Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015

A.Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng tổng kết từ ngữ về môi trường.

- HS năng khiếu: nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ, bài văn.

- Giáo dục ý thức tự giác ôn luyện bài.

B.Chuẩn bị :

 - Nội dung bài ôn; phiếu bốc thăm

 - HS: Đồ dùng cho tiết học.

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập, thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn; lớp

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

 - Từng HS lên bốc thăm (5 em )

 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

 ( Đánh giá - nhận xét )

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập, thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 Bài tập 1: Ôn tập các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
Cá nhân nối tiếp đọc các bài thuộc chủ điểm 
 (Chú ý đọc to - phát âm rõ ràng, tốc độ đọc 110 tiếng / phút) 
 - Trả lời câu hỏi để củng cố nội dung bài đọc.
 Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài đọc 
*Lập bảng thống kê các bài đọc đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến tuần 17.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4. 
* Bảng thống kê các bài thơ đã học Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
Tên bài
Tác giả
Thể loại
- Chuỗi ngọc lam.
- Hạt gạo làng ta.
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Về ngôi nhà đang xây.
-Thầy thuốc như mẹ hiền.
-Thầy cúng đi bệnh viện.
Phun-tơn O-xlơ
Trần Đăng Khoa
Hà Đình Cẩn
Đồng Xuân Lan
Trần Phương Hạnh
Nguyễn Lăng
Văn
Thơ
Văn
 Thơ
Văn
Văn
Trình bày ý kiến thảo luận 
 - Lớp nhận xét - bổ sung 
 Bài tập 3: Bài thơ, câu thơ em thích? 
-Trong 2 bài thơ ''Hạt gạo làng ta'' và bài "Về ngôi nhà đang xây''. Em thích bài thơ nào? Những câu thơ nào?
- Hãy trình bày cái hay của những câu thơ ấy?
(Cho HS làm bài vào nháp - trình bày).
- Nhận xét - sủa sai sót.
- 1 HS nêu yêu cầu
-VD: Trong hai bài thơ ấy em thích nhất bài ''Hạt gạo làng ta"'. Những câu thơ..
* Cá nhân làm nháp - trình bày 
- Trong những câu thơ em thấy được giá trị của hạt gạo. Hạt gạo được làm ra từ bao mồ hôi công sức của con người, đồng thời hạt gạo cũng góp phần tạo nên chiến thắng của đất nước,.
- Lớp nhận xét - bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
Phần điều chỉnh:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Tiết 87: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 BiÕt:
 - TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c.
 - TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng biÕt ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Kế hoạch bài dạy, hình tam giác (Theo SGK)
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. KiÓm tra:
 TÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c biÕt:
 c¹nh ®¸y a = 12,5 cm vµ chiÒu cao h = 5,4 cm.
 S = ( 12,5 x 5,4 ) : 2 = 33,75 (cm2) 	
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Néi dung:
Ho¹t ®éng 1: VËn dông c«ng thøc ®Ó tÝnh diÖn tÝch cña tam gi¸c:
Bài 1: Tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h
- Cá nhân làm - chữa bài 
a. a = 30,5dm và h = 12 dm
 S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b. a = 16 dm và h = 5,3 m.
 a - 16 dm = 1,6 m.
 S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
 Vë « li + Bảng lớp
Hoạt động 2: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
 Bài 2: Chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng của các hình tam giác vuông:
- Cặp thảo luận - trình bày 
 B
 A C
- Cạnh đáy AC, đường cao BA
- Cạnh đáy BA, đường cao AC
 D
 E G
- Cạnh đáy DE, đường cao DG
- Cạnh đáy DG, đường cao DE.
- Hình tam gi¸c ABC và DEG là hình tam giác gì? 
... Là hình tam giác vuông
- NhËn xÐt vÒ ®ưêng cao vµ c¹nh ®¸y cña tam gi¸c vu«ng?
Trong tam giác vuông, một cạnh góc vuông là cạnh đáy còn cạnh góc vuông còn lại là đường cao và ngược lại.
 Bài 3: Tính diện tích hình tam giác
- Cá nhân làm - chữa bài 
 Bài giải:
 Vë « li + b¶ng líp. 
a. Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) 
b. Diện tích hình tam giác DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5( cm2)
 Đáp số: a. 6 cm2
 b. 7,5 cm2
 Bài 4: nâng cao
