Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường hay xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình với gia đình, nhà trường và xã hội.

 I, Mục tiêu

- Kể được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II, Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ viết sẵn tên nhân vật trong truyện.

- Viết sẵn các lời đối thoại của các nhân vật trong truyện để sắm vai.

III,Các hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

HĐ1(4)Củng cố kĩ năng kể chuyện

- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc: " Nhà vô địch"

HĐ2(10) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.

Bước 1: Phân tích đề

Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc GĐ, NT hay XH chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình với GĐ, NT hay XH .

Bước 2: Gợi ý kể chuyện

- GĐ, NT và XH chăm sóc , GD trẻ em( Người mẹ hiền, chiếc rễ đa tròn.)

- Trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, NT và XH( ở lại chiến khu, trận bóng dưới lòng đường.)

HĐ3(20) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.

a, HS thực hành kể chuyện trong nhóm theo trình tự sau:

- Mở đầu câu chuyện

- Diễn biến câu chuyện

- Kết thúc câu chuyện

b, Kể chuyện trước lớp.

- Kể từng đoạn

- Kể toàn bộ câu chuyện

c, Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

HĐ nối tiếp(1)

- Tổng kết ND bài. Dặn dò về nhà.

- HS kể vắn tắt câu chuyện theo yêu cầu của GV.

- HS dưới lớp theo dõi, NX.

- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn

- GV giới thiệu bài trực tiếp.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Gạch chân 1 số chi tiết cần thiết để tìm hiểu ND của đề bài.

- 3-4 HS tiếp nối đọc các gợi ý trong SGK( Tìm ND truyện cần kể về việc làm tốt của 1 người bạn mà em được nghe hay được đọc.

- HS tự duy nghĩ để gợi nhớ lại 1 số ND đúng yêu cầu sau đó lựa chọn để câu chuyện kể trong nhóm.

- HS tự kể câu chuyện trước lớp (mỗi em kể 1 đoạn sau đó có thể cho HS khá kể cả câu chuyện)

- HS kể xong câu chuyện của mình GV gợi ý để HS tìm ra ND ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho HS bình chọn HS có giọng kể hấp dẫn nhất.

