Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam

Luyện từ và câu:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I. Mục đích yêu cầu :

1. KT: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả giả thiết – kết quả (Nội dung ghi nhớ).

2- KN: Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).

* Giảm tải:Không dạy phần Nhận xét không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 23 ở phần Luyện tập

3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 1- Kiểm tra bài cũ:

- Yờu cầu Hs nêu ghi nhớ và vớ dụ về câu ghộp có mối quan hệ nguyên nhõn - kết quả.

- Nhận xét

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Phần nhận xét(Giảm tải: không dạy)

2.3. Ghi nhớ( Không dạy)

2.4. Luyện tập:

*Bài tập 1: Giảm tải

*Bài tập 2:

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập 3 HS lên điền thi trên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét

*Bài tập 3:

- Cho HS làm vào vở.

- Gọi một số HStrìnhbày.

- Chữa bài nhận xét

3- Củng cố dặn dò

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học

- 2 Hs thực hiện yêu cầu

B2 - 1 HS đọc yêu cầu.

*VD về lời giải:

a)Nếu (nếu mà nếu như) thì (GT- KQ)

b) Hễ thì (GT- KQ)

c) Nếu (giỏ) thì (GT- KQ)

B3: - 1 HS đọc yêu cầu.

 *Lời giải:

a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành cụôg.

c) Giỏ mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đó có nhiều tiến bộ trong học tập.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu : Nghe-viét đúng bài CT; trình by đúng hình thức thơ 5 tiếng r 3 khổ thơ. -Tìm được DT riêng là tên người tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người tên địa lí theo y/c của BT2
*KNS: Liên hệ về trỏch nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ môi vẻ đẹp của Hà Nội.( Khai thác gián tiếp nội dung bài) 
Giáo dục học sinh ý thức *(BVMT) 
II/ Đồ dùng dạy - học : SGK bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Hà Nội 4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Giáo viên đọc bài chính tả .
Nêu nọi dung bài thơ ?
Yêu câù học sinh nêu một số từ viết hoa .
- GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. 
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
Bài 2:Củng cố cách viết hoa danh từ riêng .
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét kết luận ý kiến đúng 
Bài 3: HS thực hành viết một số DTR
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
GV nhận xét kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò:Nhận xét bài làm.
Chuẩn bị: “Hà Nội”.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS viết vở nháp
Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
. Lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp .
. Hà Nội Hồ Gươm Tháp Bút Ba Đình chùa Một Cột Tây Hồ .
HS nêu.
Cả lớp nghe – viết.
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các danh từ riêng 
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Trò chơi tiếp sức .
Đại diện 2 dãy cùng tham gia.
* Lớp nhận xét. 
***************************************************************
 Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1- KT: HS biết sử dụng năng lượng chất đốt hợp lí.
2- KN: HS biết nêu được một số biện pháp phòng chống cháy bỏng ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
3- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt sử dụng chất đốt an toàn hợp lí trỏnh làm ô nhiễm môi trường.
*KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòii xử lítrình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học: 	
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?
- GV nhận xét 
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tờn bài
Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS triển khai nhóm.
3.trìnhbày: 
Câu 1: Tại sao không nờn chặt cây bừa bói để lấy củi đun đốt than? 
Câu 2: Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng. 
Câu 3: Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lảng phí chất đốt?
Hỏi thêm: Vỡ sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?
Hoạt động 2: Trò chơi “hái hoa dân chủ”
1.Nêu nhiệm vụ. 2.Tổ chức:
- GV đưa ra lọ hoa và những phần quà đó chuẩn bị rồi mời HS tham gia chơi.
Câu 1: Nêu ví dụ.
Câu 2: Tại sao cần phải sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm chống lóng phớ? 
Câu 3: Nêu ớt nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm chống lảng phí chất đốt ở gia đình bạn.
Câu 4: Gia đình bạn đang sử dụng chất đốt gì? 
Câu 5: Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì?
Câu 6: Cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí là gì?
Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra?
2 - 3 HS trìnhbày
- HS mở sgk trang 88 ghi tờn bài.
- HS Lắng nghe yờu cầu của GV
- Các tổ thảo luận nhóm các vấn đề được đề cập.
- HS dừng việc thảo luận và chuẩn bịlên trình bày
- Đại diện các nhóm lêntrìnhbày từng ý - HS trả lời
+ Hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phỏ → lũ lụt đất đai khô cằn
- Chặt cây bừa bói để lấy củi đun đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng tới môi trường. ...
- Than đá dầu mỏ khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xỏc sinh vật qua hàng triệu năm
- HS liên hệ thực tế 
* KNS:Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS xung phong lên hái hoa chọn câu trả lời.
- HS trả lời
3.Kết luận: 
- GV nêu: Chất đốt cung cấp một nguồn năng lượng duy trì các hoạt động hàng ngày của con người. Đó không phải là nguồn năng lượng vô tận. 
4. Củng cố- Dặn dò
- GV hỏi: Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào?
→ GV tổng kết: Chất đốt bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng cho con người để đun nóng thắp sáng chạy máy sản xuất ra điệnCần tránh lóng phớ và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt.
Dặn dòChuẩn bị bài sau: Xem bài 44 (trang90)
 + Chuẩn bị tranh ảnh về sử dụng năng lượng nước chảy.
 ***************************************************************
 Lịch sử 
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. Mục tiêu: 
- Biét cuối năm 1959 - đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”): 
- Sử dụng bản đồ tranh ảnh đểtrìnhbày sự kiện.
- Giỏo dục HS ý thức tích cực học tập gúp phần xõy dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở SGK ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại trực quan gợi mở; thực hành thảo luận nhóm cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Vỡ sao nước nhà bị chia cắt? 
- Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1.( làm việc cả lớp )
- GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2. (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng
nổ phong trào “Đồng khởi”?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre.
Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
- Mời đại diện các nhóm HStrìnhbày.
- Các nhóm khỏc nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý đúng rồi ghi bảng.
* Để đất nước ngày một tươi đẹp hơn chúng ta cần làm gì?
- HS trả lời
+ Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kỡm kẹp.
+ Diễn biến: 
- Ngày 17 - 1 - 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.
- Trong vlòng 1 tuần 22 xã được giải phóng.
+ ý nghĩa: Mở ra một thời kỡ mới: nhân dânmiền Nam cầm vũ khớ chiến đấu chống quân thù đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gũn vào thế bị động lúng túng.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Chúng ta cần tích cực học tập để góp phần xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp...
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
***************************************************************
Tiếng việt: ÔN LUYỆN 
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẾP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục đích- yêu cầu 
1. KT: - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giỏo dục học sinh ý thức ham học.
II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả Toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn trong đó có một câu em đó đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em ban Trâm là một học sinh ngoan gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lín tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Trâm học giỏi Toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HStrìnhbày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi Toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dlòng thích đá bóng mà Dlòng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả Toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
- HS làm các nhân
 HS viết và sau đó trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
ddddddd&ccccccc
 Thứ tư ngày 3 tháng 02 năm 2016
Tập đọc
CAO BẰNG
I. Mục đích- yêu cầu:
1- KT: HS biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
2-KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1 2 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
3- GD HS có ý thức tực giác rèn đọc
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc..SGK Hệ thống bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu kết hợp hướng dẫn đọc.
b)Tìm hiểu bài:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Rút ý1:
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên llòng mến khách của người Cao Bằng?
+) Rút ý 2:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?
+) Rút ý 3:
+ Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Cả lớp và GV nhận xét bỡìh chọn.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió Đèo Giàng Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua... 
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- HS đọc khổ thơ 2 3:
+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng ..
+) Lòng mến khách sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi không đo hết được.
 Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vỡ cả nước mà giữ lấy biên cương.
+) TY đất nước của người Cao Bằng.
+ Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
***************************************************************
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1-KT: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2-KN: Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. Giải được bài toán 1 2 3. HS khá giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
 II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở SGK vở nháp ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yờu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào nháp sau đó mời một số HStrìnhbày.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3: 
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho thi phỏt hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đó cho và phải giải thớch tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu
 *Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 205 m 
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (205 205) 4 = 168 (m2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (205 205) 6 = 25215 (m2)
 Đáp số: 168 m2 ; 25215 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu
 *Bài giải:
 Mảnh 3 và mảnh 4.
- 1 HS nêu yêu cầu
 *Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
*****************************
CHIỀU: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích- yêu cầu:
1. KT: HS nắm vững kiến thức đó học về cấu tạo bài văn kể chuyện về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. 
2- KN: Nắm vững kiến thức về cấu tạo bài văn kể chuyện
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.SGK Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- Nhận xét
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
- GV treo bảng phụ đó ghi kết quả của bài. 
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào VBT.
- GV dán 3 tờ phiếu đó viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc giỏn tiếp).
- Diễn biến (thõn bài).
- Kết thỳc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhóm trìnhbày.
- HS đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
*Lời giải: 
a) Câu chuyện trờn có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
***************************************************************
Toán: ÔN LUYỆN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2- KN: Rèn kĩ năng trình bày bài.
3- GD: Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu bảng phụ.SGK Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở SGK ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 75 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?
Bài 3: Một hình lập phương có tổng độ dài tất cả các cạnh là 36dm. Tính diện tích xung quanh và DT toàn phần của hình lập phương đó.
- Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài nhận xét .
Bài 4: Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì DTXQ DTTP của hình lập phương gấp lên mấy lần ( nêu cách tính).
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 8 4 = 256 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 86 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 64 = 144 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 66 6 = 216 (cm2)
 Đáp số: 256 cm2 384 cm2
 	 144 cm2 216 cm2
Lời giải:
 Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7575 5 = 28125 (dm2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 28125 2 = 5625 (dm2)
	 Đáp số: 5625 dm2
- Làm vở- chữa bảng.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu kết quả. Hình thành cách tính với số lần gấp lên khác nhau.
- HS chuẩn bị bài sau.	
ddddddd&ccccccc
 Thứ năm ngày 4 tháng 02 năm 2016
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2- KN: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Giải được bài toán 1 3. HS khá giỏi giải được toàn bộ các bài tập.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở 2 HSlênbảng. Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2: HS K Giỏi
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào SGK bằng bỳt chỡ sau đó mời một số HStrìnhbày.
- Cả lớp và GV nhận xét
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu
*Bài giải:
a) Sxq =(25+11) 2 05 = 36(dm2)
 Stp = 36 + 11 25 2 = 91 (dm2)
b) Sxq = (3 +15) 2 09 = 81 (m2)
 Stp = 81 + 3 15 2 = 171 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
*Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng thêm 9 lần.
***************************************************************
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. KT: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ).
2- KN: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). * GT: Không dạy phần Nhận xét không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập
3- 

File đính kèm:

  • docTuan_22_Lap_lang_giu_bien.doc