Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức

Bài:Ôn tập về văn tả con vật

I Mục tiêu:

1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, hs được Rèn kĩ năng hiểu biết về văn tả con vật (Cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh hoặc nhân hoá).

2. Hs viết được đoạn văn ngắn khoảng 7 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
+ Đơn vị lớn gấp 1000 lần đoen vị bé tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiễp liền.
- HS đọc bài và chữa bài 2.
1m3 = 1000dm3. 1dm3=1000cm3
7,268m3=7268đm3; 4m351dm3= 4351cm3
0,5m3= 500dm3. ; 0,2dm3= 200cm3
3m32dm3=3002dm3; 1dm39cm3=1009cm3
- HS làm bài tập,
a. 6m3272m3 =6,272m3 .
 2105dm3 = 2,105m3 
 3m382dm3=3,182m3.
b. 8dm3439cm3= 8,439dm3 
 3670cm3= 3,670dm3 = 3,67dm3.
 5dm377cm3= 5,077dm3.
Mụn KH Ngày soạn: 30/03/2015
Tiết 59 Ngày dạy: 31/03/2015
Bài:Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết : 
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ 
- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim 
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con , một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập 
- băng hình về sự sínhản của một số loài thú nếu có 
III. Các hoạt động dạy học 
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4
1’
14’
14’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2 trang 118
? Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết?
? Em có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở? 
- Nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài : 
* Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
? Quan sát hình minh hoạ 1 
? Nêu nội dung hình 1a? 
? nêu nội dung hình 1b? 
? Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
? Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ bạn thấy những bộ phận nào? 
? bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
? Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim? 
? Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ?
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú.
- ? Thú sinh sản bằng cách nào?
? Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?
- HĐ nhóm
- Phát phiếu 
- Gọi các nhóm báo cáo 
- Gọi nhóm tìm được nhiều động vật nhất , đọc cho cả lớp nghe 
- Yêu cầu hS viết vào vở
3Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về đọc thuộc mục bạn cần biết 
- 3 HS lần lượt trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS quan sát 
- hình 1 a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ
- hình 1b thú con mới ra đời
- bào thai của thú được nuôi trong bụng mẹ
- Thấy hình dạng con thú với đầu, mình, chân, đuôi
- Thú con có hình dạng giống như thú mẹ
- mẹ nuôi bằng sữa 
- Sự sinh sản của thú và chim có sự khác nhau
Chim đẻ trứng, thú đẻ con...
- chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm , thú được nuôi con bằng sữa của mẹ . Tất cả thú và chim khi mới ra đời đều rất yếu , chúng được nuôi dưỡng cho đến khi tự kiếm thức ăn.
- Thú sinh sản bằng cách đẻ con
- Có loài đẻ 1 con có loài đẻ nhiều con
- Đại dịên nhóm trả lời
Mụn Tập đọc Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 60 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài trả lời cõu hỏi.
Nhận xột-đỏnh giỏ
 B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-2 HS đọc và trả lời.HS khỏc nhận xột
- HS lắng nghe.
10'
2. Luyện đọc
- HS đọc cả bài
- HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Cho HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ khó: kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhau...
- HS đọc trong nhóm
- GV chia nhóm 2
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
 Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc từ hào về chiếc áo dài Việt Nam. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló...
- 1-2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS quan sát + nghe lời giới thiệu của GV.
- HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 đoạn ( 2 lần).
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Mỗi HS đọc một đoạn.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
12'
3.Tìm hiểu bài
H: Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam?
- Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên trong là những lứo áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo.
H: Chiếc ái dài tân thời có gì khác chiếc ái dài truyền thống?
H: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
-Chieỏc aựo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải...áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải
 • Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.
 • Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài.
10'
4.Đọc diễn cảm
Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
4'
5.Củng cố, dặn dò
H: Bài văn nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Bài văn viết về sự hình thành chiếc áo dài Việt Nam, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây.
Mụn Toỏn Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 148 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn tập củng cố về .
 - So sánh các số đo diện tích và thể tích .
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích , tính thể tích các hình đã học.
