Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011

 KEÅ CHUYEÄN

NHÀ VÔ ĐỊCH

 I- Mục tiêu

1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.

2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện

 II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III Các HĐ dạy học

 A. Mở bài:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Kể về việc làm tốt của một người bạn.

- GV nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.

B .Dạy bài mới.

 1. GV kể chuyện Nhà vô địch

 - GV kể lần 1.

+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện

(chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)

- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa.

2.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)

- Y/cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- GV bổ sung, góp ý nhanh

b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)

- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.

- GV nhận xét, tính điểm, bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.

C. Kết luận:

- GV nhận xét tiết học

Kể lại câu chuyện ở nhà cho người thân nghe.

-2 HS kể

- Lớp nhận xét.

- HS nghe.

- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.

-Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC

- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.

 

docx28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoảng 5 câu nói về hoạt đọng của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Dâu phẩy có tác dụng gì? 
GV nhận xét kết luận.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
B. Bài mới:
Bài tập1: Có thể đặt dâu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau:
Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : 
Dấu chấm và dấu phẩy.
 - Bức thư đầu là của ai? 
- Bức thư thứ hai là của ai?
Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện.
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu... Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
- Y/Cầu HS tự làm.
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
C. Kết luận:
 -GV nhận xét tiết học
 Chuẩn bị tiết học sau: Dấu hai chấm.
 2HS trả lời. Lớp nhận xét.
-Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1.
2HS đọc yêu cầu bài tập.
2HS đọc nội dung bức thư trong SGK cả lớp đọc thầm.
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
-2HS làm bài trên bảng , HS cả lớp làm vào vở BT.
Một số HS đọc lại bài làm của mình 
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
-1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc- na Sô.
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5HS trình bày kết quả làm việc của mình.
- HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm.
*************************************************
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
 KEÅ CHUYEÄN
Nhà vô địch
 I- Mục tiêu 
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện 
 II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Iii Các HĐ dạy học
 A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B .Dạy bài mới.
 1. GV kể chuyện Nhà vô địch
 - GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện 
(chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa.
2.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh 
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- GV nhận xét, tính điểm, bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện ở nhà cho người thân nghe.
-2 HS kể 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe. 
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
	*******************************************	 
TOAÙN
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu
	- Biết thực hành tính với số đo thời gianvà vận dụng trong giải toán.
II. Chuẩn bị
	- HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ :
 1HS lờn bảng chữa BT4 (SGK)
- Gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm
- Nhận xét cho điểm
2: Giới thiệu bài: Nờu MĐ-YC tiết học. 
 B. Luyện tập
Bài 1 : Tớnh.
 Củng cố cho HS về giải toán tính thời gian biết VT và QĐ
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
GV nhận xột chữa bài.
Bài tập2 : Tớnh.
 GV chữa bài nhận xột.
Bài tập3 :Bài toỏn. 
- Nhận xét cho điểm
 C. Kết luận :
 Nhận xét tiết học. 
 Làm BT4 ở nhà
- HS Lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét .
 HS đọc yờu cầu bài tập.
2HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
a). 12 giờ 24phỳt
 + 3giờ 18phỳt
 15giờ 42phỳt
 b). 5,4 giờ
 + 11, 4giờ
 16,6 giờ
 HS nhận xột chữa bài
 HS đọc yờu cầu bài tập.
 2HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
a). 8phỳt 54 giõy x 2 = 16 phỳt 108 giõy
 = 17phỳt 48 giõy
 38phỳt 18giõy : 6 = 6phỳt 23giõy
b). 4,2giờ x 2 = 8,4giờ
 37,2phỳt : 3 = 12,4phỳt
 HS nhận xột
 1HS lờn bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải
 Thời gian người đi xe đạp hết QĐ là :
 18 : 10 = 1,8(giờ) = 1giờ 48phỳt 
	Đỏp số : 1giờ 48phỳt
 HS nhận xột
*****************************************************
 TAÄP ẹOẽC
Những cánh buồm
I- Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
-Hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
-Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Iii Các HĐ dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
