Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 đến 4 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.

- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương.

- Nêu tên một sốđường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.

* HS khá giỏi : phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Lược đồ, bản đồ hành chính Việt Nam, SGK, các hình ở SGK, phiếu bài tập.

 - HS: Vở ghi, vở nháp, SGK.

C.Các hoạt động dạy học:

 I. kiểm tra bài cũ:

 - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu - ghi bài:

 2. Nội dung:

Hoạt động 1: Người đại diện phái chủ chiến: ( cả lớp )

 

doc90 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 đến 4 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ki ).Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)
B. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
 - Hình thức tổ chức: Lớp ; cá nhân; nhóm cặp
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi 
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 - Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình”.
 - Giới thiệu bài đọc: “ Những con sếu bằng giấy
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
- Nhận xét sơ bộ 
- Chia đoạn : 4 đoạn 
- Sửa lỗi phát âm và giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. 
- Đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài:
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? Nêu hậu quả của chất phóng xạ đó ?
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa - da- cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa - da - cô?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
- Đọc toàn bài 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- 4 học sinh nối tiếp đọc, luyện phát âm
- 4 học sinh nối tiếp đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nâng cao 
- Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Cướp đi sinh mạng của nửa triệu người, số nạn nhân chết dần ,chết mòn
- Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da- cô.
- Khi Xa-da-cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét - đánh giá 
 3- Củng cố, dặn dò:
 - Tóm tắt lại bài; Nội dung bài? 
 - Nhận xét tiết học 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Nêu nhận xét cách dọc
- HS luyện đọc theo cặp .
- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét 
* Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 - Dặn: Về ôn bài, chuẩn bị bài mới
Điều chỉnh, bổ sung :
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Toán:
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
A.Mục tiêu: 
 - BiÕt mét d¹ng quan hÖ tØ lÖ (®¹i l­îng nµy gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× ®¹i l­îng t­¬ng øng còng gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn).
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ nµy b»ng mét trong hai c¸ch “Rót vÒ ®¬n vÞ" hoÆc “T×m tØ sè".
B. ChuÈn bÞ:
 - GV: Bảng phô viết sẵn ví dụ 1, SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức tổ chức
 - Phương pháp: Vấn đáp - luyện tập
 - Hình thức: Lớp; cặp; cá nhân 
D. Các hoạt động dạy học: 
 I. Kiểm tra bài cũ:. 
 - HS lµm bµi 3 (SGK)
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Néi dung:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi to¸n vÒ quan hÖ tØ lÖ:
* Ví dụ: ( Bảng phụ) 
- Thời gian gấp lên 2 lần, 3 lần thì quãng đường gấp lên mấy lần?
- Mối quan hệ giữa hai đại lượng: thời gian đi và quãng đường được?
- Nhận xét: (SGK) 
Bài toán: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Nêu cách giải bài toán.
- HS đọc
- HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng thời gian đã cho.
 * Quãng đường lần lượt gấp lên 2 lần ,3 lần 
*.... Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 
- 3 HS đọc nhận xét.
 - 2 HS đọc bài toán. 
 Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ: km?
- Có 2 cách giải : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
Cách 1: “Rút về đơn vị”.
Cá nhân làm - trình bày
Cách 2: “ Tìm tỉ số”.
- Cá nhân làm - trình bày
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: (Tr 19) 
- Cặp thảo luận 
- Cá nhân làm - chữa bài 
 Tóm tắt
 5m: 80000 đồng.
 7m: đồng?
Bài 2: (Tr 19): HS khá giỏi.
 Tóm tắt: 
 3 ngày: 1200 cây 
 12 ngày: ? cây 
- Cá nhân tự làm bài
- Chữa bài 
Bài 3:(Trang 19):
- Cá nhân làm - chữa bài 
 Bài giải:
 Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km) (*)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
 Bài giải:
