Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

Hoạt động của cô

A. Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1 Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.

- GV tổ chức,hướng dẫn học sinh hoạt động.

+ Các em tham khảo tài liệu.

+ Giới thiệu tên các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.

+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu đầy đủ về một lễ hội.

- Quan sát,giúp đỡ các nhóm.

- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.

Hỏi: Ở Ngan Dừa có những lễ hội truyền thống nào?

- GV nhận xét,mở rộng thêm những gì HS chưa biết rõ.

Hoạt động 2 Các làng nghề truyền thống.

- GV hướng dẫn học sinh:

+ Các em tham khảo tài liệu.

+ Giới thiệu tên các làng nghề truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.

+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu làng nghề.

- Quan sát,giúp đỡ các nhóm.

- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét.

Hỏi:

- Ở huyện Hồng Dân của mình có các làng nghề truyền thống nào?

- Ở thị trấn Ngan Dừa,ngoài nghề rèn ra em biêt còn nghề truyền thống nào?

- GV nhận xét,mở rộng hiểu biết cho HS.

*Củng cố.

 - Qua tiết học này, em biết được những gì?

- GV chốt lại,giáo dục học sinh.

* Dặn dò

- Dặn HS về đọc kĩ trong tài liệu.Hỏi người thân những gì em chưa biết.

- Tham gia các lễ hội truyền thống,tìm hiểu cách làm rèn,làm mộc,làm bún

người dân quê em.