 A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
 Gọi HS đọc bài: Ut Vịnh (trả lời câu hỏi)
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới:
 1. Luyện đọc.
-Bài này thuộc thẻ loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy khổ thơ?
Y/Cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
 GV ghi bảng từ khú: Rực rỡ, lờnh khờnh, trầm ngõm, ...
Trong bài này cú những khổ thơ nào dài? Những từ nào em chưa hiểu?
 - HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
GV đọc diễn cảm bài văn.
2. Tìm hiểu bài.
+Dựa vào hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảch hai cha con dạo chơi trên bãi biển?
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
GV ghi bảng: Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con
 3: Đọc diễn cảm. 
- H/dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ theo gợi ý 
- Giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: lời của con - ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng
- GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét cho điểm.
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học. 
 Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 1 HS đọc bài trả lời câu hỏi.
 - HS nhận xét 
- Lắng nghe.
 1HS đọc toàn bài
- HS trả lời chia đoạn.
5HS tiếp nối nhau đọc đoạn bài văn 
 HS luyện đọc từ khú đọc trờn bảng.
5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn bài văn 
 HS tỡm và nờu ...
5HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn bài văn 
HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
-2 cặp đọc trước lớp.
- HS theo dõi.
1HS đọc toàn bài văn.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời ... Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch
Con: 	- Cha ơi! ...
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con:- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi.
-Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người?” Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó chua cũng chưa hề đi đến”. Người cah trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ cảnh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi”. Lời đứa con làm người cha bồi hồi, cảm động - đólà lời của người cha, là mơ ước của ông thời còn là một cậu bé như con trai ông bây gìơ, lần đầu được đứng trước biển khơi vô tận. Người cha đã gặp lại chính mình trong ước mơ của con trai
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa./ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
- HS nêu ND chính bài thơ.
HS đọc nội dung bài trên bảng.
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-3 HS đọc diễn cảm.
-HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
**********************************************
 Thứ năm ngày 21tháng 4năm 2011 TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả con vật
I- Mục tiêu 
	1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, Q/sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	2. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II - Đồ dùng dạy – học
-- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. Các HĐ dạy học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
 A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2. Giới thiệu bài. Nờu MĐ-YC tiết học
 B. Dạy bài mới.
1.Nhận xét k/quả bài viết của HS 
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn trả con vật (tuần 30): 
* Hãy tả một con vật mà em yêu thích 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
 +diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
2. H/dẫn HS chữa bài 
- GV trả bài cho từng HS. 
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
 Luyện viết lại đoạn văn ở nhà.
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về HĐ
 - HS lắng nghe 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả HĐ của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
************************************************
 TOAÙN
ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu:
	- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi CT tính các hình
III. Các họat động dạy học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
 A. Mở bài :
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS lên bảng chữa bài tậi 4(SGK)
 GV nhận xét chấm điểm.
2. Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới :
1. Ôn lại các kiến thức đã học.
- Y/C HS lại công thức tính tính CV và DT các hình : HCN, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn.
Gọi HS lên bảng viết các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình. 
- Nhận xét KL và treo bảng phụ có CT tính CV và DT các hình cho HS nêu lại.
2: Luyện tập
Bài 1 : Bài toán :
Củng cố cho HS về cách tính CV và DT hình chữ nhật
 Hướng dẫn HS cách thực hiện : cần phải tìm chiều rộng khi đã biết chiều dài
 GV nhận xét chữa bài bổ sung.
 Bài 3 : Bài toán.
 Củng cố về tính DT hình vuông và DT hình tròn. 
- Gv nhận xét chữa bài.
C. Kết luận :
 Nhận xét tiết học.
 Làm BT2 ở nhà.
 1HS lên bảng chữa, lớp nhận xét.
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS thi nhau lên bảng viết.
 HS nhắc lại.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 1HS lên bảng lam, lớp lam bài vào vở.
