Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

KHOA HỌC

Tiết 55 :SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào ( 3 bài đã nêu ở trên )
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
Học sinh sửa bài vào vở.
 (Lời giải: tài liệu HD).
TIÕNG VIƯT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Tiết 7 )
TIÕNG VIƯT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Tiết 8 )
TIÕNG VIƯT
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.
2. Kĩ năng: 	- Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
+ HS: Giấy kiểm tra, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bàng gìa , tả mái tóc bạc trắng.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
TIÕNG VIƯT
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( như tiết 1)
 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu .
2. Kĩ năng: 	 - Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
3. Thái độ: 	 - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:-	 Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2 
 - Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối )
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu và dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
® Ghi bảng: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS còn lại )
GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài.
Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần điền , yêu cầu HS đọc lại.
GV nhắc HS chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
+ nhưng là từ nối câu 3 với câu 2
+ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
+ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 6
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các phép liên kết đã học?
Thi đua viết 1 đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
 Hoạt động nhóm 4
+ 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.
Học sinh nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
+ Học sinh điền từ thích hợp trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp liên kết câu theo cách nào ?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh nêu.
Học sinh thi đua viết ® chọn bài hay nhất.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31 :BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
III.Giáo dục kĩ năng sống trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta.
Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán , đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
Kĩ năng ra quyết định(biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
 LỊCH SỬ
Tiết 30 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó , là kết quả sáng tạo , quên mình của 2 nước Việt - Xô
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
ĐỊA LÍ
Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
KHOA HỌC
Tiết 55 :SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những đ vật đẻ trứng và những đ vật đẻ 
 con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
- Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
2 giống đực, cái.
+ Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
+ Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
TOÁN
Tiết 136 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	“Luyện tập chung.”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
Bài 3:
Giáo viên chốt cách làm từng cách.
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Lưu ý : Đổi đơn vị 
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Bài 4:
Lưu ý : Đổi đơn vị
72 km / giờ = 72000 m / giờ
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 28.doc