II. Đồ đùng dạy học.
- GV : đồ dùng dạy học: bảng nhúm
- HS ; đồ dùng học tập,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4'
1'
9'
10'
12'
4'
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Dạy bài mới 
A. Giới thiệu bài .
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B .Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.- GV HD hs làm bài tập 
- Cho HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và sửa sai .
Bài 2. cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và sửa sai .
Bài 3 . GV cho HS nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét , sửa sai.
4. Củng cố -Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS nghe.
- HS lamg bài tập.
Bài 1.
a.. 8m25dm2= 8,05m2
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
b.7m35dm3= 7,005m3
 7m35dm3= 7,5m3
 2,94dm3> 2dm394cm3.
Bài tập 2.
Bài giải.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là.
150 x 100 = 15000(m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là.
15000 : 100=150(lần).
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là :
60 x 150 = 9000(kg).
9000kg = 9tấn.
Đáp số: 9tấn.
Bài tập 3.
Bài giải.
Thể tích của bể nước là.
4x 3 x 2,5 = 30 (m3) .
Thể tích của phần bể có chứa nước là.
30 x 80 : 100 = 24( m3).
a.Số lít nước chứa trong bể là.
24m3 24000dm3 = 24000l
b. Diện tích đáy của bể là.
4x3 = 12(m2)
chiều cao của mức nước chứa trong bể là.
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số : a) 24 000 l.; b. 2m
Mụn LTVC Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 59 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
1- Mở rộng vốn từ: Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng của một người nam, một người nữ cần có.
2- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Từ điển học sinh.
- Bảng lớp viết:
 + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
 + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III. Các hoạt động dạy - học
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS: HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu).
- GV nhận xét 
- 2 HS lần lượt làm miệng.
• HS1 làm BT2.
• HS2 làm BT3
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
16'
17'
2. Luyện tập
Bài 1
- GV nhắc lại yêu cầu:
H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không?
H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một ban nam hoặc một bạn nữ?
- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển.
Bài 2.
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu.
 • Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có.
 • Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại
- HS có thể trả lời theo hai cách:
+ Đồng ý
+ Không đồng ý
- HS phát biểu tự dochọn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo.
 HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
4'
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Mụn KH Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 60 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài: Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Hiểu được sự sinh sản , nuôi con của hổ và hươu 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK
IV. Các hoạt động dạy học 
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
17’
16’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Thú sinh sản như thế nào?
? Thú nuôi con như thế nào/
? Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : ghi bảng 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ
- HĐ nhóm
? Hãy quan sát tranh minh hoạ , đọc thông tin trang 112 và trả lời 
? Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?
? Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ? 
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
Hỡnh 1a chụp cảnh gì? 
hình 2a chụp cảnh gì?
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu 
? Hươu ăn gì để sống?
? Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
? Tại sao Hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy? 
? Hình 2 chụp ảnh gì? 
- Nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc thông tin về hổ, hươu.
- 3 HS trả lời
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân, mùa hạ
- Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2- 4 con
- Vì hổ con rất yếu, 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy con săn mồi 
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm hổ con có thể sống độc lập
- hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi 
- hình 2 a ... hổ con nằm phục sát đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
- Hươu ăn cỏ , lá cây 
- Hươu sống theo bầy đàn 
- Hươu thường đẻ 1 con 
- Hươu con vừa mới sinh ra đã biết đi và bú sữa mẹ 
- Vì hươu là loài động vật thường bị các loài khác ăn thịt ...
- hình 2 chụp cảnh hươu con đang chạy
Mụn Tập làm văn Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 159 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:ễn tập về văn tả con vật
I Mục tiêu: 
1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, hs được Rèn kĩ năng hiểu biết về văn tả con vật (Cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh hoặc nhân hoá).
2. Hs viết được đoạn văn ngắn khoảng 7 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3HS. GV yêu cầu 3 HS đọc lại đoạn, bài văn của bài tả cây cối.
- GV nhận xét 
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn, hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn.
1’
B.Bài mới
1 .Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
16’
2.Làm bài tập
Bài 1.