 Bài giải:
- Làm, đọc kết quả.
a. Ta có: AB = DC = 4 cm; AD = BC = 3 cm
Diện tích tam giác ABC là: 
 5 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b. MN = QP = 4 cm; MQ = NP = 3 cm; ME = 1 cm
 - Diện tích tam giác MQE là: 1 x 3 : 2 = 1,5(cm2) 
- Diện tích tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) 
- Tổng diện tích h×nh tam gi¸c MQE và NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
 Diện tích h×nh tam gi¸c EQP là:
 12 - 6 = 6 (cm2) 
 Đáp số: a. 6 cm2
 b. 6 cm2 ; 6 cm2
3. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Về ôn bài 
Phần điều chỉnh:
Tiết 4: Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
A.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết từ ngữ về môi trường. 
- HS năng khiếu: nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ, bài văn.
- Giáo dục ý thức tự giác ôn luyện bài. 
B.Chuẩn bị :
 - Nội dung bài ôn; phiếu bốc thăm
 - HS: Đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập, thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
 - Từng HS lên bốc thăm (5 em ) 
 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 ( Đánh giá - nhận xét ) 
 II. Bài tập 2. Điền những từ ngữ em biết vào bảng.
- Thế nào là sinh quyển?
- Thế nào là thuỷ quyển?
- Thế nào là khí quyển?
- Sinh quyển là môi trường động, thực vật.
- Thuỷ quyển là môi trường nước.
- Khí quyển là môi trường không khí.
 - Cho HS thảo luận nhóm 4 - ghi bảng nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Lớp bổ sung.
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, cỏ,
Sông suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch,
Bầu trơi, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,
Những hành động bảo vệ môi trường
Trông cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, điện, chống săn bắt thú rừng,
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,.
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí,
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học 
 - Dặn: Về ôn bài.
Phần điều chỉnh:
Chiều
Tiết 1: Khoa học
hçn hîp
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách tạo ra một hỗn hợp. 
 - Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Hình SGK, Hỗn hợp 
 HS: Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa
C. Các hoạt động dạy học:	
 I. Kiểm tra: 
 - Kể một số chất chuyển thể từ thể này sang thể khác?
 II. Bài mới.
 1. Giới thiệu - ghi bài 
 2. Các hoạt động 
Ho¹t ®éng 1: T¹o ra mét hçn hîp gia vÞ (Nhãm 4)
- Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu?
- So sánh đặc điểm của chất tạo ra hỗn hợp và hỗn hợp tạo thành?
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
Hoạt động 2: Một số hỗn hợp
- Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? 
- Kể tên một số hỗn hợp khác?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
- Các nhóm tự pha trộn theo công thức, nhóm khác nếm nhận xét vị ngon.
- Đại diện nhóm báo cáo theo mẫu.
- Ít nhất có 2 chất trở lên trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
- Trao đỏi cặp - trình bày
- Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều các chất khí khác nhau: ô xi, ni tơ, các bô níc...
- Cám + gạo, đường + muối, muối + cát, nước... 
- Cá nhân
- H.1- Làm lắng ; H.2- Sảy ; H.3- Lọc 
- Tuỳ từng loại hốn hợp mà ta dùng các phương pháp tách cho phù hợp.
- Cát trắng trong nước (Làm lắng cát trắng.)
- Dầu ăn trong nước(Lọc dầu ăn)
- Gạo lẫn sạn (Sàng, sẩy)
3. Củng cố dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài 
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Phần điều chỉnh:
Tiết 2: Tiếng Việt ( ôn)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T4 )
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS năng khiếu: Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta- sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút .
- Giáo dục ý thức học tập, tư thế ngồi, chữ viết.
B.Chuẩn bị :
 - Nội dung bài ôn; phiếu bốc thăm
 - HS: Đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập, thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (8 HS):
 -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1-2 phút).
 - Đọc trong SGK (hoặc HTL) 
