Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1/ Ổn định tổ chức : (1)

2/ Kiểm tra bài cũ : (4)

-Gọi 2 HS đọc bài : Lập làng giữ biển và trả lời các câu hỏi SGK.

3/ Bài mới : (32)

*Giới thiệu bài : (1) GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài.

*Luyện đọc.

- Yêu cầu đọc bài:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.

- Giáo viên có thể giảng thêm những từ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu có).

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

*Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:

 Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?

- Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn.

-

- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.

 Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?

- Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.

- Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:

 Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?

- Giáo viên chốt: không thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước rất sâu sắc của người dân Cao Bằng, những con người sống giản dị, thầm lặng nhưng mến khách và hiền lành.

- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.

 Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

- Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt.

*Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ:

 “Sau khi suối trong”

4/Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.

Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Học sinh xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài 2, 3, .
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1'
4'
32'
1'
15’
 16’
 2'
 1'
1/Ổn định tổ chức : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Nêu cách nói các vế câu ghép bằng QHT chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?
3/ Bài mới : (32’)
* Giới thiệu bài : (1’) GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài.
Bài 2
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3
-Cách thực hiện tương tự như bài tập 3.
-Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp
4/ Củng cố.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò: 
Ôn bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ rồi làm
-3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. Cả lớp nhận xét.
Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
Mơn Tập đọc Ngày soạn 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 44 Ngày dạy 27 tháng 1 năm 2016
Bài: 	CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ trong cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, thể hiện đúng ý của bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
	 Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
 + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1'
4'
32'
1'
9’
13’
9’
2'
1'
1/ Ổn định tổ chức : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (4’)
-Gọi 2 HS đọc bài : Lập làng giữ biển và trả lời các câu hỏi SGK.
3/ Bài mới : (32’)
*Giới thiệu bài : (1’) GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài.
*Luyện đọc.
Yêu cầu đọc bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên có thể giảng thêm những từ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
*Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
	  Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn.
Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.
	  Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.
Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:
	  Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên chốt: không thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước rất sâu sắc của người dân Cao Bằng, những con người sống giản dị, thầm lặng nhưng mến khách và hiền lành.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.
	  Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt.
*Luyện đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ: 
	“Sau khi  suối trong”
4/Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Học sinh xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến:
	Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc.
	Các chi tiết đó là: “Sau khi qua  lại vượt” ® chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt  dịu dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong”.
Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trình bày ý kiến.
Dự kiến: 
	Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng.
	Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào 
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến:
	Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
	Vai trò quan trọng của Cao Bằng nơi biên cương của Tổ quốc.
Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe.
Mơn tốn Ngày soạn 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 108 Ngày dạy 27 tháng 1 năm 2016
Bài 	LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
-HS yêu thích môn Toán, cẩn thận.
II/CHUẨN BỊ :-GV : SGK, bảng phụ.
 -HS: SGK, vở bài tập, thước thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1'
 31'
 1'
10’
10’
10’
2'
 1'
1/ Ổn định tổ chức : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)Kiểm tra bài tập tiết trước.
3/ Bài mới :(31’)
*Giới thiệu bài : (1’) Luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vận dụng công thức tính biết cạnh: a=2m5cm
-Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.
-gọi 1 HS lên bảng.
-Nhận xét bài ở bảng, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung BT SGK: củng cố về biểu tượng hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương.
-Yêu cầu cả lớp tự làm. 1 HS lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung: chỉ có hình 3, 4 là gấp được hình lập phương.
Bài 3: -Yêu cầu HS nêu nội dung BT.
-Yêu cầu HS liên hệ, vận dụng.
-Yêu cầu cả lớp tự nêu kết luận.
10 cm
A
5 cm
B
-Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các em đọc kết quả đúng và nêu cách làm.
4/ Củng cố : Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+Đổi : 2m 5cm = 2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương: (2,05x 2,05) x 4= 16,81(m2)
Diện tích toàn phần hình lập phương:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
-1 HS đọc yêu cầu BT. 
-cả lớp cùng trao đổi lẫn nhau.
