Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thái Hoàn

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: Bảng phụ ghi các lỗi phổ biến trong bài làm của HS

 - HS: SGK, vở

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc40 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thái Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a sẻ trước lớp
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
- Cả lớp theo dõi
- Lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
 Đáp số : a) 150% 
 b) 66,66%
- HS đọc bài, tự làm bài báo cáo kết quả với giáo viên
 Giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81(cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 - 81 = 99(cây)
 Đáp số: 99 cây
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Tính tỉ số phần trăm của 9 và 15; 4,5 và 12
- Tỉ số phần trăm của 9 và 15 là: 60%
- Tỉ số phần trăm của 4,5 và 12 là: 37,5%
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV củng cố nội dung luyện tập
- Hoàn thiện bài tập chưa làm xong
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
_____________________________
CHIỀU:
( GV BỘ MÔN DẠY)
____________________________
Thứ Tư, ngày 28 tháng 4 năm 20211
English:
( Cô Lài dạy)
____________________________
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Tôn trọng bạn bè.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
 - HS : thuộc câu chuyện
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi kể chuyện về một ban nam hoặc một bạn nữ được mọi người yêu quý.
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể
- HS ghe
- HS ghi vở 
2. HĐ nghe kể (10 phút)
*Mục tiêu: 
- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2)
- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
+ Nêu nội dung chính của mỗi tranh?
* Kể trong nhóm
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4, 5 HS).
* Thi kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn bộ truyện.
+ Chi tiết nào của chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích ?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp 
- HS quan sát tranh
- Các nhân vật: Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
- HS lần lượt nêu nội dung từng tranh.
Tranh 2 : Các bạn đang thi nhảy xa .
 Tranh 2 : Tôm Chíp rụt rè , bối rối khi đứng vào vị trí.
 Tranh 3 : Tôm chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước .
 Tranh 4 : Các bạn thán phục gọi Tôm chíp là “nhà vô địch”.
- Làm việc nhóm.
- Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
- Một vài HS nhận vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi HS kể nội dung một tranh.
- 2 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét.
- Tình huống bất ngờ sảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè thường ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh 

3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (15 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
*Cách tiến hành:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?

 - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
5. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện
- HS nghe
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33 để tìm được câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
______________________________
Lịch sử:
LÞch sö ®Þa ph­¬ng (giíi thiÖu nh©n vËt lÞch sö- H¶i Th­îng L·n «ng Lª H÷u Tr¸c).
I. Môc tiªu: Gióp hs
- HiÓu biÕt mét vµi nÐt vÒ th©n thÕ vµ sù nghiÖp còng nh­ nh÷ng ®ãng gãp cña danh y Lª H÷u Tr¸c 
- T×m hiÓu vÒ quÇn thÓ di tÝch H¶i Th­îng L·n ¤ng n¬i m¶nh ®Êt H­¬ng S¬n.
- Yªu quý vµ tù hµo vÒ con ng­êi vµ m¶nh ®Êt quª h­¬ng m×nh.
II. §å dïng DH:
 Th«ng tin vÒ H¶i Th­îng L·n ¤ng, h×nh ¶nh vÒ quÇn thÓ di tÝch H¶i Th­îng L·n ¤ng.
III. H§ d¹y häc:
1.Bµi cò: (5 p)
- Gv hái häc sinh mét vµi nÐt vÒ di tÝch vµ c¶nh ®Ñp cña m¶nh ®Êt H­¬ng S¬n.
HS tr×nh bµy, GV chèt l¹i ý vµ chuyÓn sang bµi míi.
2.Bµi míi: (27p)
a.T×m hiÓu vÒ th©n thÕ vµ sù nghiÖp cña H¶i Th­îng L·n ¤ng
Gv cho HS ®äc th«ng tin vµ vËn dông vèn hiÓu biÕt cña m×nh vÒ nh©n vËt H¶i Th­îng L·n ¤ng ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái:
- Em biÕt g× vÒ nh©n vËt H¶i Th­îng L·n ¤ng? (HS nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh)
Gv vµ HS kh¸c nhËn xÐt vµ chèt l¹i ý
- Lê Hữu Tr¸c sinh ngày 11 tháng 12 năm canh tý 1720 tại thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều (đặc biệt là từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với ở quê mẹ thôn Bầu Thượng (hay Bàu Thượng), xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con của ông Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng. Là người con thứ bảy nên ông còn được gọi là cậu Chiêu Bảy.
- Lóc nhỏ, Lª Hữu Tr¸c theo cha lưu học ở thủ đô Thăng Long. Ngày còng đi học, Lª Hữu Tr¸c đã nổi tiếng là học trò hay chữ, và đã thi vào tam trường.
- Dßng hä Lª H÷u lµ dßng hä khoa b¶ng.¤ng néi lµ Lª H÷u Danh,®ç Hoµng gi¸p n¨m 1671.TiÕp ®Õn lµ cha, chó vµ b¸c ruét ®Òu ®ç tiÕn sÜ, lµm quan to trong triÒu.
- ¤ng ®· theo ®uæi nghÒ thuèc tõ n¨m 1756. Mét thêi gian (tõ ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 1782 ®Õn ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 1782 «ng lµm nghÒ thÇy thuèc ch÷a bÖnh cho c¸c vua chóa ë kinh.Sù nghiÖp cuèi ®êi «ng lµ ë m¶nh ®Êt H­¬ng S¬n. ¤ng qua ®êi vµo ngµy r»m th¸ng giªng n¨m t©n hîi(1791) tai BÇu Th­îng(nay x· S¬n Quang,huyÖn H­¬ng S¬n,Hµ TÜnh,thä 71 tuæi.Mé «ng nay cßn n»m ë x· S¬n Trung.
b. Nh÷ng ®ãng gãp cña H¶i Th­îng L·n ¤ng
- Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác không chỉ là danh y có cống hiến to lớn cho nền y học dân tộc, ông còn là một nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn của thời đại. Lê Hữu Trác là đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học dân tộc Việt Nam, trong đó có thuốc Nam, kế thừa xuất sắc sự nghiệp "Nam dược trị Nam nhân" của Tuệ Tĩnh thiền sư. Ông để lại nhiều tác phẩm lớn như Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 28 tập, 66 quyển chắt lọc tinh hoa của y học cổ truyền, được đánh là công trình y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam và các cuốn Lĩnh Nam bản thảo, Thượng kinh ký sự không chỉ có giá trị về y học mà còn có giá trị văn học, lịch sử, triết học.
c.T×m hiÓu vÒ QuÇn thÓ di tÝch H¶i Th­îng L·n ¤ng
- Em h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ di tÝch H¶i Th­îng L·n ¤ng?(HS tr×nh bày những điều m×nh biết).
GV nêu một vài nét về cụm di tích sau đó cho HS xem hình ảnh để giới thiệu.
1.    Tên di tÝch: Quần thể di tÝch Hải Thượng L·n ¤ng Lª Hữu Tr¸c
2.    Loại công trình: Lăng mộ - Tượng đài - Nhà thờ Chùa.                                             
3.    Loại di tích: Di tích lịch sử văn hóa.
4.    Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn ho¸ cấp quốc gia theo quyết định số 34/VH/QĐ ngày 09  tháng 01 năm 1990.
5.Địa chỉ di tÝch: Xóm 17 nay là thôn Hải Thượng, xãm Sơn Trung-Huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh. 
- Cụm di tích Hải Thượng L·n ¤ng trải dài trên một cung đường gần 8 km, điểm khởi đầu từ khu mộ tại xóm 17 xã Sơn Trung, điểm giữa là chùa Tượng Sơn toạ lạc bªn cạnh sông Ngàn Phố, điểm cuối là khu nhà thờ Hải Thượng Lãn Ông với địa chỉ là xóm 8- xã Sơn Quan,g huyện Hương Sơn. Khu di tÝch được chia làm 2 cụm:
Cụm 1: Mộ đá và sân vườn mộ đá rộng khoảng 12 800 m2, gồm:
Mộ đá - hệ thống lan can đá khu mộ- lư hương. Nhà Phương Đình. Khu vườn sân dạo khu nhà Phương Đình. Tứ trụ, cổng Tam Quan. Đường đá tam cấp dẫn từ khu tứ trụ lên khu mộ.Hệ thống bồn hoa và sân dạo hai bên phải, trái khu mộ. Hệ thống cây xanh.
Cụm 2: Gồm tổng thể khu vườn, tượng đài, sân tượng đài, nhà bốc thuốc, bãi đậu xe, khu dịch vụ, rộng 120 000 m2.
3 .Củng cố dặn dß (3p)
- Gv nhắc lại nội dung của bài, dặn học sinh về nhà tham khảo thêm về nhân vật Hải Thượng Lãn Ông, ghé thăm quần thể di tích nếu có thể.
_________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
2. Kĩ năng:
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
 - HS : SGK, bảng con
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi:
+ Kể tên các đơn vị đo đã học
+ 1 năm thường có bao nhiêu ngày ?
+ 1 năm nhuận có bao nhiêu ngày ?
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian.
Bài 2 : HĐ cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia và các chú ý khi thực hiện các phép tính nhân , chia số đo thời gian.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tự làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần thiết.

