Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016
Tiết 2: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét.
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT+ làm BT 2
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC.: (1’)
- HS lắng nghe
2. Luyện tập :
Bài 1: Hướng dẫn HS Làm BT1:
- HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b
- GV giao việc
- GV viết sẵn 2 câu lên bảng - HS làm vào vở BT
- 2HS lên bảng gạch dưới các vế câu.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- Nêu YC của bài tập
- Dán 3 phiếu đã viết nội dung
- Nhận xét, chốt lại kq đúng - 3 HS lên làm vào phiếu
- HS chép lời giải vào vở
Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1) a,Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui.
b,Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c,Giá như Hồng chịu khó học hành thì Hồng có nhiều tiến bộ trong học tập.
- HS chép lời giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm.
Tiết 3: Kể chuyện
mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. - Luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài : Khổ 1: - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? Giải nghĩa từ: hiểm trở Khổ 2 + 3: - Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? Giải nghĩa từ :đặc trưng, dịu dàng, lành như hạt gạo, hiền như muối trong. Khổ 5+ 6: - Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng. Giải nghĩa từ: đo, sâu sắc, trong suốt Khổ 6 : - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ? - GV giáo dục HS yêu Tổ quốc. c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . - HS nhẩm TL từng khổ thơ, cả bài - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Phân xử tài tình. - 2 HS đọc bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ (2 lượt ) - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ - HS lắng nghe. - 1HS đọc . - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ :sau khi qua ta lại vượt .. , lại vượt - HS đọc lướt - Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như muối trong. - 1HS đọc -Núi non Cao Bằng ---đo làm sao hết ..lòng yêu nước ---sâu sắc người Cao Bằng. Dâng đến tận cùng tầm cao ----lặng thầm như suối trong. - 1HS đọc lướt - HS tự do trả lời. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS đọc từng khổ nối tiếp. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. * Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách ,đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Học sinh làm bài tập 1, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, hình vẽ 2 hình lập phương ở bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các công thức đã học về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét . 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp đôi (chú ý các đơn vị đo) - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo hình minh hoạ. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Cho HS nêu kết quả thảo luận - GV nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại công thức quy tắc tính S xq và S tp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS nêu - HS đọc và nêu ra cách làm: a. Diện tích xung quanh của HHCN: ( 2,5 +1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích một mặt đáy của HHCN: 2,5 x 1,1 = 2,75 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN: 3,6 +2 x 2,75 = 9,1 (m2) b/ Đổi 3m =30dm Đáp số: Sxq= 810 (dm2) Stp = 1710 (dm2) - Lớp nhận xét - HS đọc - Thảo luận nhóm (2’) C1: Cạnh của hình lập phương mới: 4 x 3 = 12 cm Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 4 cm là: ( 4 x 4 ) x 4 = 64 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 12cm là: ( 12 x 12) x 4 = 576 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương mới gấp diện tích xung quanh hình lập phương cũ là: 576 :64 = 9 ( lần ) Tương tự tính diện tích toàn phần hình lập mới và cũ rồi so sánh C2: Khi số đo 1 cạnh của hình lập phương tăng gấp 3 lần thì diện tích xung quanh của hình lập phương là: ( 3 x a x 3 x a ) x 4 = 9x ( a x a ) x 4 tức là gấp lên 9 lần; tương tự S tp cũng tăng lên 9 lần -HS nêu. Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc đoạn văn viết ở tiết trước - GV nhận xét . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài tập và trình bày - GV nhận xét kết quả và chốt ý đúng - Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu cuối liên quan đến một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói đến một ý nghĩa. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt: qua hành động của nhân vật; qua lời nói ý nghĩa của nhân vật; qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu - Bài văn kể chuyện có cấu tạo: ba phần. Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp). Diễn biến (thân bài ). Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc kết bài mở rộng). Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và câu chuyện Ai giỏi nhất ? GV : Các em đọc lại câu chuyện Khoanh tròn chữ a, b hoặc c tuỳ ý em cho là đúng - Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Câu chuyện trên có bốn nhân vật. Tính cách nhân vật được thể hiện qua lời nói và hành động (ý c ) - Ý nghĩa của câu chuyện khuyên người ta biết “lo xa và chăm chỉ làm việc” 3. Củng cố, dặn dò: Kể chuyện là gì ? - chuẩn bị tiết làm văn. - HS đọc đoạn văn. - HS đọc - HS làm bài và trình bày - HS chú ý lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - Trình bày, lớp nhận xét. - HS đọc lại Tiết 4: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét . 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - GV Hướng dẫn HS làm BT1. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: - GV Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài 3 : - GV Hướng dẫn HS làm Bt3. - 1 HS lên bảng phân tích câu ghép. - GV kết luận. - Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ? 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thiết) - kết quả bằng quan hệ từ. - Làm lại BT 1; 2. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu Bt1. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện lên bảng trình bày kết quả - Lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp yêu cầu Bt2 (HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất ? HS đọc lại các câu hỏi trắc nghiệm. - HS suy nghĩ, làm vào vở. Chữa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3. - Lên bảng phân tích câu ghép. - Lớp nhận xét. - Đáng lẽ phải trả lời: chủ ngữ của vế thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là hắn thì bạn HS hiểu nhầm câu hỏi của cô giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam. - HS lắng nghe. Tiết 5,6 Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân) Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: Toán THỂ TÍCH MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - HS làm bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV nhận xét . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Thể tích một hình b) Hình thành biểu tượng ban đầu về thể tích một hình . - Ví dụ 1: GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (quan sát, nhận xét ) trên các mô hình trực quan theo SGK. HS tự nhận ra kết luận trong từng ví dụ của SGK - Kết luận: Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật ta có thể nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại. Đại lượng mức độ lớn nhỏ của thể tích một hình gọi là đại lượng thể tích. HS nhắc lại. - Ví dụ 2: Treo tranh minh hoạ có 2 hình khối C và D - Ta nói : Thể tích hình C = thể tích hình D - Ví dụ 3: GV xếp các hình lập phương như SGK. HS quan sát làm theo yêu cầu của GV - GV kết luận : Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và hình N. c. Thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ đã cho để trả lời. - HS nêu và giải thích. - Gv nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm . - Từng nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: ( nếu còn thời gian ) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu để HS tự làm . - Có 6 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm, có thể xếp 6 hình này thành bao nhiêu hình hộp chữ nhật khác nhau ? - GV KL: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương có cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật. 3.Củng cố, dặn dò: - Để đo thể tích một hình người ta dùng đại lượng nào để đo ? - HS nêu. - Hoạt động nhóm Ví dụ 1: - Hình lập phương nhỏ hơn hình hộp chữ nhật. Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật - Hình C: 4 hình;hình D: 4 hình lập phương. - Hình P: 6 hình; Hình M: 4 hình ; Hình N: 2 hình lập phương. - HS đọc bài. Hình A : 16 hình lập phương . Hình B:18 hình lập phương nhỏ. Hình B có thể tích lớn hơn. - HS nêu cách tính. - HS đọc đề và quan sát hình vẽ SGK trang 115. - HS làm tương tự như bài 1. - Hình A có thể tích >hình B. - HS đọc bài tập - HS được chia thành 4 nhóm. - HS trình bày - Lớp nhận xét -HS nêu. Tiết 2: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tên một số câu chuyện đã đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài : + GV ghi 3 đề bài lên bảng + Cho HS tiếp nối tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể + GV nhắc các em cách trình bày bài. + Cho HS làm bài + GV thu bài 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại kiến thức về văn kể chuyện - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý - HS lắng nghe và chọn đề bài - HS nêu đề bài mình đã chọn - HS làm bài vào vở - HS nộp bài - HS nêu lại Kể chuyện là gì? Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 4: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). - Tích cực tham gia các h/động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ màu. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức. * Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. * GV kết luận : Tình huống (a), nên vận động các bạn tham, gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. - Tình huống (b), nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của xã. - Tình huống (c), nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. + Chia nhóm - GV gợi ý, nhắc nhở. * GV kết luận : UBND xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. Hỏi : Em đã được đến UBND xã mình lần nào chưa? Ai là CTUBND xã mình, ai là Phó CT? Đến đó các em thấy mọi người làm việc như thế nào? 3. Củng cố- dặn dò: - GV: UBND phường, xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Trẻ em là đối tượng được quan tâm đặc biệt H: Để công việc của UB đạt KQ tốt, mọi người phải làm gì - GV NX tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam * Xử lý tình huống. - HS thảo luận theo các tình huống bài tập 2. - Các nhóm thảo luận : - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Bài tập 4 : - Các nhóm chuẩn bị cho ý kiến về các vấn đề về công việc của UBND xã liên quan đến trẻ em. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - Mọi người đều phải tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc. - HS lắng nghe. Tiết 5: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ. - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, - BVMT (toàn phần) Biết: nếu Sử dụng các loại năng lượng này sẽ góp phần bảo vệ môi trường. - SDNLTK&HQ:( toàn phần) HS biết: Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Hoạt động : a) HĐ 1: Thảo luận về năng lượng gió. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm 1: Vì sao có gió ? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên Nhóm 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV theo dõi và nhận xét. b)HĐ2: Năng lượng nước chảy. Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV theo dõi nhận xét. c) HĐ 3: Thực hành:Làm quay Tua-bin - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước ”hoặc bánh xe nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của năng lượng gió. - Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên - HS trả lời. - HS nghe. - HS thảo luận nhóm. - Nhóm 1: Do chênh lệnh áp suất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, - Nhóm 2: Con người sử dụng năng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện, - Từng nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Năng lượng nước chảy chở hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 5. - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. - Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Ôn lại kiến thức cũ: - Đọc bài tập 3 - GV kết luận: * Bài tập 4: - Giờ trước các em đã làm gì rồi? - HS đóng vai theo lời thoại đã viết. Bài tập 5: Thực hành giải quyết mâu thuẫn trong sách bài tập t21. * Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta cần giải quyết theo hướng tích cực. 3. Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại. - 1 HS đọc. - HS trình bày cách giái quyêt mâu thuẫn - HS nhận xét - HS lắng nghe. - Viết lới thoại cho tình huống ở bài tập 3. - Các nhóm trình lời thoại của nhóm mình viết. - HS thực hành đóng vai. - Các nhóm nhận xét và bổ sung. - HS hoạt động theo nhóm 4. - các nhóm trình bày. - HS lắng nghe. Tiết 7: Toán LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó. 50m 40m (1) (2) 50m 70,5m Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó. (2) (1) 60m 15m 40,5m 32,5m Bài 3: SGK T104 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.- HS đọc. 1 HS nêu các bước giải. - HS làm bài. - Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học - 2 Học sinh lên trả lời. - Lớp nhận xét - Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên. - 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung Bài giải: Diện tích hình chữ nhật 1 là: 50 x 40 = 2000 (m) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 70,5 x 50 = 3525(m) Diện tích thửa ruộng là: 2000 + 3525 = 5525(m) Đáp số: 5525 m - Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng Bài giải: Diện tích hình chữ nhật 1 là: 60 x 32,5 = 1950 (m) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 40,5 x 15 = 607,5(m) Diện tích thửa ruộng là: 1950 + 607,5 = 2557,5(m) Đáp số: 2557,5 m ABM 20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2) BCNM (20,8 +38)x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) CDN 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2) ABCD 254,8 +1099, 56 +480,7 = 1835,06 (m2) Tiết 6: Tiếng việt Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được thế nào là câu ghép, xác định được câu ghép, xác định đúng các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Bài mới: Bài 1: a) Những câu nào dưới đây là câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? a.Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b.Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ. c.Bà tôi ở rất xa / nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà ở bên cạnh. d.Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. b)Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm các vế của câu ghép. - Nhận xét và ghi điểm. KQ: a,c Bài 2: (Vở ÔLTV T88) - HS đọc nội dung và yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. KQ:a. còn; b. tuy..nhưng c. không những..mà Bài 3: (T83- Vở ÔLTV) - HS tự làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm phiếu - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài (nếu sai) - Cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ CAÙC TAÁM
File đính kèm:
- Giao_an_lop_5_tuan_22_1516.doc