-1 em nêu và giải thích kết quả.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Cả lớp nhận xét bổ sung và tự kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc nội dung BT.
-HS liên hệ vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương, dựa trên kết quả tính để so sánh diện tích.
-4 HS nêu kết quả và giải thích cách làm. Lớp nhận xét bổ sung.
*Rút kinh nghiệm :
Mơn TLV Ngày soạn 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 43 Ngày dạy 27 tháng 1 năm 2016
Bài: 	 	ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
- Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1'
 4'
32'
1'
14’
17’
2'
1'
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3/Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập văn kể chuyện
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
 Bài 2
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.
4/ Củng cố : Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp.
5/ Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả.
VD:
Kể chuyện là gì?
Tính cách nhân vật thể hiện
Cấu tạo của văn kể chuyện.
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây khế
Cả lớp nhận xét.
-2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm.
Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
Cả lớp nhận xét.
Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo.
.
Mơn KH Ngày soạn 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 44 Ngày dạy 27 tháng 1 năm 2016
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. GDHS bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
II. Chuẩn bị: 
-Giáo viên: .Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy.
-Học sinh Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước , SGK.: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1'
3'
28'
1'
14’
13’
2'
1'
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét.
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
* Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng của gió.
-Gv nêu nội dung các nhóm thảo luận :
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
→ Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng của nước chảy.
-GV nêu nội dung thảo luận cho các nhóm:
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
GV chốt ý.
4/ Củng cố.GV hướng dẫn HS làm tua bin nước đơn giản.
-Cắt đáy một lon bia làm tua bin,4 cánh quạt cách đều nhau.Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin.
- GDHS kĩ năng sống, bảo vệ môi trường và SDNLTK&HQ.
5/Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. 
Hoạt động nhóm, lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Liên hệ thực tế địa phương.
-Các nhóm trình bày kết quả.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Liên hệ thực tế địa phương.
-Các nhóm trình bày kết quả.
-Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
-Các nhóm trình bày sản phẩm
Mơn LTVC Ngày soạn 27 tháng 1 năm 2016
Tiết 44 Ngày dạy 28 tháng 1 năm 2016
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: 	- Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
	 Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.
+ HS: SGK, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1'
5'
31’
2'
1'
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nối các câu ghép điều kiện (giả thiết)-kết quả bằng quan hệ từ.
3/ Bài mới 
*/Giới thiệu bài : (1’) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
*Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới
 Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Gọi 2 HS làm bài và giải thích.
Giáo viên nhận xét.
4/Củng cố. Kể cặp quan hệ từ tương phản. Đặt câu.
5. Dặn dò: Học bài. Kể lại mẩu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu?”
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết tiến bộ.
	  Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu và trình bày kết quả.
VD: -Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
-Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
*Rút kinh nghiệm :
Mơn Tốn Ngày soạn 27 tháng 1 năm 2016
Tiết 109 Ngày dạy 28 tháng 1 năm 2016
bài 	LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU :
-Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Luyện tập vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
-Rèn luyện tính ham học toán.
II/CHUẨN BỊ :
-GV: SGK, bảng phụ.
-HS: SGK, vở bài tập, thước thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1'
 5'
 31'
 1'
10’
10’
10’
2'
1'
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra bài tập tiết trước.
3/ Bài mới : 
*Giới thiệu bài : Luyện tập chung 
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Vận dụng công thức tính biết:
a) a = 2,5m; b = 1,1 m; c = 0,5 m.
b) a = 3 m; b = 15 dm; c = 9 dm.
-GV lưu ý cho HS các đơn vị đo.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài ở bảng, chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm bài và ghi kết quả vào ô trống trong bảng.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Hình hộp chữ nhật 
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4 m 
3/5 cm
0,4 dm
Chiều rộng
3 m
0,4 dm
Chiều cao
5 m
1/3 cm
0,4 dm
Chu vi mặt đáy
2 cm
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần 
-Nhận xét đánh giá, bổ sung.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập.
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài và nêu kết luận.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm.
-Tổ chức thi tìm kết quả nhanh giữa các nhóm.
-Nhận xét, đánh giá và kết luận.
4/ Củng cố : 
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã luyện tập.
	5/ Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thể tích của một hình.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp vận dụng làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
-2 HS đọc kết quả trước lớp, lớp cùng theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng.
-Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng.
-1 HS đọc nội dung bài tập.
-Từng nhóm trao đổi và làm bài.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét chọn nhóm làm đúng và nhanh.
	*Rút kinh nghiệm :
Mơn KC Ngày soạn 27 tháng 1 năm 2016
Tiết 22 Ngày dạy 28 tháng 1 năm 2016
Bài : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện.
- Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh: SGK, nghiên cứu các tranh SGK.
III. CÁC HOA

File đính kèm:

  • docGA_L5_T22.doc