Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam
Hoạt động của giáo viên
1. KT bài cũ :
-Yêu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dãn đọc và đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
+ Nêu những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài?
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
- YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
Bài thơ muốn nói lên điều gì?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con, tìm giọng đọc của từng nhân vật.
-Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha : dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- YC học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
3. Củng cố.
-Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
4. Dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33:
Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước) 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết. - Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk. - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ - Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ. - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai. - Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết. - Thu chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp theo dõi. -Hs đọc -Hs đọc -Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,... -Hs gấp sgk lại và nhớ viết. Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng : Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông. Công ti Dầu khí Biển Đông. - Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho hs đọc Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? 4. Dặn dò - Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng : Nhà hát Tuổi trẻ. Nhà xuất bản Giáo dục Trường Mầm non Sao Mai. ***************************************************** LỊCH SỬ DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Đà SOẠN RIÊNG) ***************************************************** Khoa häc TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nªu ®îc mét sè vÝ dô vµ lîi Ých cña tµi nguyªn thiªn nhiªn - Gi¸o dôc m«i trêng: HS biÕt gi÷ g×n vµ b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - H×nh trang 130; 131/ SGK - PhiÕu häc tËp III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò ? M«i trêng lµ g×? ? Nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng ®Þa ph¬ng n¬i em sèng - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Néi dung Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn - GV chia nhãm vµ tæ chøc cho HS th¶o luËn theo yªu cÇu: ? Tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ g×? ? Quan s¸t h×nh 130; 131/ SGK ph¸t hiÖn c¸c TNTN ®îc thÓ hiÖn trong mçi h×nh vµ x¸c ®Þnh c«ng dông cña mçi tµi nguyªn ®ã - Líp h¸t - 2 HS *HS th¶o luËn nhãm (hoµn thµnh phiÕu) - Tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ nh÷ng cña c¶i cã s½n trong m«i trêng tù nhiªn H×nh Tªn tµi nguyªn thiªn nhiªn C«ng dông H×nh 1 - Giã - Níc - DÇu má - Sö dông n¨ng lîng giã ®Ó ch¹y cèi xay, m¸y ph¸t ®iÖn, ch¹y thuyÒn buåm - Cung cÊp cho ho¹t ®éng sèng cña ngêi, thùc vËt, ®éng vËt. N¨ng lîng níc ch¶y ®îc sö dông trong c¸c nhµ m¸y thuû ®iÖn, ®îc dïng lµm quay b¸nh xe níc ®a níc lªn cao - §îc dïng ®Ó chÕ t¹o ra x¨ng, dÇu ho¶, dÇu nhên, nhùa ®êng, níc hoa, thuèc nhuém, c¸c chÊt lµm ra t¬ sîi tæng hîp, H×nh 2 - MÆt trêi - Thùc vËt, ®éng vËt - Cung cÊp ¸nh s¸ng vµ nhiÖt cho sù sèng trªn Tr¸i §Êt. Cung cÊp n¨ng lîng s¹ch cho c¸c m¸y sö dông n¨ng lîng mÆt trêi. - T¹o ra chuçi thøc ¨n cho tù nhiªn( sù c©n b»ng sinh th¸i), duy tr× sù sèng trªn Tr¸i §Êt. H×nh 3 DÇu má §îc dïng ®Ó chÕ t¹o ra x¨ng , c¸c chÊt lµm ra t¬ sîi tæng hîp H×nh 4 Vµng Dïng ®Ó lµm nguån dù tr÷ cho ng©n s¸ch cña nhµ níc, c¸ nh©n; lµm ®å trang søc, ®Ó m¹ trang trÝ, H×nh 5 §Êt M«i trêng sèng cña thùc vËt, ®éng vËt vµ con ngêi H×nh 6 Than ®¸ Cung cÊp nhiªn liÖu cho ®êi sèng vµ s¶n xuÊt ®iÖn trong c¸c nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn, chÕ ra than cèc, khÝ than, nhùa ®êng, níc hoa, thuèc nhuém, sîi t¬ tæng hîp, H×nh 7 Níc M«i trêng sèng cña thùc vËt, ®éng vËt. N¨ng lîg níc ch¶y dïng cho nhµ m¸y thuû ®iÖn, ... ? Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, chèt l¹i ý ®óng Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i " Thi kÓ tªn c¸c TNTN vµ c«ng dông cña chóng" - GV nªu tªn vµ phæ biÕn luËt ch¬i: Trong cïng mét thêi gian ®éi nµo viÕt ®îc nhiÒu tªn ®éi ®ã th¾ng cuéc - GV vµ c¶ líp tæng kÕt. Tuyªn bè nhãm th¾ng 4. Cñng cè - GV nhËn xÐt tiÕt häc 5.DÆn dß - VÒ nhµ t×m hiÓu nguån TNTN ë ®Þa ph¬ng vµ chuÈn bÞ bµi sau - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - HS cña 2 ®éi nèi tiÕp viÕt tªn c¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ c«ng dông ddddddd&ccccccc Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2016 TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi để con đi” III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ : -Yêu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển. vHoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài. Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ (nếu có). - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dãn đọc và đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ. vHoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK. + Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. - Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả. + Nêu những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài? + Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển? - YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? Bài thơ muốn nói lên điều gì? vHoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con, tìm giọng đọc của từng nhân vật. -Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha : dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.). Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - YC học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay. 3. Củng cố. -Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ. 4. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33: Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - 3 Học sinh đọc từng đoạn trả lời về nội dung và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 1 học sinh đọc toàn bài ; 5 học sinh đọc nối tiếp. - HS luyện đọc từ khó: trên cát, biển xanh, trời, chân trời, - Học sinh đọc các từ phần chú giải. -Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc. - HS lắng nghe - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ,. - Con : - Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha : - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. Sẽ có cây, có cửa có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con : - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi - HS thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy. + Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. + Thằng bé đúng là mình ngày nhỏ. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời. Nhưng không làm được * Nội dung : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. ***************************************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN . I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán. - HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: luyện tập. -Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước. 2.Bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. v Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian. Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ? -Kết quả là số thập phân v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài Cho học sinh làm vào vở -Gọi 2 hs lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột. Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài -Lưu ý cách đặt tính. -Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp Cho học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán? - Nêu công thức tính. - Cho hs làm bài vào vở . - Gọi 1 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề -Nêu dạng toán. -Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra. Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số. - Cho hs làm tương tự bài 3. 3. Củng cố. - Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ? 4. Dặn dò: Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành. Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình Học sinh nhắc lại. Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút Bài 1: Tính: + a/ 12 giờ 24 phút 3 giờ 18 phút 15 giờ 42 phút - - 14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút 5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút 8giờ 44phút + - b/ 5,4 giờ 20,4giờ 11,2 giờ 12,8giờ 16,6 giờ 7,6giờ Bài 2: Tính: a/ 8 phút 52 giây ´ 2 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây 6 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây 18 0 Bài 3: Học sinh đọc đề. Tóm tắt. S : 18 km V : 10km/giờ T : giờphút ? Bài 4 : Học sinh đọc đề. -Làm tương tự bài 3. Giải: Ôtô đi hết quãng đường mất 8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút) = 2 giờ 16 phút = 2,26666667 giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45x2.26666667 = 102 (km) Đáp số: 102km ***************************************************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. - HS : VBT III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học. v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích). GV hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả. a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp. VD:+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu. + Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả không đọc được b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ). + Lỗi về chính tả: + Lỗi về dùng từ:. + Lỗi về đặt câu:. - Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng. b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài: - YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi. c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay: - GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn. d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn: - YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn. - Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố. - Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật. 4.Dặn dò. -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn - Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết) - HS đọc đề. -Kiểu bài tả con vật. Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động). - 3 học sinh đọc. - HS quan sát, chữa lỗi: - HS chép vào vở. - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi. - 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp. - HS lắng nghe, học tập. - Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. - 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - Cả lớp nhận xét . ***************************************************** ®¹o ®øc Dµnh cho ®Þa ph¬ng: vÖ sinh c¸ nh©n I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦU : - HS biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - Gi¸o dôc HS vÖ sinh c¸ nh©n II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò - GV kiÓm tra ®å dïng lao ®éng cña HS III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Néi dung - GV ph©n c«ng vµ giao nhiÖm vô cho tõng tæ - GV bao qu¸t HS lµm viÖc ®Õn tõng nhãm gióp ®ì, híng dÉn 3. B¸o c¸o kÕt qu¶ ? Gäi c¸c tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ c«ng viÖc - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ IV. Cñng cè - GV nhËn xÐt tiÕt häc V.DÆn dß - VÒ nhµ dän vÖ sinh trong nhµ vµ xung quanh nhµ ë - Líp xÕp hµng - Tæ 1: thôc hµnh ®¸nh r¨ng - Tæ 2: b¸o c¸o kÕt qu¶ t¾m vµ thay quÇn ¸o - Tæ 3: b¸o c¸o kÕt qu¶ v× sao vÖ sinh c¸ nh©n - §¹i diÖn c¸c tæ b¸o c¸o ddddddd&ccccccc Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 TOÁN ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) và vận dụng vào giải toán. - Làm BT: 1,3. HSKG: BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS Xem trước bài ở nhà. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTbài cũ: Ôn tập các phép tính số đo thời gian. -Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. v Hoạt động 1: Hệ thống công thức Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình: v Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1:Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn. Nêu công thức tính P hình chữ nhật. Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc đề. Đề toán hỏi gì? -Hướng dẫn hs tìm diện tích thật của mảnh đất và cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý: Tìm S 1 hình tam giác. Tìm S hình vuông. Lấy S hình tam giác nhân 4. Tìm S hình tròn. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm - Nhận xết, ghi điểm. 3. Củng cố. - Muốn tính diện tích hình thang ta ta làm thế nào ? -Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ? 4. Dặn dò: - Ôn lại nội dung vừa ôn tập. - Chuẩn bị tiết : Luyện tập Học sinh nêu Bài 1:Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Học sinh làm bài. Giải: a)Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn. (120 + 80) ´ 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2 = 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 9600 m2 ; 0,96 ha. Bài 2: 1 học sinh đọc đề. Giải: Đáy lớn của hình thang là: 5 X1000= 5000 (cm) 5000 m= 50m Đáy bé là: 3 X1000 = 3000 (cm) 3000 cm= 30m Chiều cao là: 2 X1000 = 2000 (cm) 2000 cm= 20m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30) X 20 : 2= 800(m2) Đáp số: 800m2 Bài 3: Học sinh đọc đề. Giải: a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC Diện tích 1 hình tam giác vuông. ´ 4 : 2 = 8 (cm2) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 ´ 4 = 32 (cm2) Diện tích hình tròn: 4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24 Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: 18,24 cm2 ******************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1). - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, 4 phiếu to. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Ôn tập về dấu câu dấu hai chấm. b. Giảng bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên treo bảng phụ có ghi cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời 2 hs đọc lại. - Cho hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi, cho lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: Cho hs đọc đề, nêu yêu cầu. Cho hs làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1hs lên bảng điền, cho lớp nhận xét. - Cho hs nêu tác dụng của dấu hai chấm của từng câu. Bài 3: Cho hs đọc đề, đọc mẩu chuyện. - Cho hs thảo luận nhóm 4 - Gv gợi ý : + Tin nhắn của ông khách là gì? + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang điều gì ? + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm , ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ? - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, cho lớp mhận xét. 3.Củng cố. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Cho hs thi đua tìm ví dụ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò - Dặn hs chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. 2 học sinh nêu Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. + Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật, hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu gạch đầu dòng. hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi,lớp nhận xét a. Một chú công an vỗ vai em : Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Tác dụng : Đăt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học . Tác dụng:Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng
File đính kèm:
- Tuan_32_Ut_Vinh.doc