Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hà

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài .

- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ;

II. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 1. Khởi động: - Hát

4 2. Bài cũ: Lòng dân

 - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. - 4 em đọc phân vai:

1 3. Giới thiệu bài mới:

30 4. Phát triển các hoạt động:

 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch - Hoạt động lớp, cá nhân

 - Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. - lớp đọc thầm

 - Yêu cầu học sinh chia đoạn. - bài này chia đoạn (3 đoạn) :

 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp

 Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại

 - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi -các nhóm nhận câu hỏi

- Giao việc cho nhóm

 + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua và tìm ý đúng).

 * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

 Phương pháp: Thực hành, đ.thoại

 - Giáo viên đọc màn kịch. - theo dõi

 * Hoạt động 4: Củng cố

 - Thi đua phân vai - 6 học sinh diễn kịch

1 5. Tổng kết - dặn dò:

 - Rèn đọc đúng nhân vật

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. 
	Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra của tổ 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên 
- Hoạt động nhóm 
Ÿ Bài 1:
Ÿ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào"
Ÿ Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm 
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Học sinh bình chọn 
- Giáo viên đánh giá
- Lớp nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý 
T¶ c¬n m­a
KHOA HỌC
Bµi 5:CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. 
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và h.dÉn 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình 
 + Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: 
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp 
- Một số nhóm lên trình diễn
* Hoạt động 3: Củng cố ,dỈn dß
Thø n¨m, ngµy 04 th¸ng 9 n¨m 2014
TẬP ĐỌC
Bài 6:LÒNG DÂN 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài .
Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ; 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. 
- 4 em đọc phân vai: 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. 
- lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
- bài này chia đoạn (3 đoạn) : 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi 
-các nhóm nhận câu hỏi 
- Giao việc cho nhóm 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua và tìm ý đúng). 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Giáo viên đọc màn kịch. 
- theo dõi 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua phân vai 
- 6 học sinh diễn kịch 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
TOÁN
Bài 14 :LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Củng cố về nhân , chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với ø một tên đơn vị đo. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 
2 học sinh lên bảng. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số 
- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Học sinh cả lớp làm bài
Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số 
- Hoạt động nhóm đôi 
- Sau đó học sinh thực hành cá nhân
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên nêu vấn đề 
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Học sinh làm bài 
* Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo 
- Hoạt động cá nhân
- Lớp thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
HS lµm bµi
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Theo dõi 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- 1 -2 học sinh nhắc lại .
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên 
CHÝNH t¶ (nghe viÕt) 
Bµi 3:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 
Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập số 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận trò chơi
T×m tõ nhanh
- Các nhóm thi đua làm vào phiếu
- Cử đại diện trình bày 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
KHOA HỌC
Bài 6 :CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? 
I. Mục tiêu:
Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai.
Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận 
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp 
+ Bước 1:
- yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung 
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển 
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp 
- Một số nhóm lên trình diễn
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
LỊCH SỬ
Bài 3 : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết: 
Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
T­êng thuËt ®­ỵc s¬ l­ỵc cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ do T«n ThÊt ThuyÕt vµ mét sè quan l¹i yªu n­íc tỉ chøc .
HS kh¸ giái ph©n biƯt ®­ỵc ph¸i chđ chiÕn vµ chđ hoµ.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
1 học sinh trả lời 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Giới thiệu bối cảnh lịch sử 
-Theo dõi .
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi 
- Học sinh thảo luận theo nhóm bốn .
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp 
