Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của GV

- Đọc bài : Con gái?

- Ghi đầu bài.

*Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu toàn bài .

*Cho HS làm việc theo nhóm.

+ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang thục của phụ nữ Việt Nam xưa?

+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền ?

+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng chọn là y phục truyền thống của Việt Nam

+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

*GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 4

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .

- Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét bài học.

- Chuẩn bị bài sau. Công việc đầu tiên.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS đọc BT và làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm .
- GV nhận xét sửa sai.
* GV cho HS làm bài và gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét , sửa sai .
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài. Lớp nhận xét
* HS đọc đầu bài.
- HS thảo luận nhóm, điền PHT 
- Các nhóm trình bày.
- HS nêu:
+ Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiếp liền.
*HS đọc y/c bài và làm bài.
1m3 = 1000dm3. 1dm3=1000cm3
7,268m3=7268đm3
4m351dm3= 4351cm3
* HS làm bài tập,
a) 6m3272m3 =6,272m3 .
 2105dm3 = 2,105m3 
 3m382dm3=3,182m3.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuỵên của bạn .
2. Kĩ năng:	
 - Biết kể tự nhiên và lời kể hấp dẫn.
3. Thái độ:
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Một số câu chuyện về nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
 2. Học sinh: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. GVHD kể chuyện: 
*Tìm hiểu đề bài.
*Kể chuyện trong nhóm:
*Thi kể chuyện:
4. Củng cố-Dặn dò:
- Kể truyện : Lớp trưởng lớp tôi.
- Ghi đầu bài.
*Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV gọi HS giới thiệu những câu chuyện em đã được đọc, được học, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
*Kể được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cho HS thực hành kể theo nhóm .
+ Giới thiệu tên truyện .
+ Nhân vật chính trong truyện là ai ?
+ Nội dung chính của truyện là gì ?
+ Trao đổi về ý nghĩa câu truyện?
*Kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- GV nhận xét.
- Nhận xét giờ học .
- Về kể lại cho người thân nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau kể .
- Lớp nhận xét
- HS nghe.
* 2 HS đọc đề bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
* 2 HS kể truỵên theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , hành động của nhân vật.
- HS kể theo nhóm.
* 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện
- HS nghe nhận xét lời kể của bạn.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. Biết thú là động vật đẻ con.
2. Kĩ năng:
 - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
3. Thái độ:
- HS yêu thích các loài thú và biết bảo vệ , chăm sóc chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh, PHT.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 30’
 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát.
* Hoạt động 2 : HS biết kể tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con.
3.Củng cố- dặn dò:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim?
Quan sát.
- Ghi đầu bài.
*HS biết: Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ 
 - Phân tích được sự tiến hoá trrong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của ếch, của chim.
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
 Quan sát các hình1, 2 trả lời câu hỏi.
+ Chỉ vào bào thai cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy ?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- GV nhận xét kết luận.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
*GV phát phiếu cho HS, yêu cầu các nhóm làm việc .
- GV quan sát giúp đỡ HS làm việc
- Các nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét kết luận.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày.
- HS nghe.
* HS làm việc theo nhóm .Trả lời câu hỏi trong SGK.
+Thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng thú mẹ.
- HS quan sát và nêu.
+ Giống thú mẹ.
+ Nuôi bằng sữa mẹ.
+ Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: Chim đẻ trứng và trứng nở thành con. Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ 
 - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn .
- HS đọc.
* HS làm việc với phiếu học tập 
Số con trong một nhóm.
Tên động vật.
Thông thường chỉ đẻ một con.(không kể trường hợp đặc biệt)
Trâu, bò, ngựa hươu, nai, hoãng ,voi, khỉ...
2 con trở lên
Hổ, Sư tử, chó mèo, lợn, chuột ...
-HS nêu ND bài
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người .
2.Kĩ năng
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
3. Thái độ:
 - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
 30’
 3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
*. Hoạt động 1. Tìm hiểu thông tin trong SGK
* Hoạt động 2: Bài tập 1 (SGK.)
* Triển lãm nhỏ
*Hoạt động 3.Bày tỏ thái độ (Bài tập3 )
4.Củngcố- dặn dò:
- Em biết gì về tổ chức liên hợp quốc?
- Ghi đầu bài.
* GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài, TLCH trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét kết luận .
- Gọi HS rút ra ghi nhớ . 
*GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài tậptheo nhóm.
- GV mời 1 số HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét bổ xung .
*GV cho HS thảo luận và trình bầy kết quả .