- GV tóm tắt ND bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vui chơi giải trí ở trẻ em.
+ Câu 3: Phải có lòng nhân ái, phải có ý thức nâng cao năng lực bản thân, có tinh thần lao động, có đạo đức tác phong tốt.
- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi SGK.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV ghi ND chính của bài. Yêu cầu HS đọc lại nhiều lần.
- Gọi 3 HS đọc đoạn 1. Cho HS đọc diễn cảm theo lời nhân vật.
- GV tuyên dương HS đọc đúng, hay đoạn văn.
- GV NX tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bài
sau.
đạo đức
 Tìm hiểu về địa phương xã Hoằng Phong
I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết. 
- Hiểu ý nghĩa của các hoạt động thể hiện truyền thống " Uống nước nhớ nguồn"
- Tự hào về truyền thống " Uống nước nhớ nguồn" ở địa phương.
- Có những việc làm cụ thể để thể hiện truyền thống" Uống nước nhớ nguồn"
II, Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu học tập và các tư liệu về xã nhà.
III, Các hoạt động dạy học 
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(4’)Củng cố chuẩn mực hành vi "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên "
- GV giới thiệu bài mới
HĐ2(10’).Giới thiệu chung về những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam
- Yêu nước, anh dũng, bất khuất, gan dạ...
- Kể 1 số tấm gương anh dũng hi sinh trong các cuộc chiến tranh của các anh hùng liệt sĩ trên đất nước.
HĐ3(15’)Tìm hiểu về truyền thống
" Uống nước nhớ nguồn"
- " Uống nước nhớ nguồn" là chúng ta luôn nhớ đến công lao của những người đã mang lại niềm vui hay 1 thứ gì đó cho mình...
- Các việc làm thể hiện truyền thống " Uống nước nhớ nguồn" đó là: Giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ, chăm sóc tượng đài liệt sĩ,.....
HĐ4(5’) Liên hệ ở địa phương và bản thân
- Kể tên các việc làm của nhân dân địa phương
- Kể các việc làm của em và các bạn em.
HĐ nối tiếp(1’)
- Tổng kết ND bài. 
- Dặn dò về nhà.
?- Nêu các việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
- HS trả lời GV cùng HS nhận xét.
- GV chovài HS đọc ghi nhớ.
- GV giới thiệu cho HS hiểu 1 số truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam sau đó cho HS nêu thêm ( nếu các em biết)
- Từng nhóm thảo luận để có thể kể được 1 số tấm gương anh dũng hi sinh trong các cuộc chiến tranh của các anh hùng liệt sĩ trên đất nước.
( Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc, Tô Vĩnh diện.....)
- HS trình bày 1 số việc làm để thể hiện truyền thống " Uống nước nhớ nguồn"
Kể tên việc làm thể hiện truyền thống...
ý nghĩa của việc làm đó
................................
................................
...............................
.................................
- Từng nhóm thảo luận theo ND mà GV đưa ra....
- Đại diện nhóm lên trình bày các việc làm của nhân dân địa phương thể hiện truyền thống " Uống nước nhớ nguồn"
- Kể các việc làm của em và các bạn em.
- GV cho HS bổ sung ý đúng.
- Nhắc nhở HS cần phát huy các truyền thống tốt đẹp đó.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
chính tả(Nhớ - viết)
Trong lời mẹ hát
I,Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Biết viết hoa đúng các tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em
II, Đồ dùng dạy học.
- Vở chính tả. Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ 1(4’)Củng cố quy tắc chính tả.
- Viết đúng tên của các cơ quan, đơn vị
- Trường Tiểu học Hoằng Thái
- Sở Giao thông Thanh Hoá.
HĐ2(20’)Hướng dẫn nghe viết
1, Tìm hiểu ND bài thơ. 
- Đọc đoạn cần viết nhiều lần.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn văn.
( Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống đứa trẻ. Lời ru của mẹ làm cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa)
2, Hướng dẫn viết chữ khó.
 Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi....
3, Nghe -viết chính tả.
4, Thu và NX bài.
HĐ3(10’)Biết viết tên các tổ chức, đơn vị.
Bài 2: Đọc đoạn văn nêu ND ý nghĩa và cách viết tên riêng.
- Đoạn văn nói lên văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em là Công ước về quyền trẻ em.
- Viết hoa tên các tổ chức đơn vị ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Liên hợp quốc, Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc. Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế.
HĐ nối tiếp(1’)
- Tổng kết ND bài. 
- Ghi nhớ cách viết tên các tổ chức, cơ quan, đơn vị...
- 1 HS lên bảng viết tên theo lời đọc của GV. HS dưới lớp viết bài vào giấy nháp.
 - HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi 1-3 HS đọc bài văn cần viết chính tả.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đoạn viết.
?- Bài chính tả nói lên điều gì?
- Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết và tìm các từ khó dễ lẫn .
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ khó vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng viết từ, các HS dưới lớp viết vào giấy nháp sau đó so sánh kết quả, sửa lại cho đúng theo bạn.