- Tính	
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả	
 12 giờ 24phút 
 + 3 giờ 18phút 
 15 giờ 42phút
 14 giờ 26 phút 
 - 5 giờ 42 phút 
 5,4 giờ 
+ 11,2 giờ
 17,6 giờ

Hay
 13 giờ 86 phút
- 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
 20,4 giờ
- 12,8 giờ
 7,6 giờ

- Tính
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả
8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây 
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
4,2 giờ 2 = 8, 4 giờ
37,2 phút : 3 = 12,4 phút
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận cách giải
- Cả lớp làm vở, 1 HS chia sẻ kết quả
Bài giải
Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ)
 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
 Đáp số: 1giờ 48 phút
- HS đọc bài, tự làm bài sau đó chia sẻ kết quả.
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút - (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút
 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
 45 x = 102 (km)
 Đáp số: 102 km
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV tóm lại nội dung bài học
- HS nghe
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
______________________________
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung,ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Học thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1.Đồ dùng 
 - GV: + Tranh minh học bài đọc trong SGK.
 + Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơiĐể con đi”.
 - HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với nội dung đọc 1 đoạn trong bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi:
 - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
- Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. / Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ở địa phương, dũng cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ. /
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- Gọi HS M3,4 đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con; chú ý đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai, trầm ngâm,); lời của con: ngây thơ, hồn nhiên; lời cha: ấm áp, dịu dàng.
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài
+ 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
 + 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- HS theo dõi.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung,ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp? 
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. 
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- GV KL:
- HS thảo luận và báo cáo kết quả
+ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát càng mịn, biển càng trong.
+ Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau thuật lại
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy 
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ của bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc.

5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài thơ 
- Chia sẻ với mọi người ý nghĩa của bài thơ.
- HS nêu

6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tiếp tục học thuộc làng bài thơ và đọc cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
________________________________
 Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 3.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm...
 - HS : SGK, vở , bảng con
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi như sau:
+ Em hãy nêu tên các hình đã học ?
+ Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật ?
+ Nêu cách tính chu vi của hình chữ vuông ?
+ Nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS làm bài 1, bài 3.
* Cách tiến hành:
*Ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học?
- Nhận xét.
*Thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Bài tập chờ:
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ 

 - HS nối tiếp nêu (mỗi HS chỉ nêu công thức của một hình)
- HS đọc đề.
- HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài giải
Chiều rộng của khu vườn trồng cây là:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chu vi của khu vườn đó là:
( 80 + 120 ) x 2 = 400 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
80 x 120 = 9600 (m2) 
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400 m
 b) 9600m2; 0,96ha
- HS đọc đề.
- HS cả lớp làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
Bài giải:
Diện tích hình vuông bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng:
(4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
4 4 3,14 = 50,24 (cm)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm)
 	 Đáp số: 18,24 cm 
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả cho GV
Bài giải
Đáy lớn là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
Chiều cao là: 
2 x 1000 = 2000 (cm)
2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
Đáp số: 800 m2
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà vận dụng tính chu vi, diện tích một số vật dụng trong thực tế.
- HS nghe và thực hiện
____________________________
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_le_thi_thai_hoan.doc