Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I. Mục đích yêu cầu.

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT 1)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).

II. Chuẩn bị:

Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học :

GV HS

1. KT Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC của bài học.

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?

 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:

+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.

- Giáo viên chốt , khen ngợi học sinh làm bài tốt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy?

- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở.

Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

- Hs làm bài vào vở bài tập.

- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu.

- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.

- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- HS nhắc lại

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu.
- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.
Đại diện nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS nhắc lại 
Toán : 
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu : Biết
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I. Ổn định: 
II. KTBC: 
- HS lên bảng làm lại bài 3, tiết trước.
- Nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét.
Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ các số phần trăm
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm. 
-Nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Cách tính tỉ số phần trăm của hai số ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu
- 1 em đọc
- HS nêu.
 a) 2 và 5 ; 2 : 5 × 100 = 40%
b) 2 và 3 ; 2 : 3 × 100 = 66,66%
c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80%
d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225%
- 1 em đọc
- 1 em nêu
- Làm bài
- HS đọc đề , tìm hiểu đề
- Tự tóm tắt bài toán, rồi giải vào vở và chữa bài.
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là : 320 : 480 = 0, 6666
0, 6666 = 66,66 %
 Đáp số: a) 150%; b) 66,66%
Lịch sử địa phương:
 Giới thiệu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu ở tỉnh Cà Mau
I. Mục tiêu:
- Biết một số sự kiện lịch sử tiêu biểu ở tỉnh Cà Mau.
- Hiểu và có ý nghĩ trân trọng các sự kiện vừa học.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài
2. Các hoạt động:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
1. Sự ra đời của chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên.
- GV kể chuyện
- GV nêu câu hỏi:
+ Kể về 1 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống Pháp?
+ Kể về 1 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống địa chủ?
+ Nêu tên 4 đảng viên của chi bộ đầu tiên?
	Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
2. Khởi nghĩa Hòn Khoai
- HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nêu lại cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai?
+ Cuộc khởi nghĩa sau đó bị đàn áp ra sao?
	Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
3. Cách mạng tháng 8 ở Cà Mau
Giáo viên kể chuyện
GV nêu câu hỏi:
+ Sau thắng lợi đó, nhân dân ta đã làm gì?
	Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
4. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 tại Cà Mau
- HS đọc lại tài liệu và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao địch tập trung đánh phá và bình định Cà Mau?
+ Kể tên những chiến thắng lẫy lừng của quân dân Cà Mau?
+ Tình thế đã thay đổi ntn mà Cà Mau triển khai phương án tiếp quản?
+ Hãy kể lại các sự kiện của ngày 1-5-1975?
+ Tại sao có thể nói “Chiến thắng mùa xuân năm 1975” là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của quân và dân Cà Mau?
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu lại một sự kiện lịch sử tiêu biểu mà em thích nhất? Vì Sao?
- Nhận xét tiết học
- Cuộc đấu tranh chống Pháp và địa chủ phong kiến ở Cà Mau diễn ra liên tục
- Tháng 1-1930 chi bộ Cà Mau được thành lập do ông Lâm Thành Mậu làm bí thư.
- HS dựa vào tài liệu trả lời.
- Vào lúc 21 giờ ngày 13-12-1940 thầy giáo Phan Ngọc Hiển khởi nghĩa và giết tên chúa đảo Ô-li-vi-ê giành thắng lợi.
- Bị đàn áp dã man, hàng loạt chiến sĩ cách mạng bị bắt và bị xử tử hình.
- Chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh (tháng 8 năm 1945) lực lượng cách mạng tổ chức 1 cuộc mít ting và biến thành cuộc khởi nghĩa; Vào lúc 13 giờ 30 ngày 25-8-1945 ta giải phóng quận Cà Mau.
Đứng lên đập tan bộ chính quyền tay sai xã, ấp. Lập chính quyền nhân dân và các đoàn thể quần chúng cách mạng.
- Vì Cà Mau có vị trí chiến lược và có căn cứ địa cách mạng.
- Sự kiện “Làng rừng Cà Mau”, “Những con tàu không số”; 
- Tổng thống Dương Văn Minh của Ngụy quyền tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