- GV nhận xét tiết học.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n HS làm bài
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- Cho HS đọc đề.
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Cho 1 em làm trên bảng phụ.
- GV giúp đỡ em Duyên,Tuấn
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 3
- Quan sát HS làm bài.
- Giúp đỡ em Hường,Hân
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 4 (HS học tốt)
- Gọi HS đọc đề.
- Cho 1 em làm trên bảng nhóm.
- Các em khác tự làm.
- GVnhận xét ,chữa bài.
 Bài 5
Cho HS học tốt nêu kết quả em khoanh.
3/ Củng cố,dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài tiết 2.
Em làm cá nhân
Bài 1
Đáp án
a) 12,1%
b) 45,3%
c) 36%
Bài 2
 Bài giải
Số nữ của bản đó là:
 1200 : 100 x 51 = 612 (người)
Số nam ở bản đó là:
 1200- 612 = 588 (người)
 Đáp số: 588 người
Bài 3
HS làm cá nhân
Chữa bài
10 giờ 42 phút
3 giờ 48 phút
12 giờ 36 phút
Bài 4
 Bài giải
Thời gian người đó đi từ nhà đến ủy ban nhân dân huyện là:
 9 giờ 30 phút – 7 giờ 15 phút – 15 phút = 1 giờ 55 phút 
 Đáp số : 1 giờ 55 phút
Bài 5
HS nêu miệng kết quả.
 Khoanh vào C
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 (Tiết 1 )
I Mục tiêu
HS cần phải:
 - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
 - Lắp được mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: 
- Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
- Có thể lắp được một mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe).
Rèn HS tinh thần hợp tác.
II- Chuẩn bị
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Em đã lắp ghép những mô hình kĩ thuật nào?
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài,ghi bảng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Cho HS chọn mô hình
- GV quan sát,gợi ý HS.
Hoạt động 2 : Cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.
- GV đến các nhóm quan sát,giúp đỡ.
- Nhắc nhỡ HS ý thức hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. 
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Chọn ba em khéo tay tham gia đánh giá sản phẩm theo tiêu chí CKTKN.
 - GV chọn sản phẩm lắp ghép tốt,sáng tạo cho lớp quan sát học tập.
- Khen HS lắp hay.
- Dặn HS khi tháo rời sản phẩm xếp vào hộp cho đủ các chi tiết,nhìn dưới bàn,dưới gạch xem có sót thì nhặt lên không để mất, xếp cho gọn gàng vào hộp.
*Củng cố 
- Nhận xét tinh thần thái độ tham gia học tập của học sinh.
*Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn (Tiếp theo)
Hoạt động nhóm
1/ Thảo luận chọn mô hình để lắp ghép.
2/ Thực hành lắp ghép.
 Các em thực hành lắp theo cặp,nhóm
- Các nhóm thực hành.
3/ Trưng bày sản phẩm
- Các nhóm trưng bày theo nhóm
- HS tham gia đánh giá sản phẩm của các bạn.
 - Báo cáo lại với cô.
- Em nghe cô nhắc nhở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 ====================
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
 .
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 33 B EM ĐÃ LỚN (Tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc – hiểu bài thơ Sang năm con lên bảy.
Mục tiêu riêng: 
- Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài.
- HS hiểu tốt nêu được nội dung bài; HTL cả bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi bài Luật Bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các em báo cáo trước lớp.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc.
Hoạt động 3
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 4
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung bài.
- Giáo dục HS.
Hoạt động 5
- Quan sát nhắc nhở các em đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn.
- Khen HS đọc tốt.
*Củng cố
- Tiết học này,các em hiểu được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thuộc lòng bài.
Hoạt động nhóm
 - Trao đổi trong nhóm rồi báo cáo.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Em xem tranh minh họa.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc một khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
1) c
2) b
3) a
4) c
Nội dung
Qua bài thơ người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
Hoạt động nhóm
a) Học thuộc hai khổ thơ cuối hoặc cả bài.
 b) Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
 Tiết 2
Môn : Toán
Bài 111 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I Mục tiêu: Như sách HDH.
Mục tiêu riêng:
Lớp làm bài 1,2,3 ; HS học tốt làm thêm bài 4.