 Giải
 Chiều rộng khu vườn đó là :
 120 x2 : 3 = 80(cm)
 Chu vi khu vườn đó là :
 (120 + 80) x 2 = 400(m)
 Diện tích khu vườn đó là :
 120 x 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đáp số : a) 400m ; b) 0,96ha
 Lớp chữa bài nhận xét
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Giải
 Diện tích hình vuông ABCD là :
 4 x 4 : 2 x 4 = 32(cm2)
 Diện tích hình tròn là :
 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2)
 Diện tích phần tô mầu của hình tròn là :
 50,24 – 32 = 18, 24m2
 Đáp số : a) 32m2 ; b) 18,24m2
********************************************************
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
ôn tập về dấu chấm câu
(Dấu hai chấm)
I- Mục tiêu 
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy học
	-Vở BT.
III.Các HĐ dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Mở bài:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét cho điểm.
3 .Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B .Bài mới.
 H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng để làm gì?
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói?
- Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm phần và viết ghi nhớ lên bảng. 
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng: Câu văn
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
Bài tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào 
chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn
 dưới đây?
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết...
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi...khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là...
Bài tập 3:Trong mẩu chuyện vui 
dưới đây... đặt sau chữ nào?
xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Tin nhắn của ông khách
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm. ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
 C. Kết luận: 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Làm lại các bài tập ở nhà.
-Hai HS làm lại các BT2, tiết LTVC trước - Đọc đoạn văn nói về HĐ trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
- HS đọc y/cầu của bài.
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
-2HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS tự làm bài vào vở.
-2 HS nối tiếp nhau chũa bài miệng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-1HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào VBT.
-2-3 HS lên bảng thi làm bài tập
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-(Hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ lên thiên đàng.
-(Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
**********************************************
 Thứ sáu ngày 22tháng 4 năm 2011 
 TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học 
 - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ
II. Chuẩn bị:
	- HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. Mở bài :
1. Kiểm tra bài cũ : 
Y/C HS nêu lại CT tính diện tích HCN và HV, HTG ta làm ntnào ?
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Luyện tập
Bài 1 : Bài toán.
Củng cố cho HS về cách CV và DT hình chữ nhật.
GV chữa bài nhận xét.
 Bài 2 : Bài toán.
 Củng cố cho HS về tính cv hình vuông
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 4 : Bài toán.
 củng cố cách tính chiều cao HT biết DT hình thang và hai đáy
GV chữa bài nhận xét.
C. Kết luận :
- Nhận xét tiết học
 Làm BT3 ở nhà.
- 3HS nêu
- HS đọc yêu cầu bài tập 
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Giải
 Chiều dài sân bóng đó là :
 11 x 1000 = 11000(cm) = 110(m)
 Chiều rộng sân bóng đó là :
 9 x 1000 = 9000(cm) = 90(m)
 Chu vi sân bóng là :
 (110 + 90) x 2 = 400(m)
 Diện tích sân bóng là :
 110 x 90 =9900(m2)
 Đáp số : a) 400(m)  
 b) 9900(m2)
 lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Giải
 Cạnh sân gạch hình vuông là :
 48 : 4 = 12(m)
 Diện tích sân gạch đó là :
 12 x 12 = 144(m2)
 Đáp số : 144(m2)
- HS đọc yêu cầu bài tập 
1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang là :
 10 x10 = 100(cm2)
 Tổng hai đáy hình thang là :
 12 + 8 = 20(cm)
 Chiều cao hình thang là :
 100 x 2 : 20 = 10(cm)
 Đáp số : 10cm
******************************************************
TAÄP LAỉM VAấN
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng
II Đồ dùng dạy học
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. 
iii- các Các HĐ dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Mở bài:
1. Giới thiệu bài: 
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 
Bài mới:
1. Hướng dẫn HS làm bài.
Đề bài:
1. Tả một ngày mới ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
 + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
 + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
2. Viết bài:
 Thu bài làm của HS.
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- Một số HS đọc 4 đề bài trên bảng. 
HS làm bài. (Chọn một trong 4 đề bài đã lập dàn ý) HS suy nghĩ viết bài vào vở hoặc giấy kiểm tra.
*******************&&&&&&&&&&*******************
Tuần 33 (Chiều) Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng kĩ năng nhân trong thực hành tính v

File đính kèm:

  • docxUt_vinh.docx
Giáo án liên quan