- Đúng 5 giờ sáng, các mũi tiến công và phong trào nổi dậy của quần chúng giành chính quyền tiến vào thị xã Cà Mau, buộc địch phải đầu hàng.
- Lúc 8 giờ sáng, cờ giải phóng tung bay khắp thị xã cùng tiếng reo mừng của nhân dân“Cà Mau hoàn toàn giải phóng”.
- Vì từ nay, đất nước ta đã thống nhất, non sông thu về một mối, mở ra 1 kỉ nguyên mới cho nhân dân Cà Mau.
- HS nêu.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CÁNH BUỒM.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con 
- Học thuộc bài thơ,
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Út Vịnh
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- HS khá đọc bài thơ.
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ
- Đọc đoạn
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm bài thơ. 
- HS luyện đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
YC học sinh trao đổi, thảo luận, TLCH
Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- HS đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
(Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức,
 thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu
 dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt
nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
 Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. 
NX tiết học. 
1 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi & nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS đọc chú giải. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài 
- Đọc trong nhóm 2
 - 1 hs đọc câu hỏi, lớp đọc thầm bài.
- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
Bóng cha dài lênh khênh.
Bóng con tròn chắc nịch.
 + Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Học sinh nêu.
Toán: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN 
I. Mục đích yêu cầu : Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
II. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: Luyện tập.
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1, tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa.
v	Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu đề.
- GV nhận xét và chốt cách làm bài: đặt thẳng cột, lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo; Phép trừ nếu trừ không được, phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ, kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
+
- Lưu ý cách đặt tính.
- Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp.
- GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
 - Cho hs làm bài vào vở . 
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện
- Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn
Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. 
Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
KHOA HỌC: 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu: Nói về môi trường sống mà em mơ ước
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và quan sát các hình trang 130, 131/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Nêu tên tài nguyên thiên nhiên trong mỗi hình.
+ Xác định công dụng của từng loại tài nguyên đó.
GV chốt lại bằng bảng sau
- 2 HS thực hiện. Lớp nhận xét
- Nhóm quan sát, nhận biết các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV chốt lại các đáp án, tổng kết số tài nguyên mỗi đội tìm được, tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Nhận xét tiết học
- HS tham gia chia thành 2 đội. Các thành viên mỗi đội thi đua viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên 
KỂ CHUYỆN: NHÀ VÔ ĐỊCH.
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: KT học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
2. Giới thiệu bài mới: Nhà vô địch 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên kể 
- Giáo viên kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HS quan sát tranh, nói vắn tắt ND cơ bản của từng tranh.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể từng phần rồi cả câu chuyện
Thi nói về nội dung câu chuyện
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học.
 - 1, 2 học sinh kể chuyện 
 - Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe và nhìn tranh.
Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhắc lại.Cả lớp đọc thầm theo.
 - HS nêu.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài; Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi nội dung HD HS tự đánh giá bài và tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?
- Nhận xét.
2. Bài mới. – Giới thiệu bài và nêu yc tiết học.
v Hoạt động 1: 
- GV chép đề văn lên bảng lớp 
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả:  
+ Lỗi về dùng từ:.
+ Lỗi về đặt câu:.
- GV nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC HS đọc lời nhận xét của GV, viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng
d) HD HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài: Tả cảnh (kiểm tra viết)