*Giúp đỡ em Đạt,Hường,Huỳnh,Tuấn.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 25;30 và 35.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1
- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo.
- GV kết luận.
BT 2,3,4
- Quan sát các em làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ Hs chậm hiểu Đạt,Tuấn,
Hường,Huỳnh
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng.
- GV nhận xét,kết luận.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tham gia trò chơi “Đố bạn”
- HS báo cáo.
- Lớp nhận xét
Em làm bài cá nhân.
Bài 2: 
 Bài giải
 Giờ thứ ba người đi xe đạp đi được :
 (15 + 19 ) : 2 = 17 (km)
 Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được :
 (15 + 19 + 17 ) : 3 = 17 (km) 
 Đáp số: 17 km
 Bài 3
Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tìm nửa chu vi, tìm chiều rộng, chiều dài và tính diện tích mảnh đất
 c) Bài giải
 Nửa chu vi mảnh đất là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều rộng mảnh đất là:
 (80 – 20 ) : 2 = 30 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 80 – 30 = 50 (m) 
 Diện tích mảnh đất là:
 50 x 30 = 1 500 (m2 )
 Đáp số: 1 500 m2
Bài 4: (Hs giải toán tốt)
a)Bài toán về quan hệ tỉ lệ.
b) Tìm giá tiền 1 kg gạo, tìm số gạo người thứ hai mua được.
c)
 Bài giải
 Gíá tiền 1 ki-lô-gam gạo là:
 232 500 : 15 = 15 500 (đồng) Số ki- lô -gam gạo người thứ hai mua là 
 77 500 : 15 500 = 5 (kg) 
 Đáp số : 5 kg
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Lịch sử địa phương
Bài CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BẠC LIÊU
I Mục tiêu
Học sinh biết:
- Các lễ hội,làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu và địa phương em.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương,tự hào về các lễ hội truyền thống.Biết tham gia,cỗ vũ các lễ hội truyền thống, cùng gia đình hoặc địa phương giữ gìn nghề truyền thống của địa phương.
II Đồ dùng dạy học
 Tài liệu dạy học Lịch sử địa phương.
III Các hoạt động dạy học.
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS kể tên các di tích tích lịch sử- văn hóa của tỉnh Bac Liêu.
- Địa phương em có di tích tích lịch sử- văn hóa nào?
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- GV nêu mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1 Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
- GV tổ chức,hướng dẫn học sinh hoạt động.
+ Các em tham khảo tài liệu.
+ Giới thiệu tên các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu đầy đủ về một lễ hội.
- Quan sát,giúp đỡ các nhóm.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Hỏi: Ở Ngan Dừa có những lễ hội truyền thống nào?
- GV nhận xét,mở rộng thêm những gì HS chưa biết rõ.
Hoạt động 2 Các làng nghề truyền thống.
- GV hướng dẫn học sinh:
+ Các em tham khảo tài liệu.
+ Giới thiệu tên các làng nghề truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu làng nghề.
- Quan sát,giúp đỡ các nhóm.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
Hỏi:
- Ở huyện Hồng Dân của mình có các làng nghề truyền thống nào?
- Ở thị trấn Ngan Dừa,ngoài nghề rèn ra em biêt còn nghề truyền thống nào?
- GV nhận xét,mở rộng hiểu biết cho HS.
*Củng cố.
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại,giáo dục học sinh.
* Dặn dò 
- Dặn HS về đọc kĩ trong tài liệu.Hỏi người thân những gì em chưa biết.
- Tham gia các lễ hội truyền thống,tìm hiểu cách làm rèn,làm mộc,làm bún
người dân quê em.
- GV nhận xét tiết học.
- Cá nhân HS đọc trong tài liệu, xem ảnh chụp.
- Các cặp trao đổi.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu:
1. Lễ hội Nghinh Ông thị trấn Gành Hào.
2.Lễ hội Quan Âm Nam Hải.
3.Lễ hội Ok Om Bok.
4. Lễ hội “ Dạ cổ hoài lang”.
5.Lễ hội Đồng Nọc Nạng.
- Các cử đại diện một em thuyết trình tốt giới thiệu cụ thể về một lễ hội.
- Các ý kiến nhận xét,đóng góp.
- Ở thị trấn Ngan Dừa có lễ hội thí vàng,lễ hội Ok Om Bok, đua ghe ngo,
- Cá nhân HS đọc trong tài liệu và xem ảnh chụp.
- Các cặp trao đổi.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
1. Làng nghề rèn ở Ngan Dừa,huyện Hồng Dân.
2.Làng nghề đan đát truyền thống ở ấp Mỹ I xã Vĩnh Phú Đông huyện Phước Long.
3.Làng nghề mộc gia dụng ở ấp Ninh Thạnh II – xã Ninh Hòa,huyện Hồng Dân.
4. Làng nghề muối ở huyện Đông Hải.
- Các cử đại diện một em thuyết trình tốt giới thiệu cụ thể về một làng nghề truyền thống.
