Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

-Đọc bài : “Nghĩa thầy trò”.

- Nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét chung

- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp.

 * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:

- GV nêu: chia 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

- GV giảng từ: làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình,

 * Đọc theo cặp:

-GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn.

- GV thực hiện như SGV-141.

- Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng.

- Nêu chú ý khi đọc bài này:

+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.

+ Đọc diễn cảm đoạn 2.

 - GV tổ chức thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét

- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm.

- Bài sau: Tranh làng Hồ.

 

doc76 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K và thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
- HS nêu TN nhấn giọng: lấy lửa, nhanh như sóc, thoăn thoắt bôi mỡ bóng nhẫy, 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn “bạn đọc hay nhất”.
Bổ sung kiến thức 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	 TẬP LÀM VĂN
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức :
- Dựa theo truyện Thỏi Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của gv ,viết tiếp lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản .
2.Kĩ năng :
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3.Thái độ :
- Yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG.
GV: Bảng nhóm to. PHT
HS:SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
32’
3’
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3 .Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ:
Bài 2: Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. 
Bài 3:
 Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- Phân vai đọc lại màn kịch. 
Tập viết đoạn đối thoại Giữ nghiêm phép nước. 
 Đọc đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ. 
- GV nhắc HS:
+ Dựa theo 6 gợi ý, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
 - GV tổ chức hoạt động nhóm 5.
 Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch:
- GV tuyên bố nhóm thể hiện hay nhất.
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Trả bài văn tả đồ vật.
HS hát 
- 1 HS đọc. 
- 4 HS phân vai đọc.
=> Ghi tên bài vào vở. 
- 1HS đọc nội dung của BT1.
- HS đọc nội dung BT2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi nhóm 5.
- Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Bổ sung kiến thức 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
	Tiết 1	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Giúp học sinh biết: 
Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
2.Kỹ năng :
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
3.thái độ :
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG.
GV : Bảng phụ ,phấn màu.
HS : Vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
32’
3’
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Tính phần a)
Bài 3:
Bài 4: Dòng 1,2
4.Củng cố – Dặn dò:
- Chữa bài 2d (137)
- GV nhận xét chung, 
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
- GV cho tự làm bài, nêu cách thực hiện tính.
- GV tổ chức cho HS nêu cách làm, nhận xét.
- GV tổ chức cho HS làm nhóm
- Treo BP.
- Muốn tính đợc ta phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
- HS hát 
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS làm BP.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- HS giơ thẻ từ.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS nêu miệng.
- HS làm nháp, nêu miệng cách tính.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bổ sung kiến thức 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
	Tiết 3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức :
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1 .
 Bài 3: Giảm tải 
2.Kĩ năng :
- Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2 .
3.Thái độ :
- Yêu thích môn học
 II. ĐỒ DÙNG.
- GV : Bảng phụ ghi sẵn từ liên kết câu bài 1 (86). PHT
- HS:SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
32’
3’
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Tìm từ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ...
Bài 2: Thay thế từ ngữ lặp lại bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa: 
4.Củng cố – Dặn dò:
- Đặt câu với từ theo chủ điểm truyền thống.
- GV nhận xét chung 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học => ghi tên bài bảng lớp. 
- GV chốt KQ đúng (dán thẻ từ): trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? 
GVKL: Liên kết câu bằng cách: 
+ Dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản.
+ Dùng từ đồng nghĩa hoặc từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng có tác dụng: tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ. 
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Xác định từ ngữ lặp lại.
+ Thay thế bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
- GV chốt Đ / S. 
 - GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: MRVT: Truyền thống.
- HS hát 
- 2HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét, chữa. 
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài cá nhân.
- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung đi đến thống nhất ý kiến.
- HS nêu ý cá nhân. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- HS đánh số thứ tự câu văn.
- HSnêu miệng số câu và từ ngữ lặp lại.
- HS đọc từ ngữ thay thế.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bổ sung kiến thức 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
	Tiết 1	TOÁN
VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức : Giúp học sinh: 
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2.Kỹ năng :
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
3.Thái độ :
-Yêu thích mônhọc.
 II. ĐỒ DÙNG.
 GV:Bảng phụ ,phấn màu.
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
32’
3’
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3 .Dạy-học bài mới:
a. thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* Bài toán 1
* Bài toán 2
c. Quy tắc: SGK-139 => gắn thẻ từ.
d. Thực hành: SGK-139
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
4. Củng cố – Dặn dò:
- Tính nhẩm thời gian hao tốn cho chuyển động của ngời đi xe đạp từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 9 giờ 15 phút, biết rằng dọc 
đường người đó nghỉ 15 phút.
- GV nhận xét
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
- GV cho tự làm bài:
- GV nêu nhận xét SGK-139 => treo BP.
- Vận tốc của ô tô là: 
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nói về đơn vị đo của vận tốc.
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- GV tổ chức cho HS vận dụng cách tính vận tốc để làm bài 2.
- GV chốt: Đ/S lu ý đơn vị đo.
- HS đọc thẻ, SGK.
- HS viết đợc công thức tính vận tốc.
- GV chốt cách tính vận tốc.
- GV chốt tính vận tốc, lu ý đơn vị đo.
- Muốn tính được ta phải làm gì?
(đổi thời gian ra giây)
- GV chốt cách tính vận tốc theo m/giây.
- Nêu công thức tính vận tốc => phát biểu QT tính?
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH.
HS hát 
- HS cả lớp làm nhẩm, nêu miệng kết quả.
- HS rút kinh nghiệm.
-HS đọc đề bài.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bảng lớp, nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm nháp.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bổ sung kiến thức 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
	Tiết 2	TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : 
- HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài 
2.Kĩ năng :
- Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
3.Thái độ :
- Yêu thích môn học
 II. ĐỒ DÙNG.
 GV :Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài của tiết Tả đồ vật tuần 25. Phiếu trả bài.
 HS : Vở 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
32’
2’
1.Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ: 
3 .Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình: 
* GV nêu nhận xét chung:
 * Hướng dẫn chữa lỗi điển hình.
 c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài ở vở TLV.
4. Củng cố – Dặn dò:
Trả vở học sinh.
 GV nêu yêu cầu của tiết học => ghi bảng tên bài. 
- Đọc lại đề bài đã làm tuần trước.
Về bài làm của HS qua việc chấm bài ở vở TLV:
+ Ưu điểm: về hình thức, về nội dung (GV khen rõ tên HS).
 + Nhược điểm: chữ viết, dùng từ, trình bày, 
 => không nêu tên HS.
- Phát PHT.
- Tiến hành chữa lỗi:
+ Phát hiện lỗi trong phiếu.
+ Tiến hành chữa lỗi.
- GV chốt đúng sai phần bài chữa ở bảng lớp bằng phấn màu. 
- Sửa lỗi trong bài:
 - Học tập những đoạn hay, bài hay:
+ GV đọc 1 số đoạn hay, bài hay. 
- Viết lại 1 đoạn trong bài làm: 
- Dặn dò: viết lại đoạn chưa đạt.
- Bài sau: Ôn tập về tả cây cối.
HS hát 
=> Ghi tên bài vào vở.
- HS đọc trên bảng phụ.
 - HS lắng nghe để học tập. 
- HS lắng nghe để RKN. 
- HS đọc nội dung trong phiếu.
- HS lần lượt chữa từng lỗi trên phiếu trả bài.
- HS lên chữa trên bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
 - HS tự đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn cùng bàn để rà soát việc sửa lỗi. 
- HS lắng nghe, trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn. 
- HSG tự chọn 1 đoạn viết chưa đạt của mình để viết lại cho hay hơn => làm nháp.
- HS đọc đoạn viết lại trước lớp.
Bổ sung kiến thức 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 SINH HỌAT LỚP
 TUẦN 31
I. MỤC TIÊU 
1. Nội dung:
 - Đánh giá hoạt động tuần 31
- Kế hoạc tuần tới
2. Kĩ năng 
- HS có kĩ năng tự đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét giúp bạn trong các hoạt động
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin cho HS
3. Thái độ : 
- HS có thái độ nghiêm túc trong mọi hoạt động và đánh giá.
 II. ĐỒ DÙNG.
 GV: Kế hoạch tuần tới. cờ thi đua
 HS : +Bản báo cáo bình nhật thi đua của tổ mình.
III . Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
25’
3’
1. Khởi động
2. Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu giải quyết phù hợp.
3. Kế hoạch tuần tới.
4. Sinh hoạt theo chủ điểm
5. Dặn dò
- Y/C HS hát tập thể bài 
" Lớp chúng mình "
- Y/C các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của lớp
a- Đánh giá quá trình học tập của học sinh:
- Ưu điểm:
- Tồn tại:
b- Đánh giá về năng lực của HS:
- Soạn bài
- Truy bài:
- Năng lực học tập
- Thể dục giữa giờ:
- Vệ sinh cá nhân:
c- Đánh giá về phẩm chất của HS:
- Ý thức chấp hành nội quy lớp học.