- HS viết chính tả theo lời đọc của GV. HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Thu vở NX bài viết của HS.
- HS đọc yêu cầu và ND của bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND của đoạn văn, nêu cách viết tên các tổ chức, đơn vị có trong đoạn văn đó.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm HS khác nhận xét, GV chốt ý đúng, chép bảng, HS viết từ đúng vào vở. 
- GV Nx tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn về nhà luyện viết nhiều hơn.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
Luyện từ và câu
( Mở rộng vốn từ) Trẻ em
I,Mục tiêu
- Biết và hiểu thêm 1 số từ ngữ về trẻ em( BT1,2)
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em( BT3)
- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II, Đồ dùng dạy học.
- VBT Tiếng Việt tập 2. 
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(4’) Củng cố kiến thức về dấu câu.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Cho các ví dụ minh hoạ.
HĐ2(15’)Biết và hiểu thêm 1 số từ ngữ về trẻ em
Bài 1: Giúp HS hiểu đúng nghĩa của từ trẻ em
- Chọn đáp án( c)Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Bài 2: Mở rộng vốn từ về trẻ em.
- Các từ đồng nghĩa với trẻ em là: trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, trẻ nhỏ....
- Đặt câu:
+ Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ.
+ Chiều chiều bọn trẻ chúng tôi thường ra gốc đa để hóng mát.
HĐ 3(15’)Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3: Các hình ảnh đẹp so sánh về trẻ em.
- Trẻ em như tờ giấy trắng
- Trẻ em như búp trên cành
-Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Bài 4: Tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
TN tục ngữ
Nghĩa
a,............
b,............
c,.............
d,............
- Lớp trước già, lớp sau thay thế
- Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn
- Còn ngây thơ dại dột chưa suy nghĩ chín chắn.
HĐ nối tiếp(1’)
- Tổng kết ND bài. 
- Dặn dò về nhà.
- HS lên bảng nêu tác dụng và đặt câu minh hoạ
- HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Cả lớp đọc thầm ND, đọc kĩ các từ ngữ và lời giải thích ở trong bài
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách chọn nghĩa sao cho phù hợp.
- 1 đại diện nhóm HS trình bày miệng. Cả lớp cùng GV NX, kết luận đáp án (c)
- Gọi 3-4 HS đọc yêu cầu BT2
- Gợi ý để HS nêu các từ đồng nghĩa với trẻ em
- GV viết từ lên bảng, gọi HS đọc lại nhiều lần sau đó đặt câu với các từ đó.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tự tìm các hình ảnh so sánh sau đó nêu miệng trước lớp.
- GV chép các hình ảnh đó lên bảng gọi HS đọc lại.
- Gọi HS đọc các thành ngữ, tục ngữ và cùng tìm hiểu ND.
- Suy nghĩ và tự tìm ra nghĩa của các câu tục ngữ.
- GV giảng nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu.
- GV chốt ý, cho HS chép vào vở.
- HS thi đặt câu với các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Lịch sử
 Ôn tập các giai đoạn lịch sử 
( Từ 1954 đến nay)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại 
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
- HS nắm được các mốc lịch sử giai đoạn 1954 đến nay, nêu được ý nghĩa lịch sử của các giai đoạn này.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh tư liệu liên quan đến các kiến thức của bài.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
nội dung
hoạt động của GV-HS
- GV giới thiệu bài mới
HĐ1(15’)Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay.
Giai đoạn
Thời gian
Sự kiện
Hơn 80 năm
1858-1864
7/5/1858
5/6/1911
3/2/1930
2/9/1945
.................... .................... .................... .................... .................... 
Bảo vệ chính quyền non trẻ
45-46
19/12/1946
Thuđông1947
Biêngiới1950
7/5/1954
.................... .................... .................... .................... ....................
XD CNXH ở Miền Bắc
54-55
17/1/1960
1968
12/1972
30/4/1975
.................... .................... .................... .................... ....................
XD CNXH cả nước
25/4/1976
6/11/1979
.................... ....................
HĐ2(15’)Thi kể chuyện lịch sử.
Ôn lại các trận đánh lớn của lịch sử nước ta từ 1954 đến 1975.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ; Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; Chiến dịch Hồ Chí Minh......
HĐ nối tiếp (5’)
- Tổng kết ND bài. 
- Dặn dò về nhà.
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ ND các bài đã học trong giai đoạn từ 1954 đến nay.
- Đứng tại chỗ liệt kê các tên bài.
- GV treo bảng kẻ sẵn các giai đoạn lịch sử, các mốc thời gian và sự kiện tiêu biểu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 các ND cần điền.
- HS đại diện nhóm trả lời, GV chép ý đúng vào cột tương ứng.
+ 1858-1864 Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta.
+5/6/1911 Từ cảng Nhà Rồng Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
+ 3/ 2/1930 Ngày Đảng CS Việt Nam ra đơì.
+ Thu đông 1947 Chiến dịch Thu Đông đã diễn ra và giành thẵng lợi