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
 Bài giải 
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số:112000 đồng.
Cách 1: 
 Bài giải: 
Một ngày trồng được số cây là: 
 1200 : 3 = 400(Cây)
12 ngày trồng được số cây là: 
 400 x 12 = 4800(Cây) 
 Đáp số: 4800 cây
Cách 2: 
 Bài giải: 
 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 
 12 : 3 = 4(lần) 
 12 ngày trồng được số cây là : 
 1200 x 4 = 4800 (cây) 
 Đáp số: 4800 cây 
 Bài giải :
a. 4000 người gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
b. Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 15 x 4 = 60 (người) 
 Đáp số: a. 84 người.
 b. 60 người
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung :
.............
Tiết 3: Toán (Ôn) 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A.Mục tiêu:
	Củng cố cho các em về kĩ năng giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng 
( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn
C. Phương pháp và hình thức 
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân 
D. Các hoạt động dạy – học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số? 
 II.Bài ôn
Cho HS làm - chữa bài 2( tr21) VBT
Tóm tắt: 
 25 hộp: 100 cái bánh
 6 hộp: ? cái bánh 
 Giải theo cách rút về đơn vị
 Mỗi hộp có số bánh là 
 100 : 25 = 4 ( Bánh) 
 6 hộp có số bánh là 
 4 x 6 = 24 ( bánh ) 
 Đáp số: 24 bánh
Bài 1: Có tất cả 18 quả táo, cam, xoài. Số quả cam bằng số quả táo, số quả xoài gấp 3 lần số quả cam. Tính số quả táo? 
 Bài giải:
Coi táo là 2 phần thì cam chiếm 1 phần thì xoài là 3 phần như vậy . Theo đề bài ta có 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 + 3 = 6( phần) 
 Số quả táo là : 18 : 6 x 2 = 6 ( quả) 
 Đáp số: 6 quả 
Bài tập 2: Trong một khu vườn, người ta trồng toàn chuối và đu đủ, tỉ số của cây đu đủ so với cây chuối là . Có tất cả 48 cây đu đủ. Hãy tính 
a.Số cây chuối có trong vườn
b.Tỉ số của số cây chuối só với tổng số cây trong vườn ?
 Bài giải:
a.Coi số cây đu đủ là 2 phần thì số cây chuối gồm 5 phần, tổng số phần bằng nhau là 
 2 + 5 = 7 ( phần ) 
 Số cây chuối là 
 48 : 2 x 5 = 120 ( cây ) 
b. Tổng số cây đu đủ và cây chuối có trong vườn là 
 120 + 48 = 168 ( cây ) 
 Vậy tỉ số của số cây chuối so với tổng số cây đu đủ và cây chuối có trong vườn là 
 = 
 Đáp số : a. 120 cây ; b. 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 
Sáng :
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND cần ghi nhớ)
- Nhận biết được cập từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2; BT3)
 *HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa với từ cho trước ở BT3
B.Chuẩn bị:
Nội dung bài 
HS: Đồ dùng cho tiết học
HÌnh thức: Cá nhân, nhóm. 
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Kiểm tra 
 Lấy ví dụ về từ đồng nghĩa?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Bài mới 
 a. Phần nhận xét:
 Nhận xét 1.
- Những từ in đậm có trong đoạn văn? 
- Nghĩa hai từ trên?
-“ Phi nghĩa, chính nghĩa” là hai từ trái nghĩa với nhau. 
+ Thế nào là từ trái nghĩa ?
Nhận xét 2
- Tìm các từ trái nghĩa trong câu ?
* Vinh: được kính trọng, đánh giá cao. 
* Nhục :xấu hổ vì bị khinh rẻ.
HS khá giỏi: Đặt câu có cặp từ sống- chết 
- Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta?
+ Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
b.Ghi nhớ;
c.Luyện tập:
Bài tập 1(39): 
- Cặp .
Bài tập 2(39): Điền từ.
- GV nhận xét, chốt ý: Các từ cần điền : Rộng, đẹp, dưới. 
Bài tập 3(39): Thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 4(39): Đặt câu
Cá nhân
* Học sinh khá giỏi đặt 2 câu
- Đọc yêu cầu 
- chính nghĩa, phi nghĩa
- Phi nghĩa: Trái với đạo lý
- Chính nghĩa: Đúng với đạo lý,điều chính đáng,cao cả.
- Là những từ có nghĩa tráỉ ngược nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của nhận xét 2.
+ HS thảo luận theo nhóm 2 - trình bày:
- Các từ trái nghĩa:
 sống / chết ; vinh / nhục
- Anh Vừ A Dính đã chết nhưng anh còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.
-Tạo ra sự tương phản trong câu nhằm làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
- Taọ ra sự tương phản trong câu
- 3 em đọc ghi nhớ(SGK).
2 học sinh nêu yêu cầu .
- Các cặp tìm - gạch chân từ trái nghĩa:
- Đọc kết quả, nhận xét.
 a, đục / trong ; c, rách / lành
 b, đen / sáng ; d. dở / hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Nói tiếp điền từ 
a, Hẹp nhà rộng bụng
b, Xấu người đẹp nết.
c, Trên kính dưới nhường.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, 
a, hoà bình, chiến tranh, xung đột.