- Ý thức đạo đức:
* Xếp cờ theo tổ : Đỏ ,xanh
+ Tổ 1: 
+ Tổ 2:
+ Tổ 3: 
* GV kết luận chung .
- Duy trì, ổn định tốt mọi nề nếp, tích cực học tập .
- Ôn luyện và củng cố kiến thức, rèn chữ giữ vở.
- Các đội tuyển ôn luyện.
- Học bài và sọan bài đầy đủ - Sưu tầm bài hát, thơ ,câu chuyện về Đoàn Đội
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ 
tuần sau.
- Tổ chức cho các tổ thi về chủ điểm "Đoàn Đội"
+ Hát múa 
+ Đọc thơ 
+ Kể chuyện về ngày Tết.
- GV nhận xét, tuyên dương các tiết mục hay có ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ
- Cả lớp hát đồng thanh
- Nối tiếp tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe
- HS nêu ý kiến của mình
- HS nêu gương những bạn có thành tích cao trong học tập:
+ Tổ 1: 
+ Tổ 2: 
+ Tổ 3: 
- Nêu gương bạn hăng hái tham gia vào công việc trường lớp
- Lắng nghe.
- HS ghi nhớ và thực hiện 
- Nối tiếp các tổ thi liên hoan + Hát múa
+ Đọc thơ 
+ Kể chuyện 
Bổ sung kiến thức 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ỌAT ĐỘNG THƯ VIỆN
Tiết 2	CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Học sinh đọc thơ, kể chuyện, vẽ tranh theo đúng chủ đề : " Yêu quý Mẹ và Cô giáo "
2- Kĩ năng : 
- Học sinh có ý thức tự rèn kĩ năng dọc, viết, nói, kể, thuyết trình... thể hiện động tác theo nội dung trình bày trước đám đông.
- Rèn kĩ năng chia sẻ, hợp tác với bạn bè.
3- Thái độ :
 - Nghiêm túc tìm hiểu, tự giác đọc sách, truyện.
- Giáo dục hs thể hiện sự kính trọng, biết ơn sâu săc đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến bạn gái trong lới, trong trường.
II- Các hoạt động chính:
TG
NỘI DUNG
HOAT ĐỘNG CỦA GV
HOAT ĐỘNG CỦA HS
2’
30’
3’
1-Ổn định tổ chức
2-Các hoạt động trên thư viện.
* Hoạt động1: Tổ chức cho học sinh tìm những loại sách ,báo , thơ viết về "Mẹ và Cô Giáo "
* Hoạt động 2 
Hướng dẫn HS trình bày cho các bạn về tác phẩm mình vừa đọc 
* Hoạt động3: Cô Thủ thư giới thiệu Sách mới
3- Củng cố dặn dò: 
- Gv nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý khi lên thư viện.
- Giới thiệu cho học sính sơ đồ và cách bố trí của thư viện để học sinh tìm những cuốn sách ca ngợi về Mẹ và Cô giáo ( Chú ý đọc thầm không đọc thành tiếng làm ảnh hưởng đến người xung quanh)
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu với bạn về nội dung cuốn sách mình vừa đọc
- GV hướng dẫn hs đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch hay vẽ tranh theo nhóm.
* Gv gợi ý: hát, kể chuyện hay Vẽ về Mẹ và Cô giáo..v..v
- GV nhận xét, khen ngợi em thực hiện tốt.
- Cô thủ thư giới thiệu sách mới( nếu có)
- Nhận xét tiết hoạt động thư viện,cho học sinh xếp hàng vào lớp.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- HS xếp hàng lần lượt theo sự chỉ đạo của gv lên thư viện.
- Xác định loại sách mình cần, đến đúng vị trí để tìm đọc.
- Đọc và nắm vững nội dung sách vừa đọc.
- HS trình bày cho các bạn nghe.
- Các nhóm trình bày : đọc chuyện, đóng kịch, vẽ tranh.....
- HS xếp hàng vào lớp.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Tiết 3 KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
2. Kĩ năng:
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II-Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
3’
30’
3’
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Bài dạy:
*Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben.
*Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.
3- Củng cố, dặn dò:
Lắp xe ben
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.
Hôm nay các em sẽ thực hành lắp xe ben.
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành.
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng túng.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm.
Bổ sung kiến thức 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: 	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
MÚA HÁT TẬP THỂ 
I. MỤC TIÊU 
1. kiến thức: 
Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30-4 và 1-5.
2. kĩ năng:	
Rèn kĩ năng giao tiếp, phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động tập thể.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh ý thức, biết kính trọng đối với những người đi trước và thêm yêu quý đất nước hơn .
 II. ĐỒ DÙNG.
Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2-5’
10-17’
10’
3-5’
1. khởi động:
2. giao lưu nữ sinh xuất sắc
3. giao lưu:
4. Củng cố dặn dò: 
-GV cho Hs khởi động
-GV nêu ý nghĩa của ngày 30-4 và 1-5
-Chuẩn bị:
-Các tổ bình chọn các bạn sinh suất sắc của lớp theo tiêu chí: 
-Danh hiệu học sinh giỏi HKI.
-Đạo đức tốt, bạn bè yêu mến.
- Địa điểm giao lưu tại lớp.
-Các phần thi bao gồm: 
- Phần thi kiến thức.
- Phần thi tài năng.
- Phần thi ứng xử.
- Lưu ý: mỗi thí sinh có 1 câu hỏi riêng không có câu hỏi trùng nhau. Mỗi phần thi đượ tính từ o đến 5 điểm.
-Đánh giá và trao giải: ban giám khảo công bố trao giải cho từng thí sinh. 
- GV cho hs giao lưu văn nghệ: 
- đọc thơ.
- hát.
- múa.
- GV nhận xét khen thưởng.
- GV tổng kết đánh giá các đội tham gia.
-GV dặn dò chuẩn bị cho tiết hoạt động tập thể lần sau.
-Múa tập thể 
- Hs lắng nghe.
-Cả lớp tham gia. 
- HS tiến hành thực hiện.
HS tham gia.
HS lắng nghe .
Bổ sung kiến thức 
...............................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_26.doc