Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 đến 35 - Năm học 2015-2016

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc. (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc những đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, mạch lạc) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Một số truyện, sách, báo liên quan.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 32’

 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

 b. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:

- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp).

- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.

- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình

- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.

 c. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.

- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.

- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:

+ Đại diện các nhóm lên thi kể.

+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện hay nhất.

+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.

+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

3. Củng cố, dặn dò: 1’

- Dặn HS kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

2 - 3 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- HS đọc đề.

Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.

- HS đọc yêu cầu của đề.

- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trước lớp.

- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

 

doc100 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 đến 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét lần nhau. GV nhận xét, tuyên dương nhóm xếp đúng và nhanh.
Lời giải 
a)Giải nhất: Huy chương Vàng, Giải nhì: Huy chương Bạc, Giải ba: Huy chương Đồng
b)Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân, Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng; Cầu thủ thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài 3b: Tổ chức cho HS làm bài vào VBT. Một HS làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài.
Lời giải: Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
Hệ thống bài.
 Dăn HS luyện viết các tên riêng ở bài 2.
 Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe-viết bài vào vở,
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS làm bảng nhóm, nhận xét chữa bài.
-HS làm vở và bảng phụ. Chữa bài.
Ngày soạn: 31/03/16 Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết
- Ôn các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân.
 - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- Kẻ sẵn bảng như BT 1vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :(5’)
- Gọi 2 HS (Y,TB) làm lại bài tập2, 3.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:(28’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập thực hành:
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở.
a) Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
+ HS khác nhận xét,.
+ GV xác nhận kết quả.
b) Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài . 
- Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã vận dụng.
+ GV nhận xét và sửa chữa 
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
Hệ thống bài. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài.
- HS nghe .
HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
Đáp số:
578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47 
 = 1001,1 – 329,47
 = 671,63
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm bài.
- HS giải thích.
- HS chữa bài.
-HS nêu.
HS hoàn chỉnh bài tập 
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I.MỤC TIÊU:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. HSKT: đọc trôi chảy toàn bài.
 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ với mẹ, giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà.
-Kính yêu mẹ.
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS đọc bài hôm trước - GV nhận xét 
2. Bài mới: (32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc:
 -GV gọi 1 HSK đọc toàn bài, kết hợp xem tranh.
-Cho 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó: bầm, đon.
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
Khổ thơ: Cho HS đọc thầm khổ thơ
Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ, nhất là hình ảnh nào? (TB)
Ý 1: Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
Khổ thơ 3: HS đọc thầm khổ thơ
-Tìm những h/ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng (K).
Ý 2:Tình cảm mẹ con thắm thiết.
Khổ 4: HS đọc thầm khổ thơ và trả lời
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ?(K)
Ý 4:Anh chiền sĩ nói cho mẹ yên lòng.
Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ?
c. Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ 
-Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
-Hướng dẫn HS thi đọc TL diễn cảm 
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS Chuẩn bị bài sau
-2HS đọc và trả lời
-HS lắng nghe.
- HSK đọc toàn bài, kết hợp xem tranh
- 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài.
-Lần 2: 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và kết hợp đọc chú giải
- 1 HSK đọc lại toàn bài.
-HS theo dõi.
- HS đọc thầm khổ thơ
-Cảnh chiều đông ... ruộng cấy mạ non, rét run.
- HS đọc thầm khổ thơ.
-Nêu cho được tình cảm của mẹ với con và của con với mẹ .
- HS đọc thầm khổ thơ và trả lời
-Cách nói so sánh: " Con đi  đời bầm sáu mươi."
-Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình, con là người hiếu thảo.
-HS lắng nghe.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS đọc.
-HS thi đọc thuộc diễn cảm trước lớp.
-HS lắng nghe. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. Kính trọng, biết ơn những người phụ nữ Việt Nam
II.ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ ghi nội dung BT 1a , BT1b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’ Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
+GV nhận xét.
2. Bài mới: 32’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1. Tổ chức cho HS làm vào vở. 1HS làm trên bảng phụ ý a. Thảo luận nhóm làm ý b vào bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:
a)+anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
+bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù
+trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người.
+đảm đang: biết gánh vác lo toan mọi việc
b)Những từ ngữ khác: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng,.
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Phát biểu, nhận xét bổ sung.
Lời giải: 
 a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của nguời mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngườ giữu gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình
c) phụ nữ dũng cảm,anh hùng.
Bài 3: Yêu càu HS làm bài vào vở. Một số đặt câu trên bảng nhóm, Gọi một số HS đọc c âu của mình. Nhận xét, tuyên dương HS có câu đúng và hay.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
Hệ thống bài.
Dặn HS làm bài 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm vở,làm nhóm,chữa bài
-HS thảo luận nhóm,phát biểu.
-HS đặt câu vào vở.
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết một số kiến thức lịch sử của tỉnh Bắc Giang
- Tìm hiểu về ngày thành lập, di tích lịch sử, văn hóa của Bắc Giang.
- GD tự hào về quê hương, ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương .
II. CHUẨN BỊ:
 - Ảnh Tư liệu: 
+ Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lục Sơn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5’) Gọi 2 HS trả lời
 - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?(TB)
 -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước (HSK).
-Nhận xét.
2.Bài mới:(28’)
Họat động 1 : Làm việc cả lớp 
Tìm hiểu về lịch sử của Bắc Giang bằng hoạt động cả lớp. Gọi Một số HS phát biểu. GV nhận xét bổ sung.
-GV kể (theo tư liệu) kết hợp giải thích: Địa danh đơn vị hành chính: xã Lục Sơn- Lục Nam- Bắc Giang 
- Gọi 1 HS kể lại.
 Họat động 2: Làm việc cả lớp.
Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số câu hỏi. 
+ Tỉnh Bắc Giang thành lập ngày tháng năm nào?
+ Thị xã Bắc Giang giải phóng vào thời gian nào?
+Kể tên những di tích lịch sử của Bắc Giang?
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV cho HS tìm hiểu về địa phương theo tư liệu.
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)	
 Hệ thống bài. 
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS sưu tầm tư liệu về lịch sử Bắc 
Giang.
- HS trả lời.
- Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình,...
- HS trả lời.
- HS nghe, theo dõi
- 1HS kể 
-HS ghi câu trả lời vào bảng con.
-HS nêu lại.
-Lắng nghe.
- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận.
Ngày soạn: 04/04/16 Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2016
TOÁN
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
 - Vận dụng tính nhẩm và giải bài toán về phép nhân.
 - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng con, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’) Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: (32’)
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
 b. Củng cố về phép nhân: Các thành phần của phép nhân; Một số tính chất của phép nhân bằng hoạt động cả lớp (SGK tr161)
 c. Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, b,c cột 1
+Lần lượt cho HS làm vào bảng con, nhận xét, chữa bài 
Lời giải 
a) 4802 x 324 =1555848; b) x 2 =;
c)35,4 x6,8=240,72
Bài 2: Tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”:
-GV giải thích cách chơi; Kết hợp củng cố về một số tính chất của phép nhân.
Bài 3: Tổ chức cho HS thi tính nhanh vào bảng nhóm. Chấm nhận xét tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhất.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở, một HS làm bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài.
Bài giải: 
Quãng đường ôtô và xe máy đi trong 1 giờ là:
48,5 +33,5 =82 km
Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x1,5 = 123km
 Đáp số: 123 km
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
Hệ thống bài
Dặn HS làm các ý còn lại của bài 1 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc sgk.
-HS làm bảng con.
-HS chơi đố bạn
-HS thi làm bảng nhóm.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-Nhắc lại các thành phần phép nhân, tính chất của phép nhân.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy
 - Phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai.
 - GD ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ - Bảng nhóm. Vở bài tập Tiếng Việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’ Đặt câu theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước?
 -GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
 b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu, mỗi nhóm làm 1 ý. Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng:
Lời giải:
a)+Câu1: dấu phẩy nối TN với CN và VN
+Câu 2: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+Câu 3: ngănTN với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b)+Câu1: ngăn cách các vế trong câu ghép
+Câu2: Ngăn cách các vế trong 1 câu ghép.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu, phát biểu. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải: Lời phê của xã “Bò cày không được thịt”. Anh hàng thịt đã thêm “Bò cầy không được, thịt”.Lời phê trong đơn cần phải ghi: “Bò cày, không được thịt”.
-GV chốt: Dùng sai dấu phẩy trong văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại 
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ. Chấm nhận xét, chữa bài.
Lời giải:
+Câu1: “Sách Ghi-nétnhất hành tinh”(Bỏ dấu phẩy dùng thừa.)
+Câu2: “Cuối Mùa hè” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Cuối mùa hè năm 1994,”)
Câu3: “Để có thể..” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Để có thể đưa chị đên bệnh viện,..”)
3. Củng cố - dặn dò: 1’	
Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
-Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy.
-HS thảo luận, làm phiếu, nhận xét chữa bài.
-HS đọc thảo luận phát biểu.
HS làm vở, chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HK I, trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó.
- Đọc 1 bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả .
- Giáo dục HS óc quan sát, sáng tạo trong làm bài
II.ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ ghi những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Tổ chức cho HS thực hành (28’)
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu:
+Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn từ tuần 1à tuần 11 ( Sách TV 5 – tập 1).
+ Câu a:
-GV cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 2 HS .
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã ghi lời giải.
+ Câu b:
-Cho HS nói bài làm mình chọn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Cho học sinh trình bày bài làm.
-GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc, lớp theo dõi SGK .
-HS lắng nghe.
-HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu.
-HS làm trên giấy lên dán trên bảng.
-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung.
-HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn bài 
-HS làm bài .
-HS lắng nghe.
-Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung.
-HS1 đọc y/c và bài “Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh”.