- Cho HS đọc BT1
- GV giao việc:
• Mỗi em đọc thầm lại bài văn + đọc thầm 3 câu a, b, c.
• Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho ba câu hỏi.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy (hoặc đưa bảng phụ đã chép sẵn cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật) lên.
- GV nhận xét tiết học
- 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. 1 HS đọc câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bộ nội dung trên giấy ( hoặc trên bảng phụ).
- HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, lần lượt trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng của câu a ( GV đưa kết quả đúng đã chuẩn bị trước lên)
17’
H: Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
c/ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:
• Các em nhớ viết đoạn văn khoảng 5 câu.
• Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
- Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan:
• Thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến, thấy chim nhắm mắt, thu đầu vào cổ, thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông, chuyển từ bụi nọ sang bụi kia tìm sâu...
- HS tự do trả lời và giải thích rõ tại sao mình thích.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
2’
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Mụn Toỏn Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 149 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:Ôn tập về đo thời gian.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian , cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân , chuyển đổi số đo thời gian , xem đồng hồ...
II. Đồ dùng dạy học .
- GV : đồ dùng dạy học:Bảng nhúm
- HS : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1'
4'
1'
9'
12'
10'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Dạy bài mới 
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1. GV yêu cầu HS nêu kết quả bài tập 1.
- GV và HS nhận xét kết quả.
Bài 2:GV cho HS tự làm bài 
GV gọi HS nhận xét rồi chữa bài.
Bài 3. GV cho HS quan sát các hình đồng hồ trong SGK và trả lời câu hỏi : 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ , mấy phút?
- GV nhận xét .
- Cho HS xem đồng hò thật với các mốc thời gian khác nhau.
Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét và sửa sai.
4. Củng có -Dặn dò(5)
- GV nhận xèt giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài vả chuẩn bị bài .
Hát.
- HS nghe.
HS làm bài .
Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chống.
a.1thế kỉ = 100năm.
1năm = 12 tháng.
1năm không nhuận có 365 ngày.
1năm nhuận có 366 ngày.
1 tháng có 30hoặc,31 ngày.
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
b.1 tuần lễ có 7 ngày .
1ngày có 24 giờ.
1giờ có 60 phút .
1phút có 60 giây.
Bài 2.
a.2năm 6 tháng= 30 tháng.
3phút 40 giây = 220 giây.
1giờ 5 phút = 65 phút.
2ngày 2giờ = 50 giờ .
b.28 tháng 2 năm 4 tháng.
150 giây = 2phút 30giây.
144phút = 2giờ 24 phút.
54 giờ =2 ngày 6 giờ.
c. 60phút = 1 giờ .
45 phút = giờ = 0,75 giờ.
15 phút = giờ = 0,25 giờ.
1giờ 30 phút = 1,5 giờ.
90 phút = 1,5 giờ .
30 phút =giờ = 0,5 giờ.
6phút =giờ = 0, 1 giờ.
12 phút = giờ =0,2 giờ.
3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ.
2giờ 12 phút = 2,2 giờ.
d. 60 giây = 1 phút .
90 giây = 1,5 phút.
1phút 30 giây = 1,5 phút.
30 giây =phút = 0,5 phút.
2 phút 45 giây= 2, 75 phút.
1 phút 6 giây = 1,1 phút.
- HS thực hành .
- Bài 4: Khoanh vào B.
Mụn *Toỏn Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 59 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài: Luyện tập
I. Yờu cầu: 
- Giỳp HS rốn kĩ năng thực hành chuyển đổi cỏc đơn vị đo thời gian ; giải cỏc dạng toỏn liờn quan đến số đo độ dài, khối lượng. 
- Giỏo dục tớnh kiờn trỡ, chịu khú, sạch sẽ.