b, thương yêu, căm ghét, căm giận, ghét bỏ, hận thù, thù ghét
c, đoàn kết, chia rẽ, bè phái,
VD: Em yêu hoà bình và căm ghét chiến tranh.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung :
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán : 
 $ 17: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
B. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK.
 - HS: vở ghi, vở ô li, SGK.
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ.
 - Chữa bài 3- VBT.
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Thực hành làm và chữa bài 
Bài 1 : (Tr 19):
 Vở ô li + Bảng lớp 
* HS đọc bài toán.
- Tóm tắt và giải.
 Tóm tắt 
 12 quyển : 24000 đồng. 
 30 quyển:  đồng? 
 Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
 24000 : 12 = 2000 ( đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là 
 2000 x 30 = 60000(đồng)
 Đáp số = 60000 đồng 
Bài 2:(Tr 19): HS khá, giỏi.
HS làm bài
Quan sát - hướng dẫn 
 Tóm tắt: 
 24 bút chì : 30000 đồng
 8 bút chì :  đồng?
 Bài giải:
 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
 24 : 8 = 3(lần)
 Số tiền mua 8 bút chì là:
 30.000 : 3 = 10 000 (đồng)
 Đáp số : 10 000 đồng.
Bài 3: (Tr 20): 
 Vở ô li - bảng lớp 
 Tóm tắt:
 120 học sinh: 3 ô tô
 160 học sinh: ô tô?
 Bài giải:
 Một ôtô chở được số HS là:
 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Để chở 160 HS cần dùng số ô tô:
 160 : 40 = 4 (ô tô) 
 Đáp số: 4 ô tô
Bài 4: (Tr 20): 
 - HS làm bài vào vở 
 - Đổi chéo bài kiểm tra 
 Tóm tắt:
 2 ngày: 72000 đồng.
 5 ngày :  đồng?
 Bài giải:
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
 72000 : 2 = 36000(đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
 36 000 x 5 =180000 (đồng).
 Đáp số : 180000 đồng
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh, bổ sung :
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí ( GV chuyên ) 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Kể chuyện 
 TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK, bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện, SGK.
 - HS: SGK, vở ghi. 
 - Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm 4, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học: 
 I. Kiểm tra bài cũ : 
 - 2 HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết.
 II. Bài mới:
 1 Giới thiệu bµi :
 2. H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn:
 - GV kÓ lÇn 1:
 - HS nghe, ghi tªn c¸c nh©n vËt.
- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
 - Truyện có những nhân vật nào?
 - GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
* Ngày 16 - 3 - 1968
 - Mai- cơ: cựu chiến binh Mỹ
 - Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
 - Côn-bơn: xạ thủ súng máy
 - An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
 - Hơ- bớt: anh lính da đen
 - Rô- man: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh trong SGK.
- 7 HS nối tiếp nhau chú thích lời từng tranh.
- Sau 30 năm Mai- cơn đến Việt Nam để làm gì?
- Quân đội Mỹ tàn sát mảnh đất ở Sơn Mỹ như thế nào? 
- Những chi tiết nào của quân đội Mĩ chứng tỏ chúng đã làm hủy hoại môi trường?
- Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lương tâm?
- Tiếng đàn của Mát-cơ nói lên điều gì?
* Đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
* Thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt, bắn chết 504 người. 
* ... thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc...
 * Tôm- xơn, Côn- bơn. An-đrê-ốt-ta ngăn lính Mỹ tấn công, dùng máy bay cứu sống 10 người dân. Hơ- bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tộ ác. Rô- man sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng.
* Nói lên lời giã từ đau thương, khát vọng hòa bình. 
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a, Kể truyện theo nhóm 4 :
b, Thi kể truyện trước lớp:
- GV nhận xét và rút ra ý nghĩa (ghi bảng).
- 4 HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm .
- Một em kể toàn chuyện .
- Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể hay.
 3. Củng cố dặn dò:
 - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chiều: 
 Tiết 1: Ngoại ngữ ( GV chuyên ) 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
	Hoạt động chung toàn trường 
 Thay dạy : Toán ôn 
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách " Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số".
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài ôn 
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân 
D. Nội dung ôn: Làm - chữa bài trong VBT toán Tr 22 