-Kiểu bài tả con vật (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sát, chữa lỗi
- HS lắng nghe, học tập.
- Yc HS thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- HS nêu.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I. Mục đích yêu cầu : 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT 2, 3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy. 
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1, 2 HS nêu.
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Mở rộng vốn từ : Trẻ em
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu
a
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu
b
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Có thể thay dấu hai chấm vào những chỗ nào?:
a. Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân 
vât.
b. khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c. thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS thực hiện: 19giờ 12phút : 3 = ?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV chốt lại .
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS tìm hiểu bài toán
-Cho HS làm bài vào vở
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (167): 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS lên làm trên bảng .HS lớp làm bài.
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a. 400m
 b. 9600m2 ; 0,96ha
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
Địa lí địa phương:
 Địa lí kinh tế tỉnh Cà Mau
I. Mục tiêu:
- Biết về các ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Cà Mau.
- Hiểu về sự phát triển kinh tế của từng ngành.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tỉnh Cà Mau.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài
2. Các hoạt động:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
1. Nông nghiệp
- GV nêu
- HS xem tài liệu và trả lời câu hỏi:
+ Kể về ngành trồng trọt?
+ Kể về ngành chăn nuôi?
- GV kết luận
	Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
2. Lâm nghiệp
3. Thủy sản
4. Công nghiệp
- HS xem tài liệu, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nêu 3 loại rừng chính ở Cà Mau? Diện tích rừng vì đâu suy giảm? Ngày 26-5-2009 UNESCO đã công nhận điều gì?
+ Tại sao thủy sản là ngành kinh tế trọng điểm của Cà Mau?
+ Hãy kể về sự phát triển của công nghiệp ở Cà Mau? 
 + Em có biết gì về khu công nghiệp Khí-Điện-Đạm ở xã Khánh An?
	Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
5. Giao thông – thương mại
HS đọc tài liệu, thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Giao thông vận tải ở Cà Mau ra sao?
+ Bưu chính viễn thông thế nào?
+ Nội, ngoại thương của Cà Mau phát triển như thế nào?
+ Du lịch đã đóng góp ra sao cho kinh tế - xã hội của tỉnh? Hãy kể tên một số điểm du lịch của Cà Mau mà em biết?
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu các ngành kinh tế chủ yếu ở Cà Mau?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Đây là ngành kinh tế quan trọng và đang có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Ngành trồng cây lương thực và thực phẩm chiếm vị trí hàng đầu, trong đó lúa là cây quan trọng nhất (về sản lượng, diện tích, giá trị).
- Chậm phát triển, trừ nuôi trồng thủy, hải sản. Các vật nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gia cầm,  từng bước hình thành vùng chăn nuôi có quy trình khép kín.
- Đại diện HS báo cáo
- HS khác bổ sung.
- Rừng ngập mặn, rừng ngặp úng phèn và rừng nhiệt đới. Diện tích rừng suy giảm do phát triển dân số, làm nông nghiệp,  UNESCO công nhận Vườn quốc gia Cà Mau là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
- Giá trị sản xuất liên tục tăng, khai thác xa bờ được đẩy mạnh, phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp ngày càng cao. Có những ngành công nghiệp mũi nhọn như: chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất và phân phối điện, đạm, ga, khí đốt.
- Tùy HS trả lời, GV giới thiệu thêm.
- Đang phát triển các loại hình giao thông: đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Đã phủ kín toàn tỉnh, mạng viễn thông, internet đang phát triển mạnh.
- Nội thương phát triển khá mạnh, nhất là thương mại phục vụ du lịch. Ngoại thương với số sản phẩm xuất khẩu chủ lực: hải sản, nông sản chế biến, sản phẩm gỗ, thủ công mĩ nghệ.
- Du lịch có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, đóng góp nhiều vào sự tăng trưởng KT-XH. Các điểm du lịch như: Đất Mũi Cà Mau, Bãi biển Khai Long, Hòn Đá Bạc, Vườn quốc gia U Minh Hạ, 
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS đọc.
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích
- GV: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác.
- Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài.
 v Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại dàn bài của bài văn tả cảnh.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập

File đính kèm:

  • docG an tuan 32.doc.doc