Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam

SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu:

1- KT: Trình bày khỏi quỏt về sự sinh sản chủa động vật: Vai trũ của cơ quan sinh sản; sự thụ tinh; sự phát triển của hợp tử.

2- KN: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, hình trang 112, 113 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

A.Kiểm tra bài cũ:

H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?

- HS đọc bài học Sgk

B.Bài mới :

1.Giới thiệu bài : nêu và ghi đề.

*Hoạt động1 : Thảo luận

*Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?

-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?

H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?

H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?

- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.

*Hoạt động : Quan sát

Mục tiêu : Giúp HS biết được sự sinh sản khác nhau của động vật.

- Yêu cầu HS quan sát tranh chỉ vào từng hìnhvà nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?

- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những loài động vật khác nhauthì có cách sinh sản khác nhau.

*Hoạt động 3: Trò chơi

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhòm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.

- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.

C. Củng cố, dặn dò:.

- Gv cho hs đọc bài học SGK.

- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”

- 3 HS trả lời.

-Vài HS nhắc lại đề bài.

-HS đọc bài học SGK.

 -HS đọc thông tin SGk thảo luận nhóm 2, đại diện HS trả lời.

- Đa số động vật chia thành 2nhóm : đực và cái.

- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.

- Hợp tử phân chia nhiều lầnphát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.

- Lớp nhận xét.

-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con, sau đó đại diện HS trình bày.

- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.

- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.

-Lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.