- Các ý kiến nhận xét,đóng góp.
- HS trả lời.
+ Nghề mộc,nghề rèn.
+ Ngoài nghề rèn,thị trấn Ngan Dừa còn có nghề dệt chiếu ở ấp Thống Nhất; nghề làm bún ở ấp Bà Gồng,nghề làm bánh tráng ở ấp Xẻo Quao.
- HS trả lời.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 =========================
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc bài văn Buổi sáng trong thung lũng nhận biết cách miêu tả của tác giả.(BT1).
- Biết viết theo 1 trong 2 đề văn ở BT2.
MTR: Giúp em Đạt,Hường,Tuấn
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
GV cho HS làm nhanh
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng trong thung lũng và các câu hỏi.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- Cho HS xung phong trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gọi một số HS nêu đề bài em chọn.
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát HS làm bài.
-GV cho học sinh đọc một số bài làm xong trước.
- Nhận xét.Đọc cho lớp nghe 2-3 bài viết hay.
3/ Củng cố,dặn dò.
- GV thu các bài còn lại chấm sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho xong tiết sau nộp.
- Em nghe.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc.
- Quan sát hình.
-Trả lời 
Đáp án đúng
ý 1
ý 2
- HS làm bài.
- Đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3
 Địa lí địa phương
Bài : HUYỆN HỒNG DÂN
I Mục tiêu:
- HS biết diện tích,dân số và kinh tế của huyện Hồng Dân.
- Giáo dục HS ý thức phát triển kinh tế gia đình:Giúp cha,mẹ,ông, bà chăm sóc cây trồng,vật nuôi ở gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: Tài liệu,tranh ảnh.
- HS: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cho HS hát.
2. Trải nghiệm
- Giải thích vì sao Bạc Liêu là tỉnh có nhiều tiềm năng sản xuất thủy,hải sản? (HS học tốt)
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi,nguồn lao động dào dào và có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng,đánh bắt và chế biến thủy,hải sản,phương tiện đánh bắt và trang thiết bị tốt,thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
+ Nuôi,trồng nhiều loại thủy sản khác nhau.
+ Bờ biển dài,vùng biển rộng,với nguồn hải sản phong phú,đa dạng,nằm gần ngư trường trọng điểm lớn nhất cả nước.
- Kể một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở Bạc Liêu.
+ Tháp Vĩnh Hưng,đình An Trạch,Thành Hoàng cổ miếu
Thắng cảnh: khu du lịch Nhà Mát,sân chim Bạc Liêu,khu du lịch cửa biền Gành Hào,
+ Du lịch tính ngưỡng: Quan âm phật đài (mẹ Nam Hải)
- Ở địa phương em có những lễ hội văn hóa truyền thống nào được tổ chức hằng năm?
+ Đua ghe ngo của dân tộc Khơ- me.
+ Lễ hội thí vàng của người Hoa.
+ Lễ hội OkOmBok
 - GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A Hoạt động cơ bản
Huyện Hồng Dân
Hoạt động 1 
- Cho hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
- Nêu những thông tin mà em biết về huyện Hồng Dân.
Hoạt động 2 
Hồng Dân – vùng nông nghiệp điển hình
- Cho HS đọc thông tin rồi trình bày những gì em biết.
Hỏi:
- Kể tên một vài loài gia súc,gia cầm được nuôi nhiều ở khu vực em sinh sống.
Hoạt động 3 Vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng
- Cho Đại diện các nhóm trình bày về việc nuôi trồng thủy sản của huyện.
Liên hệ thực tế: Ở địa phương em người ta đánh bắt,nuôi trồng những loại thủy sản nào?
- Gia đình em có nuôi loài thủy sản nào?
- GV nhận xét,chốt lại.
- Cho HS xem hình minh họa.
- Gọi HS đọc bài học trong tài liệu.
*Củng cố
- Cho HS trả lời 2 câu hỏi sau bài học.
*Dặn dò
- Dặn Hs về học bài.Tìm hiểu thêm các ngành nghề khác của huyện Hồng Dân.
- Giúp gia đình chăm sóc cây trồng,vật nuôi ở gia đình.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Em đọc tài liệu 
- Trả lời câu hỏi.
Đáp án:
Diện tích: 424 km2
Dân số : 107 415 người
Huyện Hồng Dân giáp với tỉnh Hậu Giang,Kiên Giang,Sóc Trăng.
- Giáp các huyện Phước Long.
Hoạt động nhóm
- Đọc thông tin,trình bày.
- Về trồng trọt: Huyện Hồng Dân trồng cây lương thực,thực phẩm,cây công nghiệp,cây ăn quả.
- Về chăn nuôi,huyện chú trọng phát triển các đàn trâu,lợn,gia cầm 
Em kể
Ở địa phương em,người dân nuôi nhiều vịt,gà,cúc,bồ câu,heo,trâu,bò
- Đọc thông tin,trình bày.
- Năm 2011,huyện đứng thứ hai toàn tỉnh về nuôi trồng thủy sản.Những loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá diêu hồng,cá mú,tôm sú,tôm càng xanh,cua 