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế và kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
* Hoạt động 3:( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải 
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Học sinh thảo luận theo hai dãy .
đại diện các nhóm báo cáo . 
Yêu cầu đọc ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Củng cố,dỈn dß
- Hoạt động cá nhân
Thø s¸u, ngµy 05 th¸ng 9 n¨m 2014
TẬP LÀM VĂN
Bµi 6 :LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- N¾m ®­ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän mét ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo yªu cÇu cđa BT1.
- Dùa vµo dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c¬n m­a ®· lËp trong tiÕt tr­íc , viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n cã chi tiÕt vµ h×nh ¶nh hỵp lÝ.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. 5HS
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Bút đàm
Ÿ Bài 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2). 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2 (bài về nhà) 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động lớp 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Bình chọn đoạn văn hay 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Bài 15 :ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu: 
 - Lµm ®­ỵc bµi tËp d¹ng t×m hai sè khi biÕt tỉng( hiƯu) vµ tØ sè cđa hai sè ®ã.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- HS lên bảng sửa bài 4 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 4 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài .
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên .
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề bài –sau đó phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
- Thi đua nêu cách giải .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. 
- Đề bài: 
a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b? 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
ĐỊA LÍ
Bài 3 :KHÍ HẬU 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
 - Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. 
 - Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. 
 - Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam.
 - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
1 .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: 
- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời: 
+ Bước 2: 
- Sửa chữa câu trả lời của học sinh
- Nhóm trình bày, bổ sung
+ Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi )
- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí. 
- Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng. 
- Giải thích sơ nét 
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Chỉ trên lược đồ H.1 
- Học sinh chỉ 
+ Bước 2: 
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện 
- HS trình bày, bổ sung, nhận xét. 
3. Ảnh hưởng của khí hậu
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
1
5. Tổng kết - dặn dò:
KĨ THUẬT
BÀI 5 : Thªu dÊu nh©n
(Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU : 
 HS cần phải : 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ : ( 5)
2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1 : 
5-6'
HĐ2 : 20-23'
HĐ3 : Nhận xét, đánh giá.
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
Giíi thiƯu vµ nªu M§YC
Quan s¸t nhËn xÐt mÉu.
- Giíi thiƯu mÉu.
- Quan s¸t vµ so s¸nh.
- Giíi thiƯu mét sè s¶n phÈm.
- Nªu øng dơng cđa dÊu nh©n.
- Tãm t¾t néi dung chÝnh.
H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
- Nªu c¸c b­íc thªu dÊu nh©n.
- Nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng thªu.
- Thùc hiƯn thao t¸c.
- Nªu c¸ch b¾t ®Çu thªu.
- Nªu c¸ch thªu mịi thø nhÊt.
- C¸c mịi tiÕp theo.
- C¸ch kÕt thĩc ®­êng thªu dÊu nh©n.
- Nh¾c l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n vµ nhËn xÐt .
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS vµ tỉ chøc cho HS tËp thªu dÊu nh©n.
- NhËn xÐt c¸ch thªu cđa HS.
ChuÈn bÞ cho tiÕt sau.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
-HS quan s¸t.
-So s¸nh mÉu.
- 1 HS nªu
- 2 HS nªu
- Hs nªu .
- Mang bé kh©u thªu ra.
- Thùc hµnh thªu.
ĐẠO ĐỨC
Bài 3 :CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
 - Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
 - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập 
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
_GV kết luận (Tr 21/ SGV)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
_ HS bày tỏ thái độ 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
 SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 3): SINH HOẠT LỚP 
I- Yêu cầu : 
- Đánh giá hoạt động trong tuần qua .
- Đề ra phương hướng cho tuần tiếp nối .
II-Nội dung sinh hoạt :
1/ GVđánh giá chung tình hình lớp :
- Nêu những mặt mạnh ,những vướng mắc cần khắc phục .
- Khen ngợi những em cĩ ý thức tốt : 
- Nhắc nhở một số em chậm tiến bộ :
2/ Nhiệm vụ tuần tiếp nối :
- Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 4
- Tiếp tục ổn định mọi nề nếp tốt đã đạt được .
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i.
3 /Dặn dị :
 - Hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép
ChiỊu thø 3
G§HSY TiÕng ViƯt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
	 Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
Các tổ báo cáo kết qu

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_chung_Trang_15.doc