+ 1954-1955 Giặc Mĩ nhảy vào đánh chiếm Miền Nam
+ 1968 Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân giành toàn thắng.
- GV cho HS trả lời nối tiếp các ND cần điền.
- GV nhận xét và nêu ND chính, chép bảng, gọi HS đọc nhiều lần.
- Tổ chức cho các nhóm đôi kể chuyện về các trận đánh và các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên
- Lớp bình chọn bạn có giọng kể hay nhất.
- GV nhận xét giờ học.
- GV chốt ND và dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường hay xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình với gia đình, nhà trường và xã hội.
 I, Mục tiêu
- Kể được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn tên nhân vật trong truyện..
- Viết sẵn các lời đối thoại của các nhân vật trong truyện để sắm vai..
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(4’)Củng cố kĩ năng kể chuyện 
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc: " Nhà vô địch"
HĐ2(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
Bước 1: Phân tích đề
Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc GĐ, NT hay XH chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận của mình với GĐ, NT hay XH .
Bước 2: Gợi ý kể chuyện
- GĐ, NT và XH chăm sóc , GD trẻ em( Người mẹ hiền, chiếc rễ đa tròn....)
- Trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, NT và XH( ở lại chiến khu, trận bóng dưới lòng đường....)
HĐ3(20’) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
a, HS thực hành kể chuyện trong nhóm theo trình tự sau:
- Mở đầu câu chuyện
- Diễn biến câu chuyện
- Kết thúc câu chuyện
b, Kể chuyện trước lớp.
- Kể từng đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện
c, Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HĐ nối tiếp(1’) 
- Tổng kết ND bài. Dặn dò về nhà.
- HS kể vắn tắt câu chuyện theo yêu cầu của GV. 
- HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gạch chân 1 số chi tiết cần thiết để tìm hiểu ND của đề bài.
- 3-4 HS tiếp nối đọc các gợi ý trong SGK( Tìm ND truyện cần kể về việc làm tốt của 1 người bạn mà em được nghe hay được đọc.
- HS tự duy nghĩ để gợi nhớ lại 1 số ND đúng yêu cầu sau đó lựa chọn để câu chuyện kể trong nhóm.
- HS tự kể câu chuyện trước lớp (mỗi em kể 1 đoạn sau đó có thể cho HS khá kể cả câu chuyện)
- HS kể xong câu chuyện của mình GV gợi ý để HS tìm ra ND ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS bình chọn HS có giọng kể hấp dẫn nhất.....
- GV tóm tắt ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập đọc
Sang năm con lên bảy 
I,Mục tiêu ( Tố Hữu)
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có 1 cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.
II, Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(4’) Củng cố kĩ năng đọc đúng , đọc hiểu bài "Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em"
HĐ2(25’) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
1, Luyện đọc:
- Đọc đúng các từ khó: lon ton, muôn loài, thổi, khó khăn...
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo nhịp thơ 2/3; 3/2; 1/4
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ, nhấn gion gj những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
2,Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: Khổ thơ 1
 ý 1: Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp
- Đoạn 2: Khổ thơ 2
ý 2: Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
- Đoạn 3: Khổ thơ 3
ý 3: Bước qua tuổi thơ con người mới tìm thấy hạnh phúc thật.
ND chính: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: ............ bàn tay con gây dựng lên
HĐ3(5’) Luyện đọc đúng - hay 
 Hướng dẫn HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với tâm trạng của con khi vào lớp 1.
- Đọc nhấn giọng ở các từ: chạy nhảy, lớn khôn, chỉ là chuyện ngày xưa...
HĐ nối tiếp(1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thêm, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu , nêu ND bài. 
- HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- 1-2 HS khá giỏi đọc ND toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải, GV giải thích nghĩa từ 
- Đọc từng khổ thơ và tìm từ khó đọc.
- Đọc đúng các từ khó đọc trong mỗi khổ thơ. GV chú ý sữa lỗi phát âm.
- HS luyện đọc theo cặp.1 HS đọc cả bài 
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi.
- Câu 1: Giờ con đang lon ton, khắp sân vườn chạy nhảy, chỉ mình con nghe thấy, tiếng muôn loài cỏ cây.
- Câu 2:Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi....
- Câu 3: Chỉ khi con lớn lên từ giã tuổi thơ con sẽ có cuộc sống thực sự do 2 bàn tay con gây dựng lên. 
- Đại diện nhóm HS trình bày ND 
- GV chốt câu trả lời đúng sau đó định hướng để các em nêu ND của bài .
- Gọi 2-3 HS lên bảng đọc bài thơ theo đúng cách hướng dẫn.
- Nhận xét cách đọc của HS, chọn em đọc hayđọc lại cho lớp học tập.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tập làm văn
 Ôn tập về tả người
I,Mục tiêu:
