Giáo án lớp 5 - Tuần 30
I. MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ )
- Giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
* Kĩ năng:tư duy, hợp tác,trình bày, nhận xét.
KT: 2em thực hiện một số phếp tính cộng trừ trong pv100- 1em thực hiện theo lớp.
II.CHUẨN BỊ::
- Bảng phụ
- Vbtth/83,84- sgk/ 156.
III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
ại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến nếu cần thiết. + Nhà em có vật nuôi + Những việc em / gia đình em đã làm để chăm sóc con vật đó là. + Nhà em có cây trồng.. + Những việc em / gia đình em đã làm để chăm sóc cây trồng đó là.. - Ghi nhớ, thực hiện. TUẦN 30: Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015 TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000. I.MỤC TIÊU : - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m *Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác,thực hành,trình bày,nhận xét. KT: 2em thực hiện một số pheép tính cộng trừ trong pv100- 1em thực hiện theo lớp. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ để dạy bài mới. - Vbtth/85,86- sgk/157. III.HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 số vở bt ở nhà của HS - Gọi hs làm bài 3/156 sgk Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 85674 – 58329 - Gọi HS nêu GV ghi : - 85674 58329 27345 +Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1 vbt : Tính. Làm bài cá nhân Hướng dẫn HS nêu cách tính và tính Nhận xét, tuyên dương Bài 1 vừa luyện tập điều gì ? Bài 2 : Đặt tính rồi tính HS làm bài cá nhân GV nhận xét, tuyên dương Bài 3vbt : Cho 2 HS đọc đề + Cho HS nêu tóm tắt bài toán Đoạn đường : 25850m Đã trải nhựa : 9850m Còn lại : . . . km? Nhận xét ,tuyên dương. Bài 3 luyện tập điều gì ? Bài 4:Dành cho hs khá, giỏi 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà ôn bài và làm bài2,3/157sgk. . - 1 số em. - 1 em - 1 em nhắc đề bài. - Nhận xét giá trị từng thành phần trong phép trừ. - QS ví dụ nêu cách đặt tính và tính - Cùng thực hiện bảng con. ...Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái. (bắt đầu từ hàng đơn vị) - Đọc đề bài 1 Làm vbt,2 em bảng lớp. Nhận xét bài của bạn ...Luyện tập trừ các số có 5 chữ số Đọc yc, làm bài bảng con - 3 em lên bảng - 1em đọc đề Làm bài cá nhân - 1 em bảng lớp Bài giải Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là : 25850 – 9850 = 16000 (m) 16 000 m = 16 km Đáp số : 16 km Vừa luyện tập về giải toán có lời văn kèm theo đơn vị đo độ dài - Lắng nghe, thực hiện. TUẦN 30: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. Nghe nhạc. I/ Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện. - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng. Kĩ năng: Cảm thụ. II/ Chuẩn bị: - Câu chuyện. - Ghi âm bài hát trong điện thoại di động III.Hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: - Gọi hs hát các bài hát đã ôn tuần trước 2.Bìa mới: Hoạt động 1: Kể chuyện. - Đọc chậm diễn cảm câu chuyện. - Giới thiệu tranh cây đàn Lia. - Tóm tắt lại nội dung câu chuyện. - Hỏi: +Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào? +Vì sao chàng Oóc-phê cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - Kể lại câu chuyện (1 lần). Tóm ý: Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp này, các em biết rằng tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người, âm nhạc có thể diễn đạt được nững tâm tư tình cảm của con người. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Mở bài hát ghi âm (điện thoại di động ) Bài Tiếng hát bạn bè mình - Hỏi: +Nội dung bài hát nói lên điều gì? 3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét chung Dặn dò - 1 số em - Lắng nghe. - Quan sát tranh - Cá nhân nhận xét ,bổ sung, nhắc lại +Tiếng đàn của chàng hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người ngừng tay làm việc để lắng nghe những âm thanh tuyệt vời. + Oóc-phê cất lên tiếng hát, đánh đàn cho lão nghe, âm nhạc đã cảm hoá được lão lái đò. Đới với Diêm Vương bảo anh đánh đàn. Tiếng đàn nói lên tiừnh thương yêu vô hạn của anh đối với người vợ, kể lại ngày thán họ sống hạnh phúc bên nhau, Diêm Vương nghe rất xúc động - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại. - Lắng nghe bài hát. - Trả lời câu hỏi, bổ sung, nhắc lại. Ghi nhớ, thực hiện. CHÍNH TẢ:( Nghe viết): LIÊN HỢP QUỐC I . MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng bài CT, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2b êt/ êch. *Kĩ năng :Lắng nghe,thực hành, nhận xét. KT: 2em nhìn bài trong sách chép bài vào vở- 1em viết bài theo lớp.. II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết (BT 2b). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - Đọc các từ: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, tin tức, điền kinh. Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài : - ghi đề bài . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 1 bài viết. Hỏi nội dung: +Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? +Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ? + Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào ? Ghi bảng :24-10-1945; tháng 10 năm 2002; 20-9-1977 - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . Lưu ý khi viết các em viết các dấu nối giữa các chữ số chỉ ngày, tháng, năm - Đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài - Cho HS báo lỗi . nhận xét – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, nhận xét, . Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Treo bảng phụ HS đọc đề và tự làm bài Nhận xét chốt lời giải đúng : .b)hết giờ- mũi hếch- hỏng hết- lệt bệt- chênh lệch 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét – tuyên dương. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở * Nhận xét tiết học -1 em viết bảng, cả lớp viết bc - 1 em nhắc lại đề - Theo dõi, 2em đọc lại Bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước . 191 nước và vùng lãnh thổ 20-9-1977 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai - Viết bảng con các từ : thế giới, tăng cường, hợp tác... - Lớp viết bài vào vở, 1em viết bảng - Đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả - 5- 7 em. Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở - 1 em lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - 3 em đọc bài - Ghi nhớ, thực hiện. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA U I.MỤC TIÊU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) - HS viết đúng tên riêng : Uông Bí (1 dòng) - Viết câu ứng dụng : Uốn cây từ thủa còn non /Dạy con từ thuở con còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. KN: Thực hành. KT: Viết bài theo lớp. II . CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ U. Các chữ Uông Bí và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - Đọc cho HS viết các từ: Trường Sơn, trẻ em Nhận xét. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: ôn chữ hoa U, ghi đề. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài - Chốt ý: Các chữ hoa trong bài là :U, B, D - Viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. Hướng dẫn HS viêt bảng con . - Nhận xét - Theo dõi nhận xét uốn nắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. - Nhận xét uốn nắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) Giới thiệu : Uông Bí là tên của một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh . - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . - Giúp các em hiểu câu ứng dụng: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành thói quen tốt cho con. -Yêu cầu HS viết bảng con. Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở tập viết - Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ U 1 dòng + Viết tên riêng : Uông Bí 1 dòng + Viết câu ứng dụng : 1 lần . Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Theo dõi HS viết bài - Thu vở chấm nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà viết bài ở nhà, ghi nhớ câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau - 1 em. - 1 em bảng lớp, cả lớp bc - Lắng nghe -Đọc các chữ hoa có trong bài ,lớp nhận xét . Quan sát từng con chữ . - Viết bảng : U, B, D Đọc từ ứng dụng, nhận xét về cấu tạo. - Viết bảng con từ : Uông Bí Nhận xét - Đọc đúng câu ứng dụng - Viết bảng con : Uốn cây -Viết bài - Ngồi đúng tư thế khi viết bài - Cả lớp - 7em. TUẦN 30: Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015. TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ: cho ta thấy mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. (trả lời được các câu hỏi1,2,3 thuộc 3 khổ thơ đầu) *Kĩ năng : giao tiếp, hợp tác, nhận xét, trình bày. KT: 1em đọc ôn bảng chữ cái- 2em đọc bài theo lớp. II . CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua - Gọi hs kể nối tiếp bài“Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” Theo dõi, nhận xét . 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài Một mái nhà chung, các em sẽ được biết muôn lòai trên trái đất đều có chung một mái nhà - Ghi đề: Một mái nhà chung. Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc: Giọng vui, Nhấn giọng ở các từ thể hiện tình thân ái - Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng mỗi HS đọc 2 dòng Viết bảng ; lá biếc, rập rình, rực rỡ, vòm cao + Đọc từng đoạn trước lớp Bài này có thể chia làm 6 khổ. Lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em Giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. Giàn gấc, cầu vồng + Đọc từng đoạn trong nhóm Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ đầu – hỏi: + Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? Nhận xét, tóm ý *Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo. + Mái nhà chung của muôn vật là gì ? +Em muốn nói gì với các bạn chung một mái nhà ? Nhận xét, tổng kết bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - HS thi đọc thuộc cả bài. GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất 3.Củng cố – Dặn dò - Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? - Giáo dục: Muôn vật trên Trái Đất đều sống chung dưới một mái nhà chúng ta hãy yêu mái nhà chung và bảo vệ giữ gìn nó. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 3 em. -1 em nhắc lại đề. -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu. Quan sát tranh minh hoạ Mỗi em đọc 2 dòng - Đọc cn-đt - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc theo nhóm đôi Thi đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh cả bài - 2 em đọc – Cả lớp đọc thầm bài . Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. Trao đổi nhóm đôi. Nhà chim là nghìn lá biếc; nhà cá là sóng xanh rập rình; nhà dím là sâu trong lòng đất; nhà ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc; nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng 1em đọc, cả lớp đọc thầm. Là bầu trời xanh. Các bạn ơi ! Hãy yêu mái nhà chung / Hãy sống hòa bình dưới mái nhà chung / Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung . ( Cá nhân trả lời, nhận xét góp ý,bổ sung) - Luyện htl bài thơ - 6 em nối tiếp nhau thi đọc 6 khổ của bài.. - 3 em đại diện 3 dãy. - ...Muôn vật trên Trái Đất đều sống chung dưới một mái nhà. -Lắng nghe, thực hiện. TOÁN: TIỀN VIỆT NAM. I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết các tờ giấy bạc :20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. *Kĩ năng: giao tiếp, tư duy, hợp tác ,nhận xét, trình bày. KT: Tập cho em nhận biết được tiền như các bạn trong lớp. II . CHUẨN BỊ - Bảng phụ ,bảng con - Các tờ giấy bạc :20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Vbtth/87,88-sgk/157. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : - Gọi hs làm bài tập 2/156sgk Nhận xét – 2.Bài mới : -Giới thiệu bài- ghi đề: Tiền Việt Nam. Hoạt động 1:Giới thiệu các tờ giấy bạc :20 000 đồng , 50 000 đồng, 100 000 đồng - Cho HS quan sát và nhận xét: + Màu sắc của từng tờ giấy bạc . + Chữ và số ghi trên từng tờ giấy bạc. + Hình vẽ trên từng tờ giấy bạc + Công dụng của giấy bạc. - Nhận xét. Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Cho HS quan sát Nêu cách làm bài a - Cho HS quan sát,đọc và nhận xét. Lưu ý HS trước hết cần cộng nhẩm Ví dụ : 10 000+ 20 000 + 20 000 = 50 000(đồng ) HS tự làm phần b,c... Nhận xét tuyên dương Bài 2 : - Hướng dẫn phân tích đề Tóm tắt : Mẹ có : 50 000 đồng Mua cặp : 15 000 đ , mua áo quần : 25 000 đ Mẹ còn : ? đồng - Gợi ý các bước giải. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét,tuyên dương Bài 3: Làm bài cá nhân Hướng dẫn: + Nhìn vào bảng em thấy giá tiền 1 quyển vở là bao nhiêu? +Muốn tính giá tiền 2 quyển vở ta làm thế nào? Bài 3 luyện tập điều gì ? Bài 4: a,b Hướng dẫn mẫu Bài này có nhiều cách khác nhau Phần c,d:Dành cho hs khá, giỏi 3.Củng cố – Dặn dò -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ? Nhận xét chung- dặn dò - Bài sau: Luyện tập - BTVN: 2,3/157 sgk - 2 em Lớp theo dõi nhận xét . - 1em nhắc đề bài - Nêu nhận xét trước lớp. - Trao đổi nhóm nêu nhận xét về chữ , số và hình vẽ trên các tờ giấy bạc. - Cả lớp cùng theo dõi - HS nhận xét . Đọc đề bài - 1số em nêu kết quả, HS nhận xét - 2 em đọc bài toán Nêu tóm tắt, tìm cách giải theo nhóm đôi. Lớp làm vào vở. Một em lên bảng làm Bài giải Số tiền mẹ mua cặp sách và áo quần là: 15 000 + 25 000 = 40 000(đồng ) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là : 50 000- 40 000 = 10 000(đồng) Đáp số : 10 000 đồng Lớp nhận xét, hỏi đáp Đọc đề bài. ...1 cuốn vở là 1200 đồng ... 1200 x 2 =2400 đồng Tự làm vào vở. Nhận xét, chữa bài luyện tập làm tính trên các số với đơn vị là đồng - Theo dõi Tự làm bài, nêu kq chữa bài - Tiền Việt Nam - Lắng nghe, thực hiện. TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU. I.MỤC TIÊU : * Sau bài học HS có khả năng. - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu - Biết cấu tạo của quả Địa cầu gồm : quả Địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả Địa cầu với giá đỡ - Chỉ trên quả Địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu *Kĩ năng: hợp tác, trình bày, nhận xét. II .CHUẨN BỊ : - Các hình trong sách giáo khoa trang 112,113 - Quả Địa cầu III.HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ :“Mặt Trời” - Gọi HS lên thi kể về Mặt Trời Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề: Trái đất - Quả địa cầu. Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian . Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý: + Quan sát hình 119 + Em thấy Trái Đất có hình gì ? Nhận xét, chốt ý: Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu Bước 2: Làm việc cả lớp Quan sát và giới thiệu Mở rộng thêm: Quả Địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và cũng không đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. - Chỉ cho HS thấy vị trí nước Việt Nam trên quả Địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn . Kết luận :Trái đất rất lớn có dạng hình cầu . Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu :Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và xích đạo trên quả Địa cầu .Biết tác dụng của quả Địa cầu . -Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm -YC quan sát hình 113 và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và xích đạo Bước 2 :HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và xích đạo trên quả Địa cầu HS NX trục của quả Địa cầu thẳng hay nghiêng so với mặt bàn Bước 3 :Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả Địa cầu theo YC của GV Nhận xét, tuyên dương Em có nhận xét gì về màu sẳc trên bề mặt quả địa cầu ? Kết luận :quả Địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất . Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Điền đúng, điền nhanh” - Mục tiêu:Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc , cực Nam , xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Yêu cầu hs điền đúng, điền nhanh vào ô trống NX chọn em thắng cuộc 3.Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau học - Nhận xét tiết học. -2 em. - 1 em nhắc lại đề bài. - Nhóm đôi - 2 em ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 112 theo gợi ý - 1 số hs trả lời - Cả lớp quan sát quả Địa cầu và giới thiệu : Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả Địa cầu gồm các bộ phận như:quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả Địa cầu với giá đỡ - Theo dõi, quan sát, lắng nghe. - Nhóm 6 - Các nhóm thảo luận - một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . - HS khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm - Màu sắc trên quả địa cầu khác nhau - Xanh lơ- biển, xanh lá- đồng bằng,da cam - đồi núi, cao nguyên. BT3 vbt Cả lớp cùng tham gia chơi Chọn em thắng cuộc . - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. TUẦN 30: Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015. TOÁN: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến 5 chữ số(có nhớ), và giải bài toán có phép trừ. * kĩ năng:tư duy,nhận xét,trình bày. KT: 2em thực hiện một số phép tính cộng trừ trong pv100- 1em thực hiện theo lớp. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ + Bảng con - Vbtth/89- Sgk/159. III .HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - Gọi hs làm bài 3/157 sgk Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề: Luyện tập Hướng dẫn luyện tập Bài 1:vbt Cho HS tự tính nhẩm các số tròn chục nghìn. Nêu YC phải tính nhẩm : 90 000 – 50 000 =? 9 chục nghìn – 5 chục nghìn = 4 chục nghìn Vậy : 90 000- 50 000 = 40 000 Cho HS làm tiếp các bài còn lại - Nhận xét Bài 2 : vbt Cho HS đọc đề quan sát, nêu miệng cách đặt tính rồi tính Bài 3 vbt Giải toán Hd đọc đề, phân tích- tóm tắt đề Sản xuất: 23560 l Đã bán: 21800 l Còn lại: ............l ? - Hd làm bài vào vở: (theo dõi,giúp đỡ) Nhận xét , Bài 4a:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả đúng NX chốt ý: 4a) khoanh vào chữ C Dành cho hs K,G: 4b) khoanh vào chữ D 4c) khoanh vào chữ D 3.Củng cố - Dặn dò : - Về nhà làm bài tập 2,3/159 sgk - NX tiết học - 1 em - 1 tổ nộp vở - 2 em nhắc lại đề - Quan sát - Thực hành nhẩm - Luyện tập trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Đọc đề bài Lớp làm vào vở, đổi vở chấm bài Nhận xét - 2 em đọc đề- cả lớp - 1 em lên bảng,cả lớp làm vào vở Bài giải: Số l mật ong trại nuôi ong đó còn lại là: 23560 – 21800 = 1760 (l) ĐS: 1760 l Nhận xét , hỏi đáp - Đọc yêu cầu,làm bài, ghi kết quả vào bc em bảng lớp, nhận xét bài làm của bạn -Hs k,g. - Lắng nghe, thực hiện. CHÍNH TẢ(Nhớ viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I.MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập 2b( êt/ êch) KN: Thực hành,trình bày, nhận xét. KT: 2em nhìn sách chép bài vào vở- 1em viết bài theo lớp. II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : - Đọc cho s viết các từ: hết giờ, mũi hếch Nhận xét – sửa sai 2.Bài mới : Giơí thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, vần dễ lẫn (ch/tr; êt/ êch). Các em nhớ để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp 3 khổ thơ của bài Một mái nhà chung - Ghi đề: Một mái nhà chung. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc 3 khổ thơ, tóm tắt nội dung. -Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết. + Theo dõi,sửa sai - Uốn nắn tư thế ngồi b.HS nhớ để viết c. Chấm chữa bài - Thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b : - Yêu cầu HS đọc đề. - Chốt lại lời giải đúng 2b)Tết –tết - bạc phếch Yêu cầu HS đọc lại bài thơ, câu thơ 4/Củng cố- dặn dò: Qua bài này em hiểu thêm được điều gì? GD: Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. Nhận xét tiết học, nhắc nhở về làm BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai -1em viết bảng lớp- cả lớp viết bảng con - 1 em nhắc lại đề - 2 em đọc lại. Viết bảng con các từ khó: nghìn, lá biếc, sóng xanh, nghiêng - 1 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở - Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - 7 em . - 2 em lên bảng - lớp làm vở Nhận xét bài làm của bạn Đọc lại bài thơ, câu thơ đã điền hoàn chỉnh - Lắng nghe, thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẶT VÀ TRẢ
File đính kèm:
- TUAN 30.doc