Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

MÔN :TOÁN

Giới thiệu HÌNH TRỤ- HÌNH CẦU (BÀI ĐỌC THÊM)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Biết được hình trụ, hình cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau, Một số đồ vật có dạng hình cầu.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.- Khởi động

2.- Kiểm tra bài cũ:

- HS tính 17,5% của 240.

- GV nhận xét

3. Bài mới :

a. Giới thiệu: bài đọc thêm hình trụ, hình cầu.

b. Nội dung

a) Hình trụ:

- GV đưa ra vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè Cho HS nêu hình?

 - KL: Các hộp này có dạng hình trụ.

- GV: treo tranh vẽ hình trụ và hỏi:

+ Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có bằng nhau ?

- GV: chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh.

- GV: đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng

- GV gợi ý các đặc điểm hình trụ.

b) Hình cầu:

- GV đưa ra vài hình đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.

- GV: treo tranh vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả lê, quả trứng

+ Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.

- HS liên hệ thực tế đời sống, nêu những đồ vật có hình cầu.

- HS quan sát

- HS xác định

- HS chỉ và thao tác

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố - dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3, đố lại người thân.
- GV nhận xét tiết học. 
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 BÀI: MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ: TRAÄT TÖÏ – AN NINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Laøm ñöôïc BT1 vaø BT4. – (ND giaûm taûi: Boû baøi taäp 2, 3)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Baûng phuï vieát saün BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động
 2.- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ?
Cho ví dụ câu ghép đó.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi tựa, nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét và giải thích: 
(a): an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an toàn.
(c): tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hòa bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội.
Bài tập 4
- GV cho một HS đọc nội dung BT4.
- GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; yêu cầu HS đọc và tìm đúng những từ ngữ chỉ những việc làm - những cơ quan, tổ chức - những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi và làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót.
- HS hát
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân:
(b): An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS trả lời
4. Củng cố - dặn dò: 
- Những việc cần làm, giúp HS bảo vệ an toàn cho mình
- GV nhận xét tiết học. 
MÔN: TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Bieát tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. (BT cần làm bài 1 và bài 2)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Bảng phụ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS tính: Diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương có cạnh 2,5 cm.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập: 
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc tính nhẩm
+ HS thảo luận cách làm trên
a) Gọi HS đọc bài 1a.
+ Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (thành 3 số hạng)
+ HS nêu kết quả tách – HS nhận xét
- GV đánh giá
b) Gọi HS đọc bài 1b.
+ HS thảo luận tìm cách tính.
+ Hãy nêu cách tính nhẩm.
- GV đánh giá và kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số, ta có thể có 2 cách làm như trên.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
a) + HS thảo luận tìm cách giải.
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì?
+ Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập phương bé là bao nhiêu?
+ Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số thập phân)
+ Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé?
b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn có dữ liệu nào?
+ Quy về bài toán mẫu nào?
+ HS nhận xét 
- GV: nhận xét, đánh giá
* Bài 3: GV treo bảng phụ
a) + HS đọc đề bài .
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và nêu cách làm
+ 2 HS làm bảng lớp. lớp làm vở
b)
 + Tìm cách tách hình
+ Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
- GV: nhận xét, đánh giá
- HS hát
- HS làm.
- 1 HS đọc
- 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
* 520 x 35 : 100 = 182
* 10% của 520 là 52
 20% của 520 là 26 
 5% của 520 là 104
 Vậy 35% của 520 là 182
- HS đọc đề
- Thể tích của hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế.
- 3 : 2
- HS làm bài
- HS dựa vào đề trả lời
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương hoặc tách thành 3 hình lập phương.
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương
- Tổng diện tích toàn phần của 2 khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối.
Diện tích toàn phần của cả ba hình A, B, C là:
24 x 3 = 72 (cm2 )
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2 )
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
 72 – 16 = 56 (cm2 )
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
MÔN: KHOA HỌC 
 BÀI: LAÉP MAÏCH ÑIEÄN ÑÔN GIAÛN ( Tieát 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- GDMT: Một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn có thể hoạt động.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
b. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
1. GV nêu yêu cầu: làm thí nghiệm
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Đồng
x
Sắt
x
Nhôm
x
Cao su
x
Thủy tinh
x
Bìa
x
Gỗ
4. Kết luận: 
-Mạch điện có chổ hở không có dòng điện đi qua được gọi là mạch hở .
-Chèn vào chổ hở một số chất liệu khác nhau thì phần lớn kim loại sẽ cho dòng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ thì không cho dòng điện chạy qua.
- GV hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng không cho dòng điện chạy qua?
Hoạt động 2: 
GV nêu yêu cầu: quan sát và thảo luận.
- GV gắn 1 cái ghim giấy (loại có bọc nhựa bên ngoài- đã bóc một phần nhựa ở phần tiếp xúc với mạch) vào chổ hở của mạch điện.
- GV làm các thao tác đóng mạch cho đèn sáng, ngắt mạch tắt đèn một và lần, sau đó thay vào cái ghim một vài cái ngắt điện khác.
- GV hỏi: cái ngắt điện trong mạch có tác dụng gì?
- GV: bây giờ chúng ta thử gắn vào mạch điện của nhóm một cái ngắt điện.
- GV mời một số nhóm lên trình bày cách làm và biểu diễn đóng - ngắt mạch điện.
- Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét- đó chính là các công tắt điện, cầu giao điện.
- GDMT: Một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên.
- HS hát.
- HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài.
- HS lắng nghe yêu cầu.
 + Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp đèn sáng. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không?
+ Đặt đèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh ghi lại kết quả như mẫu.
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn.
- Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo.
- HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu.
- HS quan sát thao tác của GV
-HS trả lời
- Nhóm trình bày trước lớp. HS nhóm khác quan sát, nêu nhận xét và thảo luận.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ? Bọc như vậy để làm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
THÖÙ TÖ 24 THAÙNG 2 NAÊM 2016
MÔN :TẬP ĐỌC 
 BÀI: HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình bo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động
2.- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài TĐ trước, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
- Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác, viết lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải dưới bài đọc.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn và nêu câu hỏi
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? 
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
- Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
GV: Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng, mưu trí, bình tĩnh, tự tin - đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hoạt động trong lòng địch.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
GV: Những người chiến sĩ tình báo như chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn và cho HS đọc diễn cảm 
- HS được chỉ định.
- 1-2 HS đọc
- HS luyện đọc từ khó.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất - nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc diễn cảm đọan 1.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau; nhận xét tiết học. 
MÔN :TOÁN 
Giới thiệu HÌNH TRỤ- HÌNH CẦU (BÀI ĐỌC THÊM)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết được hình trụ, hình cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau, Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- HS tính 17,5% của 240.
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu: bài đọc thêm hình trụ, hình cầu. 
b. Nội dung
a) Hình trụ:
- GV đưa ra vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè Cho HS nêu hình?
 - KL: Các hộp này có dạng hình trụ.
- GV: treo tranh vẽ hình trụ và hỏi:
+ Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có bằng nhau ?
- GV: chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh.
- GV: đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng
- GV gợi ý các đặc điểm hình trụ.
b) Hình cầu:
- GV đưa ra vài hình đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- GV: treo tranh vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả lê, quả trứng
+ Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
- HS liên hệ thực tế đời sống, nêu những đồ vật có hình cầu.
- HS quan sát
- HS xác định
- HS chỉ và thao tác
4. Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Chuẩn bị bài sau; nhận xét tiết học. 
MÔN :KỂ CHUYỆN
KC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy)
THAY THẾ BẰNG BÀI ÔN TẬP:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GÓP SỨC BẢO VỆ TRẬT TỰ AN NINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Keå ñöôïc một caâu chuyeän veà một việc làm tốt góp phần baûo veä traät töï, an ninh xóm làng, phố phường.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy,
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
 Giới thiệu bài : 
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- 1HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS phân tích đề – Gạch chân những từ quan trọng trong đề : - GV : Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện các em đã thấy trên ti vi .
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý -2-3-4:
+ Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh.
+ Tìm các câu chuyện ở đâu ? 
+ Kể như thế nào ?
+ Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện .
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện; 
- Mời HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện của mình :
- Cho HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể .
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
* Kể chuyện trong nhóm :
- Cho Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
* Thi kể chuyện trước lớp :
- Gọi đại diện các nhóm thi kể .
- Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
- HS hát
- HS thực hiện theo chỉ định.
- 2 hs đọc đề, nêu yêu cầu: 
Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 
- Cả lớp bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1 em kể chuyện hay nhất kể lại cho cả lớp nghe.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau : “Vì muôn dân” - đọc các yêu cầu của tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ. 
- GV nhận xét tiết học. 
THỨ NĂM 25 THÁNG 2 NĂM 2016
MÔN :TẬP LÀM VĂN 
 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
Traû baøi vaên keå chuyeän; GV nhaän xeùt
3.Bài mới : 
a. Giôùi thieäu baøi
b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1
HS ñoïc yeâu caàu baøi 1. 
- GV gợi ý hướng dẫn cách làm việc: HS đọc thầm yêu cầu của bài; làm việc cá nhân, trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
- GV yêu cầu HS nói rõ bài văn MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; KB kiểu mở rộng hay không mở rộng.
- Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- GV treo bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; 
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chọn đồ vật để quan sát ở nhà và viết đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. 
- Về bố cục của bài văn:
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - MB kiểu trực tiếp.
+ Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.
GV hướng dẫn HS nhận xét về cách thức miêu tả cái áo: tả bao quát à tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể à nêu công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo 
+ Kết bài: Phần còn lại - KB kiểu mở rộng.
 + Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy;
+ Hình ảnh nhân hóa: người bạn đồng hành quý báu; 
 - Mời 1 -2 HS đọc lại.
 - HS viết và đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài học; Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Chuẩn bị bài sau, GV nhận xét tiết học. 
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 BÀI: NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép.
 - ND ñieàu chænh: Chæ laøm phaàn baøi taäp: làm được BT1, 2 (khoâng goïi töø noái laø töø hoâ öùng).
II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS làm lại các BT 2 tiết Ôn tập câu ghép
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần Luyện tập:
Bài tập 1 (làm việc nhóm 4)
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- HS nêu yêu cầu của BT và làm bài theo nhóm, sau đó trình bày kết quả. 
- GV dán 2, 3 bảng nhóm mời 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 (làm việc cả lớp)
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu từng HS làm bài 
- Mời HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS hát.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận và ghi kết quả.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài thực hành 
- Dặn HS ghi nhớ cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét tiết học. 
MÔN :ÑÒA LYÙ 
 BÀI: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
 - Các bản đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 1.- Khởi động
2.- Kiểm tra bài cũ: 
HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 Trò chơi đối đáp nhanh
GV chọn hai đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành hai nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. 
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi
- GV tổng kết trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. 
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng:
Tiêu chí
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trò chơi.
Một số câu hỏi ví dụ:
1.Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lý của Châu Á.
2.Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn Châu Á cá phía đông, tây, nam ,bắc.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
Châu âu
a.Rộng 10 triệu km2 
d.Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa.
g.Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
h. Chủ yếu là người da trắng
i. Hoạt động công nghiệp phát triển.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết nội dung về Châu Á và Châu Âu
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về Châu Á và Châu Âu, chuẩn bị bài Châu Phi.
- GV nhận xét tiết học. 
MÔN :TOÁN 
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Bieát tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác,  
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
Luyện tập:
*Bài 1: 
+Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ
+ HS nhận xét và nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số?
GV nhận xét.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài , vẽ hình vào vở. 
- HS làm bài vào vở, GV đi kèm cặp giúp đỡ.
- GV đánh giá. Gợi ý cho HS giỏi tìm

File đính kèm:

  • docGiao an.doc