- Nhờ cải tiến kĩ thuật nuôi,tận dụng diện tích mặt nước hiệu quả,dầu tư vốn lớn nên sản lượng và giá trị nuôi trông thủy sản tăng liên tục góp phần cải thiện đời sống và giải quyết việc làm cho người dân.
- HS xung phong trả lời.
Ở địa phương em,người dân đánh bắt,nuôi trồng những loại thủy sản như: cá rô,cá lóc,cá sặc,cá trê,cá chốt,tôm,tép,cua, cá chình,cá lóc,cá tra,cá trê phi,cá rô phi,cá thác lác cườm,cá điêu hồng,cua,
- Xem hình 17.
- Em đọc cá nhân.
- Vài em đọc to.
- Em ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 33B EM ĐÃ LỚN
(Tiết 2)
I Mục tiêu
- Ôn tập về văn tả người ,củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
*Giúp em Tuấn,Duyên,Đạt,Hường.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Sách hướng dẫn học
- HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu bố cục bài văn tả con vật.
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành
HĐ1
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các em Tuấn,Duyên,Đạt,Hường.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý.
- HS làm vở
HĐ2
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- HS hoạt động theo nhóm, từng em trình bày miệng dàn ý của mình bằng văn nói trôi chảy trong nhóm.
- Cho HS thi trình bày miệng dàn ý trước lớp.
- GV và lớp cùng nhận xét, đánh giá
*Củng cố
 - Để lập dàn ý cho bài văn tả người em cần chú ý gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chọn 1 trong 3 đề (trang 77) chuẩn bị cho tiết sau tả người làm văn viết.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
* Mỗi em một đoạn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 33 B EM ĐÃ LỚN (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường và xã hội.
* Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Truyện.
- HS: Sách Hướng dẫn học, Truyện.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 3
- Quan sát các nhóm.
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
HĐ 4
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác.
*Củng cố
 - Khi kể chuyện các em cần chú ý điều gì?
- GV chốt lại.
* Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình.
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn hs về rèn kĩ năng kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Đọc gợi ý.
HS kể trong nhóm
Hoạt động chung cả lớp.
-Từng nhóm cử bạn kể trước lớp.
- Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 4
Môn : Toán
 Bài 112: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng: 
 - BT1,BT2,BT3 (Cả lớp)
 - HS học tốt làm thêm BT4.
*Giúp đỡ em Tuấn,Hân.
II.Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS nêu cách tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Quan sát các em chơi.
- Cho các em báo cáo.
- GV nhận xét.
HĐ2
Giáo viên giao BT theo năng lực học sinh.
BT2,BT3 (Cả lớp)
HS học tốt làm thêm BT4.
- Quan sát các em làm bài cá nhân.Giúp đỡ Hs chậm hiểu
Tuấn,Hân...
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động nhóm 
- Chơi trò chơi “Rút thẻ”
- HS báo cáo.
BT1
- Hs làm bài vào vở.1 em làm trên bảng nhóm.
- HS báo cáo kết qủa. 
- Lớp nhận xét.
Bài 2: 
 Bài giải
a) Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 125 : 1,5 = 50 (km/giờ)
 b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Nhà Hoa cách bến xe:
x 0,5 = 6 (km)
c) Thời gian người đó đi quãng đường 3 km:
 3 : 5 = 0,6 (giờ) = 36 phút
 Đáp số: a) 50 km/giờ
 b) 6 km
 c) 36 phút
Bài 3: (HS giải tốt làm)
 Bài giải
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
 Vận tốc xe máy là :
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi quãng đường AB là;
 90 : 30 = 3 (giờ)
 Thời gian ô tô đến B trước xe máy là :
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút
 Đáp số : 1,5 giờ 
 Bài 4:
 Tổng vận tốc của hai ô tô là :
 180 : 2 = 90 (km/ giờ)
 Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ)
 Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54 (km/giờ) 
 Đáp số: 36 km/giờ 
 54 km/giờ
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
....
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 2
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính chu vi,,diện tích hình chữ nhật,hình vuông.Tính diện tích hình thang,hình tam giác,chiều cao của hình tam giác.
- Cả lớp làm bài tập 1,2,4. HS làm tính tốt làm thêm bài 3.
- Gv giúp đỡ em Tuấn,Trinh,Hường,Đạt.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bà

File đính kèm:

  • docGiáo án tuần 33.doc