 II. Lờn lớp:
Bài 1: Điền số thập phõn vào chỗ chấm:
 3giờ 15 phỳt =..giờ 4phỳt 45 giõy =phỳt
2 giờ 18 phỳt =.giờ 6 giờ 48 phỳt = ..giờ
42 phỳt =giờ 54giõy =phỳt
Bài 2: Tớnh;
a) 7 giờ 28 phỳt + 5 giờ 47 phỳt b) 6 giờ18 phỳt - 3 giờ 49 phỳt
c) 2 phỳt 18 giõy x 5 d) 17 giờ 18 phỳt : 4
Bài 3: Lỳc 7 giờ 20 phỳt, một người đi bộ vận tốc 5km/giờ đi từ A đến B. Đến 9 giờ 10 phỳt một xe đạp vận tốc 12km/giờ đi từ A đuổi theo người đi bộ. Hỏi sau bao lõu thỡ đuổi kịp? Chỗ gặp nhau cỏch A mấy km? 
 Giải:
 Thời gian người đi bộ đi trước 
 9 giờ 10 phỳt -7 giờ 20 phỳt =1giờ50phỳt =giờ
 Lỳc này xe đạp cỏch người đi bộ 
 5 x = (km)
 Thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ
 : 7 = 1,31 giờ = 1 giờ 18 phut 36 giõyy
 Xe đạp đuổi kịp đi bộ lỳc
 9 giờ 10 phỳt + 1giờ 18 phỳt 36 giõy = 10 giờ 28 phỳt 36 giõy 
Mụn Toỏn Ngày soạn: 31/03/2015
Tiết 150 Ngày dạy: 1/04/2015
Bài:Phép cộng.
I. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên , các số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhanh , trong giải bài toán .
-4
II. Đồ dùng dạy học .
GV: Đồ dùng dạy học 
HS : Đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động dạy học.
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1'
4'
1'
10'
5'
5'
6'
6'
2'
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời .
+ Trong phép cộng (a+ b = c ) a,b gọi là gì? 
+ a + b = c được gọi là gì?
+ phép cộng có những tính chất gì?
+ Khi cộng với 0 kết quả của phép cộng ntn?
C. Luyện tập.
Bài 1. Tính.
- Gv yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1 .
- GV gọi HS đọc kết quả .
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV gợi ý HS làm bài và nhận xét bài làm của HS .
Bài 3. GV HD HS dự đoán kết quả bằng cách sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 4.
GV h/d học sinh làm bài tập .
- Gọi hS đọc kết qủa và gv sửa sai.
4. Củng cố và Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS nghe.
- HS trao đổi ý kiến của mình về sự hiểu biết với phép cộng.
+ a,b là các số hạng.
+ a+b = c gọi là tổng .
+ Trong phép cộng có tính chất sau:
 Tính chất giao hoán.
 Tính chất kết hợp.
+ Khi cộng với 0 kết quả của phép cộng là.
a+ 0 = 0 + a = a. 
HS làm bài tập .
Bài 1.
a. 889972 +96308 = 986280
b. = = 
c. 3+= 
d. 926,83 +549,67 = 1476,5
Bài 2.
a.( 689+ 875) + 125 = 689 + (875+125)
 = 689 + 1000=1689.
b. () + = +
 = +=1+ = 1 
c.5,87 + 28,69 +4,13 =5,87+ 4.13+28.69
 = 10 + 28.69 = 38,69.
Bài 3.
x = 0 .
x= 2.
 -HS làm bài 4 và đọc kết quả.
Bài giải.
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được .
= (thể tích bể)
= 50%
Đáp số : 50% thể tích bể .
Mụn Tập làm văn Ngày soạn: 02/04/2015
Tiết 60 Ngày dạy: 3/04/2015
Bài: Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I Mục tiêu:
1- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật như gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học
T.L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1'
 Bài mới
1.Giói thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
2'
2.Hướng dẫn làm bài
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt đọng của con vật đó. Các em cũng có thể viết về một con vật khác.
- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
35'
3. làm bài
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- - GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài
2'
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Mụn LTVC Ngày soạn: 02/04/2015
Tiết 60 Ngày dạy: 03/04/2015
Bài:Ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
I Mục tiêu:
1- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
2- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy -học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống tron

File đính kèm:

  • docGiao_an_l5_t_30.doc
Giáo án liên quan