Giáo án lớp 5 - Tuần 28 - Tập đọc: Ôn tật giữa học kì I

Vẽ tranh các con vật em thích.

-Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.

-Gợi ý vẽ:

+Con vật đẻ trứng.

+Con vật đẻ con.

+Gia đình con vật.

+Sự phát triển của con vật.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 28 - Tập đọc: Ôn tật giữa học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những người đoạt giải.
Dàn ý 3. Tranh làng Hồ : Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
-Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
-Đoạn 2:Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ .
 Bổ sung:
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
MTR: HSKG làm thêm bài 3, 4.
II.Chuẩn bị:
 Phiếu to cho HS làm bài.
III.Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
10’
7’
7’
4’
2’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Bài 1:
+Vẽ sơ đồ:
 xe máy ôtô
 Gặp nhau
 180 km.
 +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? 
 + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
-Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
 - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?
-Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
-Gọi hs lên bảng trình bày bài toán:
+Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều.
Bài 1b.
+Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2:
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở: 
 1 hs làm bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
-Bài 3: HSKG
+Gọi hs nêu nhận xét về đơn vị đo. 
+ Cho hs làm vào vở: 
+Gọi hs lên bảng sửa:
Bài 4: HSKG
+Gọi hs nêu các bước giải:
+ Cho hs làm vào vở: 
+Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
-Về xem lại bài.
 Xem trước: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
-
-1 hs nêu yêu cầu 1a.
+2.
+Ngược chiều.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
 180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
+ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc .
-Hs đọc yêu cầu.
+Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tìm thời gian đi của ca nô.
 Tính quãng đường ca nô đã đi.
 + Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu tính theo đơn vị m/phút.
+Cách 1: 	 
Vận tốc chạy của ngựa:	
15000 :20 = 750 (m/phút) 
 Đáp số: 750 m/ phút.	
+Cách 2:
15 km = 15 000 m
Vận tốc của ngựa chạy :
15 : 20 = 0,75
0,75km/phút = 750m/phút
Đáp số : 750m/phút
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tính quãng đường đã đi.
 Tính quãng đường còn lại.
+2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi:
42 x 2,5 = 105 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi:
135 – 105 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
+Nhận xét.
Bổ sung:
TẬP ĐỌC
Ôn tập (tiết 5)
I. Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ ghi đoạn 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
32’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
- Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè.
--GV đọc bài, đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-Nhắc cách ngồi viết.
-Đọc hs viết.
-Đọc hs soát bài.
-Đọc hs sửa bài.
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.
-Tổng kết lỗi của lớp.
Bài 2
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? 
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
-Nhắc hs: cách tả các đoạn,
-Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào.
-Chấm điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Xem trước: Tiết 6.
-Nhận xét tiết học
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
-tuổi giời, tuồng chèo,
-Hs viết bài.
-Soát bài.
-Sửa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi của bà.
+Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc biệt tả mái tóc bạc trắng
-Hs làm vào vở.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập gữa Học Kì II (tiết 6)
I.Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Bảng phụ
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
28’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
- Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
-Bài 2:
+Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
+Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu.
+Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Xem trứơc tiết 8.
- Nhận xét tiết học
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-3 hs đọc nội dung bài 2.
+Bằng cách lặp lại từ ngữ.
+Bằng cách thay thế từ ngữ.
+Bằng cách dùng từ nối.
+3 hs đọc lại.
+ Hs làm bài vào vở.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+1 số hs đọc bài của mình.
+Nhận xét.
Bổ sung:
TOÁN
Luyện tập chung
I Mục tiêu:
-Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
-Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian .
5842: tập trung vào bài toán cơ bản, chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1a
MTR: HSKG làm thêm bài 3
II. Chuẩn bị:
 Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
8’
10’
10’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
-Bài 2:
+Gọi hs nhắc lại công thức tính quãng đường.
+Cho hs tự làm vào vở:
 Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
+Gọi hs đính bài lên bảng.
-Bài 1: 
+Có mấy chuyển động đồng thời?
+Cùng chiều hay ngược chiều?
+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Vẽ sơ đồ:
Xe máy " Xe đạp "
A 48 km B 
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều.
+Cho hs tự làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1 hs làm trên bảng lớp:
+Gọi hs đọc bài 1 b.
+Gọi hs nêu các bước giải:
+Cho hs giải vào vở:
+Cho hs lên bảng giải bài toán.
-Bài 3: HSKG
+ Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. -Về xem lại bài.
- Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Lấy vận tốc nhân thời gian.
Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x = 28 (km)
Đáp số: 28 km. 
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
+ Hai.
+Cùng chiều.
+ 48 km.
+ 24 km.
+Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ
+Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, 
tìm hiệu hai vận tốc " tìm thời gian.
+Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)
+Hiệu 2 vận tốc:
36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
+Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Hiệu 2 vận tốc:
54 – 36= 18 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đã đi:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút
2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi:
36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
+Nhận xét.
KHOA HỌC
Sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu:
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
5842: Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng, có điều kiện vẽ, sư tầm, triển lãm.
II.Chuẩn bị:
 phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
32’
2’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động 1: Cả lớp
 Biết sự sinh sản của động vật.
-Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi:
+Đa số động vật được chia thành mấy giống?
+Đó là những giống nào?
+Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
+Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+Hợp tử phát triển thành gì?
+Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+Động vật có những cách sinh sản nào?
-Kết luận 
Hoạt động 2: Nhóm 4
 Biết các cách sinh sản của động vật.
-Chia nhóm 4.
-Phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
Hoạt động 3: Cá nhân
 Vẽ tranh các con vật em thích.
-Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
-Gợi ý vẽ:
+Con vật đẻ trứng.
+Con vật đẻ con.
+Gia đình con vật.
+Sự phát triển của con vật.
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét chung.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con.
-Xem trước: Sự sinh sản của động vật.
-Nhận xét tiết học.
+ 2 giống.
+Giống đực và giống cái.
+Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
+Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
Tên con vật đẻ trứng 
Tên con vật đẻ con
 Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bò,
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hs vẽ.
- Hs trưng bày sản phẩm. 
Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Kiểm tra
( Đề trường ra)
ĐỊA LÍ
Châu Mĩ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mỹ
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt đông sản xuất của người dân Châu Mỹ.
* 5842: Bài tự chọn
II. Chuẩn bị: 
-Bản đồ, tranh 
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:3’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
32’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu về nước Hoa Kì
-Chia nhóm 
-Yêu cầu hs điền vào bảng sau:
-Gọi đại diện nhóm trả lời.
-Gọi:
-Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là 1 trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
-Gọi hs đọc bài học.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi các hỏi cuối bài.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Châu Đại Dương và châu Nam Cực
-Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô.
-Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
-Khí hậu: Chủ yếu là ôn đới.
-Thủ đô: Oa- sinh –tơn
-Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
-Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế và tự nhiên Hoa Kì.
-SGK.
Bổ sung:
LỊCH SỬ
 Tiến vào Dinh Độc Lập
I.Mục tiêu:
- Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- Trình bày lưu loát nội dung trên.
II.Chuẩn bị:
-Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
III.Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
 + Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trung khung cảnh ra sao?
 + Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
 + Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri. 
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
27’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động 1:Cả lớp.
+ Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2: Nhóm 4.
 -Chia nhóm 4.
 +Nhóm 1, 2: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? 
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
 Hoạt động 3: 
+Nhóm 1,2 : Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.
+Nhóm 3,4: Chiến thắng này tác động thế nào
 đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta.
+ Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh?
-Gọi hs đọc bài học.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi các câu hỏi cuối bài.
-Về xem lại bài. 
-Xem trước: Hoàn thành thống nhất đất nước.
-Nhận xét tiết học.
-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+..chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.
+Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh là 1 chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Vn đã hoàn toàn thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta.
 Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng đất nước đựơc thống nhất.
- Hs nêu như SGK
Bổ sung:
TOÁN
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9.
MTR: . HSKG làm thêm bài 3 (cột 2), 4.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TL
HĐGV
HĐHS
1’
7’
5’
7’
5’
3’
2’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
Hoạtđộng 1: 
Bài 1
+Cho hs trả lời miệng:
-Bài 2:
+Cho hs điền vào SGK rồi trả lời:
-Bài 3: cột 1
+Gọi hs lên bảng sửa có nêu cách so sánh.
-Bài 4. HSKG
+Cho hs làm vào vở: 
 Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
-Bài 5: 
+ Cho hs làm vào vở: 
+Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 hs lên sửa nhanh, đúng: 
4. Củng cố - Dặn dò:
-Gọi hs nêu mối quan hệ của 2 số tự nhiên liên tiếp, 2 số chẵn, lẽ liên tiếp.
-Về xem lại bài. 
-
-1 hs nêu yêu cầu.
 +TLCH
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Điền vào SGK rồi trả lời:
+HS nêu đặc điểm của :
+Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
+Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị.
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Nhận xét.
+HS làm vào vở:
-1 hs nêu yêu cầu.
+ Từ lớn đến bé:
 3 762; 3726; 2 673; 2 637
 Từ bé đến lớn:
 2 637 ; 2 673 ; 3726; 3 762
+ Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
243
207
810
465
+ Nhận xét.
 Bổ sung:
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam,Em yêu hòa bình
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
5842: không dạy bài: “Em tìm hiểu về liên hiệp quốc”
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thông tin trang 71 –SGV (nếu có).
III. Các hoạt động: 
TG
HĐGV
HĐHS
32
3’
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
2. Bài “Uy ban ND xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
4. Bài Em yêu hòa bình : Em hãy nêu những hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
- Nhắc nhở HS cần học tốt để xây dựng đất nước.
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn;...
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
Bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra giữa HK II
( Đề trường ra)
.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu: 
 -Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số.
* MTR: HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
II. Chuẩn bị: 
 Các phiếu to cho HS làm bài, bảng phụ ghi bài toán 1.
 III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
-Cho hs làm lại bài 4 .
B. Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
6’
5’
7’
5’
5’
3’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn hoạt động:
Bài 1: .
+Cho hs viết vào SGK.
+Gọi hs phát biểu: 
Bài 2: 
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
Bài 3: a, b
+Cho hs tự làm vào vở: 	 
+Gọi hs lên bảng sửa bài.
Bài 4: 
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
-Nhận xét tiết học.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
 hoặc 
+Nhận xét.
-Nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
Bổ sung:
KHOA HỌC

File đính kèm:

  • doc28.doc