-HS2 đọc các câu hỏi.
-HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời các câu hỏi 
-1 Số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe. 
-Nhận xét, sửa chữa.
Ngày soạn: 05/04/16 Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm 2016
TOÁN
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số.
 - Vận dụng tính nhẩm, giải các bài tập liên quan.
 - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’ Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
 b. Củng cố về phép chia các thành phần của phép chia,một số tính chất của phép chia theo hướng dẫn trong sgk.
 c. Tổ chức HS làm bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện phép chia, thử lại và nêu nhận xét.
Lời giải:
a) 256; 365 (dư 5) 
b)21,7; 4,5
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở, 2 HS làm bảng, nhận xét, chữa bài
Lời giải: a) : = x = 
 b) : = = 
Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính, nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại cách chia nhẩm số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5 
3. Củng cố - dặn dò: 2’
Hệ thống bài
Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
- HS làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét. chữa bài
-HS nhắc lại cách thành phần của phép nhân, tính chất của phép nhân.
-HS làm vào vở, chữa bài trên bảng, nêu nhận xét.
-HS làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
-HS nối tiếp tính nhẩm, nêu cách nhẩm.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với những ý của riêng mình. 
- Ôn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin 
- Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài.
II.ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ viết 4 đề văn , 4 tờ khổ to cho HS lập dàn ý 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài (5’)
GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn 
 Bài tập 1: 
+ Chọn đề văn:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu:
Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
-GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn.
+Lập dàn ý:
-Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK .
-GV: Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn GV phát giấy cho 4 HS có đề bài khác nhau.
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )
-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp.
-GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương.
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK 
-HS lắng nghe. 
-HS nói bài mình sẽ chọn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS lập dàn ý vào vở.
-4 HS lập dàn ý vào giấy.
-Lần lượt HS trình bày, 4 HS dán bài làm trên bảng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS tự sửa dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm.
-HS trình bày trước nhóm, nhóm góp ý 
-Đại diện nhóm thi trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kể lại một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
- GD tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG: 
 -Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’ Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện theo yêu cầu tiết trước. 
 GV nhận xét.
2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
 b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk:
 Kể về một việc làm tốt của bạn em.
+GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
+Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk.
+Gọi một số HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp
+Yêu cầu HS ghi nhanh dàn ý câu chuyện sẽ kể trước lớp.
+GV treo bảng phụ ghi lại cách kể chuyện lên bảng hướng dẫn HS cách kể.
 c.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
+Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm. Lưu ý HS kể và nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
+Gọi HS lên thi kể trước lớp. Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, cho HS nhận xét, bình chọn bạn kể.
+GV nhận xét, đánh giá từng HS.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
 3.Củng cố - Dặn dò: 2’
Hệ thống bài.
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS tập kể lại truyện. Chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
Một số HS kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc đề bài. Đọc các gợi ý trong sgk.
+HS giới thiệu truyện sẽ kể trước lớp.
+Lập dàn ý chuyện kể
.
-HS tập kể, trao đổi trong nhóm. Thi kể trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn bạn kể.
TUẦN 32 Ngày soạn: 06/04/16
Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2016
CHÀO CỜ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Thực hành phép chia, viết kết quả phé chia dưới dạng phân số, số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn kĩ năng chia, số tự nhiên, số thập phân,phân số.
- Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
 -Bảng phụ, bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS chữa bài
 -GV nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài mới: (32’)
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 b. Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tổ chức cho HS làm ý a,b cột 1 vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài. Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Tổ chức cho HS lần lượt ghi kết quả vào bảng con cột 1 và cột 2. Nhận xét,chữa bài. Gọi một số HS nêu lại cách nhẩm
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở, một số HS làm bảng nhóm. Chấm, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò: (2’)
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
1 - 2 HS nêu theo yêu cầu.
- HS nghe .
-HS làm vở, chữa bài trên bảng.
Lời giải: 
a) :6 =x=; 
 b)72: 45 =1,6; 15:50=0,3
-HS làm bảng con. Nhắc lại cách nhẩm.
Đáp án:
a) 3,5: 0,1 =35 ; 8,4:0,01 = 840; 
 7,2:0,01=720; 6,2:0,1=62 
b)12:0,5 =24; 20:0,25 = 80; 11:0,25 = 44; 
 24: 0,5 = 48
-HS làm vở, bảng nhóm, chữa bài.
Lời giải:
b) 7:5 = = 1,4; 
c)1:2 = =0,5; 
d) 7:4= =1,75 
- HS lắng nghe.
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo dục: Ý thức chấp hành an toàn giao thông.
II.ĐỒ DÙNG:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2’) HS đọc bài “Bầm ơi” – GV nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài mới: (34’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi HSG đọc toàn bài, kết hợp xem tranh
-Gọi HS khá đọc bài. Nhận xét.
-Chia bài thành 4 đoạn. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
* Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn: đường sắt,chăn trâu,mát rượi,.
-GV đọc mẫu toàn bài giọng kể phù hợp với nội dung bài.
b)Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh 

File đính kèm:

  • docga_52835_Oanh_LS.doc
Giáo án liên quan