- lớp cổ vũ, nêu nhận xét.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quê hương?
H : Điều gì đã gắn bĩ tác giả đối với quê hương?
H : Tìm các câu ghép trong bài?
H: Tìm các từ được lặp lại?
H:Tìm các từ ngữ cĩ tác dông thay thế để liên kết câu?
- Yc Hs nối tiếp nhau lần lượt đại diên trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc trao đổi nhĩm đơi trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả
-  đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mảnh liệt, day dứt..
. những kỉ niệm của tuổi thơ 
- Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép .
- Các từ “tơi, mảnh đất” lặp lại .
Đ1. Mảnh đất cọc cằn (c2) thay cho làng quê tơi (c1)
Đ2. mảnh đất quê hương tơi (c3) thay mảnh đất cọc cằn (c2), mảnh đất ấy (c4,c5) thay mảnh đất quê hương (c3)
-Nhận xét câu văn của bạn
 ***********************************************
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được các câu ghép (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
- Viết sẵn BT 2 lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.
-GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu HS làm vào vở BT ?
- Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
Gv nhận xét, chốt ý.
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT
- Lần lượt Hs đọc câu văn của mình.
a) Tuy máy mĩcchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy khơng chính xác./
c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người.
-Nhận xét câu văn của bạn
 ***********************************************
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: 
1- KT: Trình bày khỏi quỏt về sự sinh sản chủa động vật: Vai trũ của cơ quan sinh sản; sự thụ tinh; sự phát triển của hợp tử.
2- KN: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, hình trang 112, 113 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học Sgk
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : nêu và ghi đề.
*Hoạt động1 : Thảo luận
*Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
Mục tiêu : Giúp HS biết được sự sinh sản khác nhau của động vật.
- Yêu cầu HS quan sát tranh chỉ vào từng hìnhvà nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những loài động vật khác nhauthì có cách sinh sản khác nhau.
*Hoạt động 3: Trò chơi
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhòm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- 3 HS trả lời.
-Vài HS nhắc lại đề bài.
-HS đọc bài học SGK.
 -HS đọc thông tin SGk thảo luận nhóm 2, đại diện HS trả lời.
- Đa số động vật chia thành 2nhóm : đực và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lầnphát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.
- Lớp nhận xét.
-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con, sau đó đại diện HS trình bày.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
 ***********************************************
 Lịch sử
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS biết ngày 30 - 4 -1975 quân dân ta giải phúng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất 
2- KN: HS biết ngày 26 - 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chớ Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gũn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. GD: Nhớ ơn những anh hùng đó hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS trả lời.
H : Nêu nội dung chính của Hiệp định Pa-ri ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : nêu và ghi đề bài
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : ( Làm việc cả lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh . Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975..
Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
-Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975.
*Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS đọc SGk trả lời câu 
H : Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe 203 có nhiệm vụ gì ?
- Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng?
- GV nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng,thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào?
- GV kết luận về diễn biến .
*Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.
- GV nhận xét .
-Yêu cầu HS đọc bài học SGK
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài?
- Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu và đọc SGK ,sự hiểu biết và trả lời câu hỏi .
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn?
- Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ  để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+ HS dựa vào SGk lần lượt thuật lại.
- Lớp nhận xét.
+ Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.
- 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập..
- HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa:
+ Là một trong những chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc..
+ Đánh tan quân xâm lượt Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc mục bài học SGK.
- HS lần lượt nêu ý nghĩa.
 ddddddd&ccccccc
 Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016	
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuầ đầu HK II (BT 2)
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
- Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả” Tranh làng Hồ”.
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.
-GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Yc 2 hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.
*Bài tập 3 : Yêu cầu HS đọc Yc đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả
-GV nhân xét.
-Dán dàn ý của bài văn Tranh làng Hồ, Yc hs đọc lại 
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn HS về nhà hồn chỉnh yêu cầu dàn bài đã chọn
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề bài
HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu, sau đĩ nêu kết quả.
- Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- HS đọc Yc đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả.
- HS viết dàn ý vào vở BT.
- lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích.
- lớp nêu ý kiến.
- Lần lượt 3 HS đọc lại.
 ***********************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
2- KN: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3)
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm:
- Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km?
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ:
- GV nhận xét, sữa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn bài tập về nhà xem lại bài.
- HS lên làm, lớp nhận xét.
BT1:
-HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
b) Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau là: 
12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 (giờ)
-HS đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, HS lên bảng làm.
Bài giải
Quãng đường báo gấu chạy trong(giờ)
120 × = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 (km)
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
 ***********************************************
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb: ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả..
- Gv đọc mẫu lần 1 giọng thong thả, rõ ràng
-Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung bài chính tả?
- Gv đọc cho HS viết từ khó : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún
-Yêu cầu HS đọc từ khó.
-Gv theo dõi sửa sai
- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng
*Viết chính tả :
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
*.Chấm, chữa bài :
-GV chấm một số bài .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi:
 H: Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
H: tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Gv nhận xét : miêu tả nhân vật không nhất thiết miêu tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Yc Hs đọc lại đề bài HS nêu ý kiến người em chọn tả.
 - Yc HS làm vào vở BT, sau đọc tiếp nối đọc bài văn của mình.
- GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương một số đoạn văn hay 
C. Củng cố – dặn dò:
-Chữa lỗi sai trong bài viết.
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
-Nhận xét chung tiết học.
-HS theo dõi trong SGK.
-1HS đọc to bài chính tả..
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè
- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún 
- Lớp nhận xét.
- HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp.
-HS viết chính tả .
-HS đổi vở soát lỗi .
-HS đọc yêu cầu của đề bài ,suy nghĩ lần lượt HS nêu ý kiến.
+ .. tả ngoại hình.
+ Tóc, da, tuổi ....
+ tả tuổi của bà.
- so sánh với cây bàng già ; mái tóc bạc trắng..
- Lớp nhận xét. 
- nêu Yc bài, lần lượt HS nêu người em định tả.
- Viết vào vở BT, lần lượt HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
 ddddddd&ccccccc
.
 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.
- Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5
- BT3/cột 2; BT4: HSKG
 II/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs ôn tập
- Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, 
- Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
-
- Gv nhận xét ghi điểm.
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
 >
 <
 =
*Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Gv nhận xét ,sữa chữa.
*Bài 5:Yêu cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yc hs tự làm vào vở..
- Gv nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại bài.
- hs lên làm ,lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 
 472 036 953
-Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) 998; 999; 1000.
b) 98; 100 ;102.
c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
1000 > 997 ; 53 796 > 53 800
6987 217 689
7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
- a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
tự làm vào vở HS lên bảng làm.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
 ***********************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.
 	II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HScòn lại trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm.
- YC hs thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.
- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống,các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng:
C. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 4 trả lời, sau đó điềm vào vở BT.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2)
b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1)
c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)
- chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4)
- chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6)
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
	 ***********************************************
CHÍNH TẢ	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)
I. Mục tiêu: 
1- KT: Củng cố cho HS những kiến thức về phõn môn luyện từ và cõu giữa học kỡ hai.
2- KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Nội dung ôn tập..
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
 Đặt 3 câu ghép không có từ nối?
Bài tập2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn không chép bài thì ...
 c/ ...nên bố em rất buồn.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
Câu 1 : Gió thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
 Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
Ví dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.
 ***********************************************
Đạo đức
 KỂ CHUYỆN NHỮNG TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC
 Tieát 1: 	LYÙ TÖÏ TROÏNG 
I – Muïc ñích yeâu caàu: - Giuùp HS:
- Döïa vaøo lôøi keå cuûa GV vaø tranh minh hoïa, thuyeát minh cho noäi dung cuûa töøng tranh baèng 1-2 caâu, keå laïi töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän.
- Theå hieän lôøi keå töï nhieân, phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët, bieát thay ñoåi gioïng keå phuø hôïp vôùi noäi dung truyeän; Bieát theo doõi, nhaän xeùt, ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn 
Hieåu ñöôïc noäi dung caâu chuyeän : Ca ngôïi anh Lyù Töï Troïng giaøu loøng yeâu nöôùc, duõng caûm baûo veä ñoàng chí, hieân ngang baát khuaát tröôùc keû thuø.
- Taäp 

File đính kèm:

  • docTuan_28_On_tap_Giua_Hoc_ki_II.doc
Giáo án liên quan