Học sinh sửa bảng lớp. b) HHCN (1) (2) Chiều cao 6cm
File đính kèm:
- Luat_bao_ve_va_cham_soc_tre_em.doc