Bài 1: 20 quyển : 40 000 đồng
 21 quyển: ? đồng 
Bài 2: 1 tá: 15 000 đồng
 6 cái; ? đồng 
Bài 3: 2 ngày : 72 000 đồng
 3 ngày : ? đồng 
Bài 4: 20 giây : 1 em ra đời 
 1 phút: ? em ra đời
 1 giờ: ? em ra đời
 1 ngày : ? em ra đời 
 Bài giải
 Mỗi quyển vở có giá là 
 40 000 : 20 = 2 000 ( đồng ) 
Mua 21 quyển vở hết số tiền là 
 2 000 x 21 = 42 000 ( đồng ) 
 Đáp số; 42 000 đồng
 Đổi ; 1 tá = 12 bút 
 12 bút so với 6 bút thì gấp 
 12 : 6 = 2 ( lần ) 
 Mua 6 bút chì hết số tiền là 
 15 000 : 2 = 7 500 ( đồng ) 
 Đáp số; 7 500 đồng
 Mỗi ngày người đó được trả số tiền là 
 72 000 : 2 = 36 000 ( đồng ) 
 Người đó làm trong 3 ngày thì được trả là 
 36 000 x 3 = 108 000 ( đồng ) 
 Đáp số; 108 000 đồng
 Đổi : 1 phút = 60 giây 
 60 giây so với 20 giây thì gấp 
 60 : 20 = 3 ( lần ) 
 1 phút có số em bé ra đời là 
 1 x 3 = 3 ( em ) 
 1 giờ có số em bé ra đời là 
 3 x 60 = 180 ( em ) 
 1 ngày có số em ra đời là 
 180 x 24 = 4320 ( em ) 
 3. Củng cố dặn dò:
 - Tóm tắt lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung :
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tiếng Việt ( ôn ) :
 LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC
A. Mục tiêu :
- HS hiểu được nội dung bài “Sắc màu em yêu” .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- HS khá giỏi: Nhận biết cái hay , cái đẹp qua phương pháp nghệ thuật,cách chọn lọc chi tiết ,hình ảnh.
B. Chuẩn bị :
 -Đọc kĩ bài, chuẩn bị nội dung.
C. Các hoạt động dạy và học
I.Luyện đọc : 
-Tổ chức đọc theo cặp.
- Gọi HS trung bình đọc
-HS khá giỏi : Đọc .
 2. Tìm hiểu nội dung:
- Từ ngữ nào trong bài được lặp lại nhiều lần và có tác dụng như thế nào?
 - Bài thơ nói nên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
3.Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ khi đọc bài
- Nhận xét - uốn nắn , sửa sai sót
-Đọc theo cặp 
- Đọc đúng : rừng núi, chin rộ, hòng bạch, màu nâu , đọc lưu loát toàn bài 
- Đọc diễn cảm toàn bài 
- Nêu cách đọc .
- Từ “Em yêu”được lặp lại 8 lần làm cho giọng thơ vang lên tha thiết ngọt ngào, nhấn mạng tình yêu quê hương , đất nước 
của bạn nhỏ.
- Bài thơ thể hiện tâm hồn trong sang của tuổi thơ Việt Nam : yêu thiên nhiên, quê hương . con người , đất nước tha thiết .
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do 4 chữ .
- Tác giả dung biện pháp nghệ thuật :Lặp lại từ, chọn lọc từ : gợi tả, gợi cảm .
Thực hành viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân khi đọc bài
 Một số em trình bày trước lớp
Lớp bổ sung 
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Sáng :
Tiết 1: Thể dục ( GV chuyên ) 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc.
Bài ca về trái đất.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. ( trả lời các câu hỏi SGK, học thuộc lòng 1,2 khổ thơ)
 * HS khá giỏi: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng cả bài thơ.
B. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
 - Hình thức :cá nhân, cặp.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
	HS đọc lai bài Những con sếu bằng giấy và nêu ý nghĩa bài.
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu - ghi bài:
 - Cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
 - GV giới thiệu vào bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia : 3 khổ thơ
- GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ khó
- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả,gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 
b. Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
* Tác giả liên tưởng trái đấtmàu xanh thể hiện sự bình yên, chim hải âu là biểu tượng của hòa bình
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng 
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nội dung , ý nghĩa bài?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn: Về xem lại bài
- 1 HS đọc.
- HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ, luyện phát âm 
- Đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nâng cao.
HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác 
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân
* Trái đất là của tất cả trẻ em trên thế giới dù khác màu da
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- Tìm cách đọc:nhấn giọng :trái đất, chúng mình
- HS luyện đọc theo cặp 
- Thi đọc trước lớp.
- Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ
- Thi đọc thộc lòng 
*Mọi người sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docTUẦN 3 + 4.doc
Giáo án liên quan