- GV nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời .
- Lớp nhận xét
*HS quan sát và đọc các thông tin trong SGK, TLCH
- HS trình bày ý kiến , 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ .
* HS đọc bài tập.
- HS làm bài theo nhóm, trả lời:
- Trừ nhà máy xi măng, vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau
*HS làm việc theo nhóm 4 .
- Các nhóm trình bày kết quả .
+ Ý kiến (b) ,(c) là dúng .
+ Ý kiến (a) là sai.
TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào 
- Hiểu nội dung bài: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ VN. 
2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm ,rõ ràng, trôi chảy.
3. Thái độ:
 - GD HS biết tự hào về vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ VN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về chiếc áo dài Việt Nam.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Đọc bài : Con gái?
- Ghi đầu bài.
*Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
*Cho HS làm việc theo nhóm.
+ Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang thục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền ?
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng chọn là y phục truyền thống của Việt Nam
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
*GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 4
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét bài học.
- Chuẩn bị bài sau. Công việc đầu tiên.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
*HS nối tiếp đọc bài.
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp nghe..
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài .
* HS thảo luận theo nhóm TLCH.
+ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm mầu, phủ ra bên ngoài những lớp áo những lớp cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo.
+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt áo, áo dài tân thời chỉ gồm có hai mảnh vải trước và sau.
+ Vì áo dài thể hiện phong cách tế nhị vừa kín đáo lại làm cho người phụ nữ mềm mại, thanh thoát hơn .
+ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn.
- HS nêu nội dung bài .
* HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm .
 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết so sánh các số đo diện tích và thể tích .Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.Làm được BT 1,2,3 (a).
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn . 
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: PHT.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Kiểm tra BT1 / T155
* GV HD HS làm bài tập 
- Phát PHT, cho HS thảo luận
- GV nhận xét và sửa sai .
* Cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và sửa sai .
* GV cho HS nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài
- Lớp nhận xét
* HS thảo luận nhóm 4, điền PHT.
a). 8m25dm2= 8,05m2 
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
b)7m35dm3= 7,005m3 
 7m35dm3= 7,5m3
 2,94dm3> 2dm394cm3.
*HS đọc BT, nêu cách giải:
Bài giải.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là.
 150 x 100 = 15000(m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là.
 15000 : 100 =150(lần).
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là
 60 x 150 = 9000(kg).
9000kg = 9tấn.
 Đáp số: 9tấn.
Bài giải.
 Thể tích của bể nước là.
4x 3 x 2,5 = 30 (m3) .
 Thể tích của phần bể có chứa nước là.
30 x 80 : 100 = 24( m3).
a.Số lít nước chứa trong bể là.
 24m3 24000dm3 = 24000l
 Đáp số : a) 24 000 l
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Củng cố các kiến thức về bài văn tả con vật; cấu tạo, các giác quan sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật sử dụng quan sát .
2. Kĩ năng:
 - Viết được một đoạn văn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
3. Thái độ:
 - GD HS tính cần cù,sáng tạo khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Bài 1: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
Bài 2: 
4.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại.
- Ghi đầu bài.
*GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn? nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
+ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh
nào ? vì sao?
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Lớp nhận xét
*1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài văn trên gồm có 4 đoạn .
Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều .
Đoạn 2. Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều .
Đoạn 3. Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4. Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi 
+ Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thích giác .
+ HS nêu theo suy nghĩ.
*1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về đoạn văn mình định tả: 
- HS làm bài.
- 3-5 HS đọc đoạn văn .
-HS nêu ND bài
ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu và trên bản đồ TG.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương ( Vị trí, địa lí , diện tích.)
 2.Kĩ năng: 
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương .
3. Thái độ:
- GD HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bản đồ thế giới ; Quả địa cầu.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Nêu được vị trí của các đại dương.
*Hoạt động 2: 
3.Củng cố- dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của châu Đại Dương?
*Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS quan sát các hình 1, 2 rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