- Lập được dàn ý 1bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II, Đồ dùng dạy học.
- VBT Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt 5 tập 2.
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả người.
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ 1(4’) Củng cố về cách viết văn tả cảnh.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV giới thiệu bài mới
HĐ2(30’)Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người
Bài 1: Chọn 1 trong các đề sau để lập dàn ý.
a, Tả thầy, cô giáo đã dạy em những năm học trước.
b, Tả 1 người ở địa phương em đang sinh sống( trưởng thôn, bà hàng nước..)
c,Tả lại một người bạn mới gặp mà đã để lại cho em nhiều ấn tượng.
* Tìm ý cho bài văn
MB: Giới thiệu người em định tả ( tên tuổi, để lại cho em ấn tượng gì....)
TB : 
-Tả ngoại hình: Tả kĩ những đặc điểm về mắt, mũi miệng, vóc dáng, mái tóc...
- Tả hoạt động: Gắn với những cử chỉ, hành động của người mà em định tả, gắn với những kỉ niệm mà em khó quên.
KB: Nêu cảm nghĩ của em về người mà em định tả.
Bài 2 : Rèn kĩ năng trình bày dàn bài mà em đã lập.
- Dựa theo dàn bài em đã lập, em hãy trình bày một phần thân bài thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Có thể cho HS khá giỏi trình bày cả bài văn đã lập dàn ý.
HĐ nối tiếp(1’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị cho bài viết tiết sau.
- Nêu 3 phần của bài văn cảnh: MB, TB, KB.
- HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS đọc các đề bài cần lựa chọn
- HS đọc kĩ đề bài sau đó nêu đề bài chọn để lập dàn ý.
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người sau đó gợi ý để các em lập dàn ý theo 3 phần.
- HS lập theo nhóm cặp đôi.
- Gọi đại diện 1 nhóm HS lên đọc phần lập dàn ý của nhóm. 
- GV nhận xét bổ sung các ý cho từng phần.
- HS lựa chọn ý chép bổ sung vào dàn ý của mình.
- GV chọn dàn bài hay đọc lại cho lớp nghe.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu ND cần làm.
- Cho HS chuẩn bị tro9ng 5 phút, sau đó gọi HS đọc từng đoạn bài viết của mình thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS khá giỏi gắn kết các đoạn văn lại thành bài văn hay.
- Cả lớp lắng nghe và cùng bổ sung chi tiết.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS cần lựa chọn chi tiết khi viết văn.
- Về nhà ôn cách lập dàn ý 1 bài văn tự chọn ở BT1
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu 
( Dấu ngoặc kép)
I,Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép( BT3).
II, Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ đã viết sẵn ND của 2 đoạn văn cần xác định trong SGK..
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(4’) Củng cố kiến thức về dấu câu.
- Nêu được cách dùng và tác dụng của dấu hai chấm trong khi viết văn.
HĐ2(30’)Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
 Bài 1: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
a, Dẫn lời trực tiếp của nhân vật
b, Đánh dấu những từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Bài 2: Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.
 Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn để đánh dấu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt
 Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn "Người giàu có nhất" ....Cậu ta có cả một 
" gia tài" khổng lồ về sách...... 
Bài 3: Rèn kĩ năng sử dụng đúng dấu ngoặc kép bằng cách viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu từ gnữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.
 VD: Cuối buổi học Hằng " Công chúa" thông báo họp tổ. Bạn Lan tổ phó ra thông báo" Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước". Các thành viên trong tổ đều nhất trí. 
HĐ nối tiếp(1’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
- Gọi 1 HS lên nêu các cách viết và tác dụng của dấu hai chấm theo yêu cầu.
 - Dưới lớp làm nháp
- HS dưới lớp theo dõi, NX.
- GV NX nhắc HS ôn bài kĩ hơn
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
- Một HS đọc ND bài tập 1.
- HS cùng thảo luận nhóm đôi để tìm ra tác dụng của dấu ngoặc kép.
- 2 HS đứng tại chỗ trình bày tác dụng
- HS cả lớp cùng NX bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc từng câu văn, suy nghĩ làm bài vào VBT, tìm cách điền dấu đúng vị trí để hiểu câu văn đúng theo yêu cầu ND.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp và GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
- Một HS đọc ND bài tập 3.
- HS đọc kĩ phần hướng dẫn ND của đoạn văn.
 - GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT.
- HS tự suy nghĩ viết đoạn văn theo đúng ND đề bài.
- HS trình bày bài tại chỗ.
- Cả lớp NX và chốt câu trả lời đúng. 
- Chọn đoạn viết hay đọc cho cả lớp cùng nghevà học tập.
- Nêu lại ND bài học.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Tả người
( Kiểm tra viết)
I,Mục tiêu
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hay đã sưu tầm.
III,Các hoạt động dạy học
nội dung
hoạt động của GV-HS
HĐ1(2’) K

File đính kèm:

  • docTuan_33_Sang_nam_con_len_bay.doc