Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Xuân Sáu
Chính tả
Tiết 28: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
I. Mục đích - yêu cầu:
- *Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bangr phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 7 - 8 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 - 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho . HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS lần lượt được gọi lên bốc thăm bài
- HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc thăm.
3.Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. *VD về lời giải:
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
vở bài tập. - GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Luyện từ và câu Tiết 56: Ôn tập giữa học kì 2 – Tiết 7 I/ Mục đích –Yêu cầu: * Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II II/ Đồ dùng dạy học : - Nội dung III.Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- GV cho học sinh làm bài đọc hiểu_LTVC: Bµi luyÖn tËp Mïa thu trêi nh mét chiÕc dï trong xanh bay m·i lªn cao. C¸c hå níc quanh lµng nh mçi lóc mét s©u h¬n. Chóng kh«ng cßn lµ hå níc n÷a, chóng lµ nh÷ng c¸i giÕng kh«ng ®¸y, ë ®ã ta cã thÓ nh×n thÊy bÇu trêi bªn kia tr¸i ®Êt. Nh÷ng con nh¹n bay thµnh ®µn trªn trêi cao , nh mét ®¸m m©y máng lít qua th«n lµng, gieo xuèng nh÷ng tiÕng kªu m¸t lµnh , trong veo s¬ng sím, khiÕn tim t«i vang lªn dÞu dµng nh÷ng c©u th¬ kh«ng nhí ®· thuéc tõ bao giê TrÎ con lïa bß ra b·i ®ª. Con ®ª rùc lªn mµu vµng cña ®µn bß ®ñng ®Ønh bíc. Ngì ®Êy lµ mét con ®ª vµng ®ang uèn lîn. Nh÷ng c¸nh ®ång lóa xanh mít, dËp dên trong giã nhÑ chóng ®uæi nhau m·i, ®uæi nhau m·i tõ ven lµng ®Õn tÝt t¾p ch©n ®ª. Trong lµng mïi æi chÝn quyÕn rò. Nh÷ng buång chuèi trøng cuèc vµng lèm ®èm. §©u ®ã tho¶ng h¬ng cèm míi: Bªn bê n«ng giang v¾t qua c¸nh ®ång, gi÷a nh÷ng tèp trÎ con, bay lªn nh÷ng ngän khãi xanh l¬. Bän trÎ xua tay vµo ngän khãi vµ h¸t c©u ®ång dao cæ nghe vui tai : Khãi vÒ røa ¨n c¬m víi c¸ Khãi vÒ ri lÊy ®¸ ®Ëp ®Çu Chóng cø h¸t m·i , h¸t m·i cho ®Õn lóc nh÷ng ngän khãi tan biÕn vµo kh«ng gian mªnh m«ng. Kh«ng gian nh mét c¸i chu«ng lín v« cïng treo suèt mïa thu, ©m vang m·i tiÕng ca cña trÎ con vµ tiÕng cựa m×nh cña c©y cèi ,®Êt ®ai. Mïa thu. Hån t«i ho¸ thµnh chiÕc s¸o tróc n©ng ngang m«i chó bÐ ngåi v¾t vÎo trªn lng tr©u.Vµ mïa thu vang lªn nh÷ng ©m thanh xao ®éng ®ång quª. * Dùa vµo néi dung bµi ®äc, chän ®¸nh dÊu X vµo ý tr¶ lêi ®óng: 1.Nªn chän tªn nµo cho bµi v¨n trªn. *a, Mïa thu ë lµng quª *b, C¸nh ®ång quª h¬ng *c, ¢m thanh mïa thu 2.T¸c gi¶ c¶m nhËn mïa thu b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo ? *a, ChØ b»ng thÞ gi¸c( nh×n ) *b, B»ng thÞ gi¸c vµ thÝnh gi¸c (nghe- nh×n) *c, B»ng c¶ thÞ gi¸c, thÝnh gi¸c vµ khøu gi¸c (nh×n –nghe-ngöi) 3.Trong bµi v¨n cã nh÷ng sù vËt nµo ®îc nh©n ho¸? * a, §µn chim nh¹n , con ®ª vµ nh÷ng c¸nh ®ång lóa . * b, Con ®ª, nh÷ng c¸nh ®ång lóa vµ c©y cèi ,®Êt ®ai. * c, Nh÷ng c¸nh ®ång lóa, c©y cèi vµ ®Êt ®ai. 4.Trong bµi v¨n cã mÊy tõ ®ång nghÜa víi tõ “xanh” * a, Mét tõ: §ã lµ tõ.................................. * b, Hai tõ: §ã lµ tõ............................... * c, Ba tõ: §ã lµ tõ...................................... 5. Trong c¸c côm tõ : chiÕc dï, ch©n ®ª, xua xua tay, nh÷ng tõ nµo mang nghÜa chuyÓn. * a, ChØ cã tõ ch©n mang nghÜa chuyÓn * b, Cã hai tõ dï vµ ch©n mang nghÜa chuyÓn. * c, Cã ba tõ dï, ch©n, tay ®Òu mang nghÜa chuyÓn. 6.Tõ chóng trong bµi v¨n ®îc dïng ®Ó chØ nh÷ng sù vËt nµo * a, C¸c hå níc * b, C¸c hå níc, bän trÎ * c, C¸c hå níc, nh÷ng c¸nh ®ång lóa, bän trÎ 7.Trong ®o¹n thø nhÊt ( 3 dßng ®Çu) cña bµi v¨n cã mÊy c©u ghÐp? * a, Mét c©u: §ã lµ c©u.. * b, Hai c©u: §ã lµ c©u.. * c, Ba c©u: §ã lµ c©u.. 8.Trong c©u “Chóng kh«ng cßn lµ hå níc n÷a, chóng lµ nh÷ng c¸i giÕng kh«ng ®¸y, ë ®ã ta cã thÓ nh×n thÊy bÇu trêi bªn kia tr¸i ®Êt .”, tõ ®ã chØ sù vËt g× ? * a, ChØ nh÷ng c¸i giÕng . * b, ChØ nh÷ng hå níc. * c, ChØ lµng quª. GV phát đề,nhắc nhở HS làm bài 3. Học sinh làm bài Giáo viên bao quát lớp. *Củng cố ,dăn dò: -Nhận xét giờ ___________________________________ Tập làm văn TiÕt 56: ¤n tËp gi÷a HKII ( TiÕt 8 ) I/ Mục đích –Yêu cầu: *Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II: Nghe, viết đúng bài CT( Tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn ( thơ) II/Đồ dùng dạy học: -Nội dung ôn III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: Sự CB của HS Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. GV chép đề bài lên bảng *Nghe -viÕt bµi “ Bµ cô b¸n hµng níc chÌ” Trang 102 SGK TiÕng ViÖt 5 tËp 2 -GV đọc cho học sinh viết * TËp lµm v¨n Em h·y t¶ ngêi b¹n th©n cña em ë trêng -GV bao quát lớp - Thu bài, nhận xét: *Củng cố ,dăn dò: -NHận xét giờ -Nhắc HS chuẩn tiết sau . ________________________________ Kĩ thuật Tiết 28: Lắp máy bay trực thăng (t) I Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng. a/Chọn chi tiết. - G kiểm tra H chọn các chi tiết. -H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp b/ Lắp từng bộ phận. - G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng . -Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - G nhắc H cần lưu ý một số . sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. c/ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk. - Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí . - Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt -H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng. *Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng. - H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. _________________________________________________________________ Tuần 29 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 Toán Tiết 141: Ôn tập về phân số (t) I. Mục tiêu: - *Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thí tự. - *HS làm được bài 1, 2, 4, 5a. HS khá giỏi làm được cả BT3 và các phần còn lại của BT5. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. - GV nhận xét .. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu lại quy tắc Bài tập 1 (149):. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (149): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, 1 HS khá lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS khá nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng + Kết quả: Khoanh vào D. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. + Kết quả: Khoanh vào B. *Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau. + Kết quả: So sánh các phân số. Kết quả: a. * b. * Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. __________________________ Tập đọc Tiết 57: Một vụ đắm tàu I. Mục đích - yêu cầu: - *Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn. - *Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. - Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết đinh II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ . và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - 1 - 2 HS đọc bài. 2. Vào bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? +Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? + Rút ý 3: - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. HS nêu lại ND bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọcđiễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp theo dõi đọc thầm. HS chia đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. - Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. - Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. - Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. - Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc cặp đôi. - Cả lớp theo dõi đọc thầm + Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà +ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy + ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu t/c.. + ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - ND: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. * Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 Toán Tiết 142: Ôn tập về số thập thân I. Mục tiêu: - *Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - *HS làm được các bài tập 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm được cả BT3 và các phần còn lại của BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu cách so sánh Bài tập 1 (150): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, 1 HS khá lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Mời 2 HS khá lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 5 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. - Đọc số thập phân, + Số 63,42 đọc sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. 63 là phần nguyên, 42 là phần thập phân. 6 chục, 3 đơn vị, 4 phần mười, 2 phần trăm. + Các số còn lại HS làm tương tự - Viết số thập phân a. 8,65 ; b. 72, 493 ; c. 0,04 *Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 - Viết các số sau dưới dạng số thập phân: a. ; ; *b. ; ; ; 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 * Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ___________________________ Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 29: Đất nước I. Mục đích - yêu cầu: - *Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài đất nước. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - *Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS nhớ – viết: 1 - 2 HS nhắac lại - Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ. - HD học sinh viết những từ khó, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a. Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b. NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ______________________ Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập dấu câu I. Mục đích - yêu cầu: - *Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS lắng nghe Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. Bài tập 2 (111): - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. + Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 (111): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. *Lời giải : - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. - Lời giải: Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn - VD về lời giải: Nam : - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy .? Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: - Nghĩa là sao? Hùng: - Vẫn đang hoà không – không. Nam: ?! * Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 57: Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 SGK. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Viết 1 sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu. 1 - 2 HS lên bảng viết 2 Vào bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: *Mục tiêu: HS nêu được đặc . sinh sản của ếch. - HS đọc SGK + Vào đầu mùa hè. + ếch đẻ trứng ở dưới nước. + Trứng ếch nở thành nòng nọc. - HS thực hành chỉ và nêu. + Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn. b. Hoạt động 2: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân + Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. + GV giúp đỡ những học sinh lúng túng. - Bước 2: +HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. + GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. *Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. ếch Nòng nọc Trứng - HS nói theo cặp về chu trình sinh sản của ếch *Củng cố dăn dò: - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Dăn hs về học bài ______________________________________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 Toán Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (t) I. Mục tiêu: - *Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - *HS làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3,4), 4. HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại và BT5. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. B. B
File đính kèm:
- Tuần 27- 30.doc