 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 - Nhận xét - đánh giá mức độ đạt được của HS
 2. Nghe – viết: Chợ Ta – sken 
- Đọc bài 
- Nội dung đoạn viết?
- HD viết từ khó
- Đọc chính tả 
- Đọc cho HS soát lỗi
- Nhận xét chung.
- Nghe đọc 
- Miêu tả cách ăn mặc và đặc điểm nổi bật về màu da của những con người ở 
U-do-bê-ki-xtan.
- Viết: Ta-sken; xúng xính; chờn vờn; nhịp bước
- Viết chính tả 
- Soát lỗi
 3. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò : Về ôn bài 
Phần điều chỉnh:
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên)
Thăm gia đinh thương binh liệt sĩ ở địa phương.
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Sáng 
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
A. Mục đích yêu cầu
- Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- GIáo dục tình cảm đối với người thân
B.Chuẩn bị :
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 Một bức thư gồm có những phần?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
 Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
 2. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề - thực hành viết thu:
- Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài 
- Một bức thư thông thường gồm mấy phần?
- Em hãy nêu nội dung từng phần?
* Lưu ý: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
*Viết thư:
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV nhận xét - bổ sung
- Một HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. 
- Gồm 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư
-HS nêu nội dung của từng phần
- HS đọc gợi ý a, b trong SGK
- HS viết thư.
VD: Lai Châu ngày 17/12/2014
 Ông bà kính nhớ !
Cháu là Lan cháu ngoại của ông bà đây . Thế là cháu đã học xong học kì I rồi ông bà ạ! Hôm nay cháu viết thư này để báo cáo với ông bà kết quả học tập của cháu trong thời gian qua:
Ông bà có khoẻ không? .
Bố mẹ cháu vẫn khoẻ .
Trong suốt học kì I vừa qua cháu rất chăm học ,..
- Nối tiếp trình bày 
- Lớp nhận xét bình chọn người viết thư hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Tóm tắt lại bài
- Dặn: Chuẩn bị cho tiết tới. 
Phần điều chỉnh:
Tiết 2: Toán
$ 88: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 Biết:
 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
 - Tỉ số phần trăm của hai số.
 - Làm các phép tính với số thập phân.
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ.
 - HS: Vở nháp, vở ô li, SGK.
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 Cách tính diện tích hình tam giác?
	 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
Ho¹t ®éng 1: HS lµm bµi tËp phÇn tr¾c nghiÖm:
Phần 1: Khoanh vµo ch÷ ®Æt trưíc c©u tr¶ lêi ®óng:
Bài 1: Khoanh vào B. 
Bài 2: Khoanh vào C. 80 %
Bài 3: Khoanh vào C. 2,8 kg.
 Vë nh¸p + nªu miÖng.
Hoạt động 2: HS làm bài tập phần tự luận:
Phần 2: Vở ô li + bảng lớp
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
( Cá nhân) 
39,72 + 46,18 = 85,90
95,64 - 27,35 = 68,29
31,05 x 2,6 = 80,730
77,5 : 2,5 = 31
 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
- 8m 5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3: Bài nâng cao
 Bài giải:
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- HS trình bày kết quả.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
Chiều cao hình tam giác MDC là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác là:
 60 x 25 : 2 = 750 (m2)
 Đáp số: 750 m2
 Bài 4: Bài nâng cao
Tìm hai giá trị số của x sao cho: 
 3,9 < x < 4,1.
Ta có: 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy x = 4 và x = 4,01.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài tới 
Phần điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên)
PERIOD 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS năng khiếu: Nhận biết một số biện pháp nghệ thuât được sử dụng trong bài
- Đọc bài thơ “Chiều biên giới”và trả lời các câu hỏi BT2
C.Các hoạt động dạy và học 
 I. Kiểm tra:
 - HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1-2 phút).
 - Đọc trong SGK (hoặc HTL) 
 II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Ôn tập:
HĐ1: Ôn tập – kiểm tra tập đọc, HTL
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
HĐ2: Đọc và trả lời câu hỏi 
