Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- Kính trọng và biết ơn những người phụ nữ có công với đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5 . viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

4 phút

 - Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét, cho điểm

- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi

2. Bài mới

1 phút a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:

b.Các hoạt động: - HS lắng nghe ghi tên bài học

HĐ 1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài:

10 phút - GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:

Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- 1 HS đọc đề bài trên bảng

 - HS đọc 4 gợi ý

-1 HS đọc thầm gợi ý 1

- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể

 GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà - HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện

HĐ 2: HS kể chuyện:

22 phút

 - HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

 - Cho HS thi kể

 - HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.

 - Lớp nhận xét

 Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng - Học sinh lắng nghe

3. Củng cố, dặn dò :

3 phút

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện sau

- HS chú ý lắng nghe

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và ghi tên bài học
- HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 
 1m3 = 1000dm3
1dm3 = 1000cm3
12 phút
10 phút
3. Củng cố dặn dò : 
3 phút
Bài 2 (cột 1): 
Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm cả bài.
- Gọi HS nhận xét
- Chốt kết quả đúng
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
7,268m3 = 7268dm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,5m3 = 500dm3
0,2dm3 = 200 cm3
3m3 2dm3 = 3002 dm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 = 2,105m3; 
3m3 82dm3 = 3,082m3
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3;
 3670cm3 = 3,670dm3; 
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3.
- HS nhận xét bổ xung
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- HS chú ý lắng nghe
Chỉnh tả ( nghe - viết)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2).
Yêu thích sự phong phú của TV
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ + phiếu khổ to
- 3 tờ phiếu viết BT3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
Kiểm tra 3 HS làm BT 2
Nhận xét + cho điểm
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
- HS lắng nghe
2. Bài mới
1 phút
5 phút
15 phút
5 phút
8 phút
3. Củng cố, dặn dò : 
3 phút
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Viết chính tả : 
 * Hướng dẫn chính tả
- GV gọi HS đọc bài chính tả một lượt
- Nêu nội dung bài chính tả ?
- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai
 * Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
 * Chấm, chữa bài 
Đọc lại toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2: Bài tập 
 * Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc 
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
 * Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu 
- Học sinh theo dõi và ghi bài học
- 2 HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
* Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn giỏi giang, thông minh,...
- Luyện viết từ ngữ khó:
 in-tơ-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- HS viết chính tả 
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó.
- Đọc nội dung trên phiếu 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày
a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b.Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội.
c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản
xuất
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Kính trọng và biết ơn những người phụ nữ có công với đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi 
2. Bài mới
1 phút
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe ghi tên bài học
HĐ 1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
10 phút
- GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- HS đọc 4 gợi ý 
-1 HS đọc thầm gợi ý 1
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện: 
22 phút
- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể
- HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện...
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
- Học sinh lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò : 
3 phút
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện sau
- HS chú ý lắng nghe
Tập đọc 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, rành mạch bài văn. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới
1 phút
- Gọi học sinh đọc bài thuần phục sư tử
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
b.Các hoạt động:
- 2HS đọc bài Thuần phục sư tử 
- HS lắng nghe và ghi tên bài học
10 phút
Hoạt động1: Luyện đọc
-1 HS đọc bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
- GV hướng dẫn cho học sinh chia đoạn đoạn 
- HS nêu cách chia đoạn đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
- Cho học sinh luyện đọc nhóm
- Cho HS đọc toàn bài
+ HS đọc các từ ngữ khó : thẫm màu, lấp ló,thanh thoát, y phục ...
+ HS đọc chú giải 
HS đọc theo nhóm 4
- HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe
12 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 + 2: 
+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
HS đọc thầm và TLCH
* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
* ... Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải .Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?
10 phút
3. Củng cố, dặn dò : 
3 phút
Đoạn 3 + 4:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm : 
- HD HS đọc diễn cảm
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài....
* HSKG trả lời 
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- HS nhắc lại nội dung bài đọc
- HS chú ý lắng nghe
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
Toán 
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỀN TÍCH VÀ ĐO THẾ TÍCH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới 
1 phút
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm và nháp
- GV đánh giá cho điểm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài
- 2 HS lên làm BT2.
- Học sinh đánh giá nhận xét
- Học sinh lăng nghe và ghi tên bài học
Hoạt động 2 : Thực hành :
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS lên điền dấu
- HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải thích cách làm.
Kết quả là:
10 phút
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
- Cho HS nhận xét và chốt kết quả đúng
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
10 phút
Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn
12 phút
Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. 
- HS đọc đề
Bài giải:
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24 000dm3 = 24 000l
HSKG làm thêm phần b)
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
3. Củng cố dặn dò : 
3 phút
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
Đáp số: a) 24 000l; b) 2m
- Đọc các đơn vị đo thể tích.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
- Biết bảo vệ và chăm sóc các con vật quen thuộc .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
- Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
3 phút
2. Bài mới
1 phút
15 phút
17 phút
3. Củng cố, dặn dò :
3 phút
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét + cho điểm
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cho HS làm BT1: 
- Cho HS đọc BT1
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
- Mở bài: Mở bài tự nhiên
- Thân bài:
- Kết bài: Kết bài không mở rộng
- Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ?
- Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ?
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2: Cho HS làm BT2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài + trình bày
- Nhận xét + khen những HS viết hay
- Nêu bố cục của bài văn tả con vật?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
- HS lắng nghe ghi bài
- 1 HS đọc bài chim hoạ mi hót.
- 1HS đọc các câu hỏi 
- Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhóm 2.
* Câu 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Tiếp ... cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi.
Đoạn 3: Tiếp ... đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi.
* Đoạn 4: tả cách hót chào mừng nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
* Bằng thị giác và thính giác
* Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế ...
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
- Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
- 1 số HS đọc đoạn viết của mình.
- Lớp nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
- Học sinh lắng nghe
Khoa học
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I. Mục tiêu:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
1 phút
17 phút
15 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
Sự sinh sản của thú.
- Tổ chức HS tự ra câu hỏi 
® Giáo viên nhận xét.
a) Giới thiệu bài:
- Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Phương pháp: Trò chơi.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
Chuẩn bị:“Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Học sinh lăng nghe và ghi bài
* Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- 3 HS thực hiện
- Nhận xét trò chơi
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ Thuật
LẮP RÔ- BỐT (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
3 phút
2. Dạy bài mới:
10 phút
25 phút
3. Củng cố dặn dò:
3 phút
— Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
 · Nhận xét chung về sản phẩm may bay trực thăng của HS.
* Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới.
- Quan sát mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
 + Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
 b) Lắp từng bộ phận:
· Lắp chân rô-bốt: Yêu cầu HS quan sát hình 2a - SGK.
 + Yêu cầu HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
 + Nhận xét, h/d lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt.
 + Yêu cầu HS lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân.
 + Yêu cầu HS quan sát H2b, trả lời câu hỏi ở SGK.
 + H/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt. Lưu ý HS vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài , lắp các ốc vít phía trong trước.
· Lắp thân rô-bốt: (hình 3- SGK)
 + Yêu cầu HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi ở SGK.
 + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp.
· Lắp đầu rô-bốt: (hình 4- SGK)
 + Yêu cầu HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi ở SGK.
 + Tiến hành lắp đầu rô-bốt.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 
* Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà thực hành lắp ráp và tháo rời rô-bốt. Chuẩn bị: Thực hành lắp ráp rô-bốt (Tiết 2)
- 1 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- HS quan sát và nêu nội dung thay đổi sồ lượng các chi tiết.
+ 6 bộ phận: Chân Rô-bốt
- HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát.
- 1 HS thực hiện. Lớp theo dõi.
- Lắng nghe. 
- 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát, trả lời: 4 thanh chữ U dài.
- HS quan sát. 1 HS trả lời và lắp thân rô-bốt. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát, chọn chi tiết, nêu cách lắp.
- HS lên lắp tay, ăng-ten. Lớp theo dõi, nhận xét.
Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b (SGK).
- HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được tác ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng các bài tập luyện tập; điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
1 phút
15 phút
15 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- Gọi HS nhận xét rồi chốt và cho điểm
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn làm các bài tập:
Bài 1: Kẻ nội dung bảng trả lời bài tập lên bảng lớp.
- Yêu cầu: Làm bài trong nhóm 3.
- Theo dõi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, Đáp án:
+ (b)-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
+ (a)-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ (c)-ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2: yêu cầu: Làm bài cá nhân.
 - Gợi ý làm bài: Nhấn mạnh 2 yêu cầu:
+ Điền đúng dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống.
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu.
- Nhận xét, chữa bài, đáp án: thứ tự các dấu cần điền: phẩy-chấm-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy.
- Hệ thống lại nội dung bài học. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm và nháp
- Nhận xét bổ xung
- HS theo dõi. 
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu của bài, lớp theo dõi. 
- Đọc thầm lại nội dung bài tập và làm bài trong nhóm 3.
- Đại diện 1 số nhóm nối tiếp báo cáo kết qủa bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- Theo dõi.
- 1 số hs nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, lớp theo dõi. 
- Đọc thầm lại bài tập, làm bài cá nhân.
- 1 số hs nối tiếp nêu kết qủavà lí do chọn dấu đó để điền.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển số đo thời gian, xem đồng hồ.
- Biết vận dụng những hiểu biết vào trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới: 
1 phút
5 phút
10 phút
8 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- 2 HS kể tên các đơn vị đo thời gian đã học và nói mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: năm - thế kỉ ; ngày - giờ ; giờ - phút.
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ chép sẵn nội dung, yêu cầu:.
- HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu yêu cầu: Làm bài cá nhân.
-Phát 4 băng giấy chép sẵn nội dung 4 phần của bài tập cho 4 hs làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Yêu cầu làm bài cá nhân.
- Lần lượt đưa mô hình kim đồng hồ và quay kim như từng hình trong bài tập-sgk, yêu cầu trả lời.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu Làm bài nhóm 2 bàn.
-Theo dõi làm bài.
- Nhận xét, chữa bài: (gắn băng giấy ghi đáp án để khẳng định đáp án đúng).
- Nhận chung xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập trong VBT Toán
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
- HS theo dõi 
- Làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng điền kết qủa.
 Ví dụ: 1năm = 12 tháng.
 1 tháng = 30 hoặc 31 ngày.
 Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- Nhận xét, chữa bài.
- Làm bài cá nhân, 4 hs làm 4 ý vào băng giấy, gắn kết qủa lên bảng lớp.
Ví dụ: 
a) 2 năm 6 tháng = 54 tháng

File đính kèm:

  • doctuan_30.doc