- GV gọi HS nêu kết quả và chỉ vị trí của các đại dương trờn bản đồ.
*GV cho các cặp HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý.
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
*HS làm việc theo nhóm 4, điền PHT.
HS trình bày kết quả .
Tên đại dương
Giáp với các châu
 lục
TBD
Châu Mĩ, Nam 
cực, Đại dương
ĐTD
Châu Á, Phi, Đại dương, Nam cực. 
 РD
Châu Mĩ, Âu, Phi.
BBD
Châu Á, Âu.
*HS thảo luận cặp, Trả lời:
+ Độ sâu lớn nhất là: Thái Bình Dương
-HS nêu ND bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ - NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ
2.Kĩ năng: 
 - Hiểu các thành ngữ, tục ngữ về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ .
3. Thái độ
- Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT.
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Bài 1: Biết một số phẩm chất quan trọng của nam và nữ.
Bài 2: 
3. Củng cố- dặn
 dò:
- Gọi HS chữa bài 1.
- Ghi đầu bài.
*GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát PHT cho HS thảo luận.
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy?
-GV nhận xét, bổ sung
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập,
- GV cho HS làm bài tập theo cặp .
- GV nhận xét , kết luận đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài 1 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 4, các nhóm trình bày:
- Những phẩm chất ở bạn nam : Dũng cảm cao thượng , năng nổ , thích ứng với mọi hoàn cảnh .
- Những phẩm chất ở bạn nữ: Diụ dàng khoan dung , cần mẫn , biết quan tâm đến mọi người .
* 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo cặp.
- Những phẩm chất chung của Ma - ri - ô và Giu - li- ét - ta. Cả hai đều giầu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: Ma-ri-ô nhường bạn xuống thuyền cứu nạn để bạn được sống .
- Giu- li - ét - ta lo lắng cho Ma-ri-ô ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
- Mỗi nhân vật còn có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính .
- HS nêu ND bài
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian 
dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. 
- Làm được BT 1,2 ( cột 1),3.
 2.Kĩ năng:
 - Vận dụng vào làm các bài tập. 
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bảng phụ.
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
 30’
1’ – 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
*Bài 1: 
*Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố - dặn 
dò:
- Kiểm tra BT1 / T155.
- Ghi đầu bài.
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả bài tập 1.
- GV và HS nhận xét kết quả.
*GV cho HS tự làm bài 
- GV gọi HS nhận xét rồi chữa bài.
*GV cho HS quan sát các hình đồng hồ trong SGK và trả lời: 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?
- Cho HS xem đồng hồ thật với các mốc thời gian khác nhau.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS làm bài
- Lớp nhận xét
* HS thảo luận nhóm đôi. Các cặp trình bày KQ:
 a) 1thế kỉ = 100năm.
1năm = 12 tháng.
1năm không nhuận có 365 ngày.
1năm nhuận có 366 ngày.
1 tháng có 30 hoặc,31 ngày.
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
b) 1 tuần lễ có 7 ngày; 1 ngày có 24 giờ 1giờ có 60 phút; 1phút có 60 giây.
*HS làm bài cá nhân.
a) 2 năm 6 tháng= 30 tháng.
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng.
c) 60phút = 1 giờ .
45 phút = giờ = 0,75 giờ.
15 phút = giờ = 0,25 giờ.
1giờ 30 phút = 1,5 giờ; 
90 phút = 1,5 giờ 
d) 60 giây = 1 phút 
* HS thực hành .
CHÍNH TẢ
 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Giúp HS nghe - viết chính xác , đẹp, đoạn văn Cô gái của tương lai .
 - Luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta .
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên :Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
3. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2,:
Bài 3:
4. Củng cố- Dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV ghi bảng.
* GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn giới thiệu về ai?
- Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?
*Yêu cầu HS tìm các từ khó 
- Cho HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: GV đọc cho HS viết bài.
-Soát lỗi chữa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi HS đọc các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn .
- Gọi HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả.
- Vì sao em lại viết hoa những chữ đó ?
- Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào?
- GV nhận xét.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và sửa sai .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS để đồ dùng lên bàn.
* HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh 15 tuổi .
- Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh bạn được mời làm đại biểu của nghị viện thanh niên thế giới năm 2000.
* HS tìm các từ khó: Ốt - xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên....
 * HS nghe, viết bài vào vở.
- HS đổi vở, soát lỗi.
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc: Anh hùng Lao động; Anh hùng lực lượng vũ trang; Huân chương sao vàng; Huân chương Độc lập hạng Ba; Huân chương lao động hạng nhất; Huân chương Độc lập hạng nhất.
- 3 HS lên bảng viết , Mỗi HS viết 2 từ HS cả lớp viết vào vở .
- Anh hùng Lao động do 2 bộ phận Anh hùng và Lao động tạo thành tên đó nên phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Hai 

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_30.doc