 (Cá nhân) 
a.Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương .
b. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
- Đọc bài thơ “Chiều biên giới”
- Đọc câu hỏi; Làm vào VBT 
- Trình bày trước lớp 
a. Từ đồng nghĩa: biên cương; biên giới
b. nghĩa chuyển
c. Đại từ : Em , Ta
d. Cá nhân thực hành viết và trình bày trước lớp
 Trên những thửa ruộng bậc thang, lúa lẫn trong mây nhấp nhô, uốn lượn như những làn song.
- Lớp nhận xét - chọn câu văn hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài 
 - Dặn: Chuẩn bị tiết tới. 
Phần điều chỉnh:	
Chiều: 
Tiết 1: Kỹ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( Tiếp )
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) 
Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN LUYỆN CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về cách chuyển đổi các đơn vị đo, về tìn thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có nội dung hình học. 
 - Giáo dục ý thức say mê học tập bộ môn.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; lớp 
D. Các hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra: 
 - Cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác? 
	II. Bài ôn tập.
1. Chữa bài tập 3 - VBT 
- Tính diện tích hình bình hành AMCN theo 2 cách khác nhau? 
 A 10 cm B 4 cm M
N 4 cm D 10 cm C
Tính diện tích hình bình hành:
* Cách 1:
 Độ dài cạnh đáy của hình bình hành AMCN là 
 10 + 4 = 14 ( cm ) 
Diện tích hình bình hành AMCN 
 14 x 8 = 112 ( cm2) 
 Đáp số: 112 cm2 
* Cách 2:
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là
 10 x 8 = 80 ( cm2) 
 Diện tích 2 tam giác còn lại là
 4 x 8 : 2 x 2 = 32 ( cm2 ) 
 Diện tích hình bình hành AMCN là 
 80 + 32 = 112 ( cm2) 
 Đáp số: 112 cm2 
2. Bài làm thêm 
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Tìm y 
* Bài cho HS năng khiếu
2 + 5 + 8 + 62 + 65 - 387
23 m 14 cm = 23,14 m 67 m = 0,067 km
35 m 4 cm = 35,04 m 9 km 5 m = 9,005 km 
6 tạ 32 kg = 6,32 kg 7 kg 829 g = 7,820 g 
15m2 8 dm2 = 15,08 m2 ; 873 m2 = 0,0873 ha 
a) y + 21,54 = 48,3 b) 32,15 - y = 17,368 
 y = 48,3 - 21,54 y = 32,15 - 17,368
 y = 26,76 y = 14,782 
c) 5736 : y = 12 d) y : 6,57 = 34,6 
 y = 5736 : 12 y = 34.6 x 6.57 
 y = 478 y = 227.322 
2 + 5 + 8 + 62 + 65 - 387
Ta nhận thấy: 2; 5;8 .; 65 lập thành dãy số cách đều nhau mà mỗi số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước và cộng thêm 3 
 vậy số hạng trong dãy số là: 
 (65 - 2) : 3 + 1 = 22 (số)
Số cặp số là : 22 : 2 = 11 ( cặp) 
Tổng của chúng là ( 2 + 65 ) x 11 = 737 
Vậy 2 + 5 + 8 + 62 + 65 - 387 
 = 737 - 387 = 350
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tới
 Phần điều chỉnh:
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Sáng : 
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7)
A Mục đích yêu cầu:
- Đọc thầm - suy nghĩ và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc ( tr176)
- Rèn kĩ năng đọc thầm; ý thức tự kiểm tra.
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học.
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm bàn ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
Bài luyện tập :
- Yêu cầu cá nhân tự đọc thầm bài đọc SGK - tr 177
- Dựa vào nội dung bài đọc - đọc các câu hỏi SGK
- Lựa chọn ý trả lời đúng.
- Chữa bài.
- Làm bài cá nhân
- Kiểm tra trong nhóm bàn
- Nối tiếp trình bày
- Lớp nhận xét - chữa bài 
Câu : 1 - Ý c
Câu : 2 - Ý a
Câu : 3 - Ý c
Câu : 4 - Ý c
Câu : 5 – Ý b
Câu : 6 – Ý b
Câu : 7 – Ý b: Các từ: lớn, khổng lồ 
Câu : 8 – Ý a: Đó là các từ: lên ngược / về xuôi 
Câu : 9 – Ý c
Câu : 10 - Ý c
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò : Về ôn bài 
Phần điều chỉnh:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC) 
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)
Tập làm văn: TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu:
 - HS viết được một bài văn tả người đang làm việc, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
 - Giáo dục tình cảm với những người xung quanh.
B. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học; 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Thực hành 
 - Hình thức: Cá nh

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc