Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:

- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).

 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu giờ học.

2.2.Hướng dẫn HS lập CTHĐ:

a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV cho HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mới. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.

- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.

- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.

- Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.

b. HS lập chương trình hoạt động:

- GV cho HS làm bài vào vở.

- GV cho 1 HS lập CTHĐ bảng phụ.

- GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu.

- Đưa bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá.

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.

- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.

- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- 2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc to rõ đề bài.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề.

- HS nêu.

- HS theo dõi bảng phụ.

- HS làm việc cá nhân.

- HS được làm vào bảng phụ.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi bảng phụ.

- HS đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét. HS nhận xét, bổ sung.

- HS tự sửa bài của mình.

- 1 HS đọc lại.

- HS lắng nghe.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân mà anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người 
-  người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp  mới biết anh là người bán bánh giò. 
- HS nêu.
- Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung)
Tiết 2: Toán
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.Bài tập 1.2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
 -Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính CV và diện tích hình tròn? cách tính độ dài đáy của hình tam giác? 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động : 
Ø Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp cn, hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.
Bước 1: Hình hộp chữ nhật
 Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch
 Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào một mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.
 Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
 GV vừa chỉ để cả lớp đếm kiểm tra.
 Các mặt đều là hình gì?
Gắn hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt.
 HS lên chỉ các mặt của hình hộp CN.
 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107).
Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên.
 Hãy so sánh các mặt đối diện?
 GV : Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.
 Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước ( như SGK tr. 107).
 Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào?
 Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?
 Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
 KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
 Gọi 1 HS nhắc lại.
 Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
Bước 2: Hình lập phương:
Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu HS quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).
- Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
ØHoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phu.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.
H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?
Bài 2:
a) Tiến hành tương tự như bài 1.
b) Gọi 1 HS đọc phần b. Tự làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS trả lời và làm bài tập trên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát.
- HS quan sát.
- 6 mặt.
- Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ.
- HS thao tác.
- HS lắng nghe
- Mặt 1 bằng mặt 2; Mặt 4 bằng mặt 6; Mặt 3 bằng mặt 5.
- HS quan sát.
- 8 đỉnh: A; B; C; C; D; M; N; P; Q.
- 12 cạnh: AB;BC;CD;DA; DQ;CP;BN;MN;NP; PQ; QM.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS thao tác.
-Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
HS thực hiện yêu cầu.
 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
- Đọc phần b, làm bài vào vở.
 Diện tích mặt đáy MNQP là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên AB MN là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
- 2 HS nêu.
- HS trình bày.
Tiết 3: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học.
2.2.Hướng dẫn HS lập CTHĐ:
a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mới. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
b. HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cho 1 HS lập CTHĐ bảng phụ.
- GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Đưa bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to rõ đề bài.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS được làm vào bảng phụ.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét. HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa bài của mình.
- 1 HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Mở rộng vốn từ : Công dân 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét .
2. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 3:
- GV Hướng dẫn HS làm Bt 3.
GV nhận xét.
Bài 4:
- GV: Vế câu điền vào chỗ trống không nhất thiết phải kèm theo QHT 
- GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm lại BT3 và đọc đoạn văn ngắn mà các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân (BT 4) tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3.
- HS làm viết vào vở các câu ghép.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Nhiều HS nối tiếp đọc câu của mình.
- HS nêu.
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Bài tập 1.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật (hình lập phương)?
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: 
 b) Hoạt động: 
* Hoạt động 1 : 
* Diện tích xung quanh:
- HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Chỉ ra các mặt xung quanh.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hình minh họa SGK .
-GV tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính SXQ của hình hộp chữ nhật.
- Sau khi khai triển phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào?
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào?
- 1 HS lên bảng làm bài; lớp làm nháp.
- GV : 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.
*Diện tích toàn phần
Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.
- Kết luận: như quy tắc SGK tr.109.
* HĐ 2: Thực hành :	
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.
+ Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2:( Nếu còn thời gian)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Thùng tôn có đặc điểm gì?
- Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
- HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò: Nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng nêu.
- HS nghe.
- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát thao tác.
- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.
- DT xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng DT của hình chữ nhật có: 
Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
Chiều rộng là: 4cm 
Chiều dài nhân chiều rộng.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là: 26 x 4 = 104 (cm2)
 Đáp số: 104 cm2
- Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS đọc.
- Là tổng diện tích 6 mặt.
- Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.
- Diện tích một mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm2)
St toàn phần của HHCN là:
 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
Gọi vài HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS làm bài.
Diện tích xung quanh:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 ( dm2)
Diện tích toàn phần:
54 + ( 5 x 4 x 2 ) = 94 ( dm2)
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc.
 Không có nắp, dạng hhcn.
Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp).
 HS làm bài.
- HS chữa bài: Đáp số: 204dm2
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết ( tả người ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài :
2.2. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp 
+Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn sai lỗi chính tả, còn sai dùng từ đặt câu 
+ Thông báo điểm số cụ thể.,
2.3. Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài: 
- GV trả bài cho học sinh.
a./ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+ GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ.lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Cho HS đổi bài bạn bên cạnh để rà soát lỗi.
c . H dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
 * Cho HS viết lại 1 đoạn văn trong bài.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lần lượt.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. Xác định yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe.
- Nhận bài.
- 1 số HS chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp.
- HS theo dõi trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập.
- HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta phải thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
ØHoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Đến Uỷ ban nhân dân xã 
- Gọi 1-2 HS đọc truyện trong SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
1.Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
2. UBND phường làm các công việc gì?
3.UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã?
- GV kết luận: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ.
ØHoạt động 2: Làm bài tập 1 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã làm các việc:
b, c, d, đ, e, h, i.
ØHĐ nối tiếp: Dặn dò.
- 1,2 HS nêu.
- 2 HS đọc truyện trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
- HS lắng nghe.
 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện lên trình bày ý kiến 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I.MỤC TIÊU :
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
 - GD học sinh sử dụng năng lượng chất đốt cần chú ý đến bảo vệ môi trường.
 - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
 - Kĩ năng bình luận, đánh giá về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ: Hình & thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mặt trời cung cấp nămg lượng cho trái đất ở dạng nào?
- Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ?
2. Bài mới : 
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động: 
a) HĐ 1 : Kể tên một số loại chất đốt.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí.
b) HĐ 2: Quan sát & thảo luận.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
*N.1: Sử dụng các chất đốt rắn.
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi. 
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ?
*N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng 
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làmgì ?
+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu ? 
*N.3: Sử dụng các chất đốt khí.
+ Có những loại khí đốt nào ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
- GV theo dõi nhận xét.
 c) HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
- Cho các nhóm thảo luận & trả lời 
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? 
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao ? 
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt để đung nấu ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV theo dõi nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS nghe.
+ Ở thể rắn: củi, than, rơm, rạ; ở thể lỏng: xăng, dầu ,; ở thể khí : ga,
- N.1: 
.củi, tre, rơm, rạ ,
+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện, một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi...khai thác chủ yếu ở Q/Ninh 
+ Than bùn, than củi 
- N.2:
+ Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy.
+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu 
- N.3:
+ Khí tự nhiên, khí sinh học 
+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ 
- HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời. 
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
+ Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người 
+ Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt.
+ HS nêu.
+ HS trả lời.
+ Gây cháy, nổ, . . .
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS lắng nghe..
Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN 
I. MỤC TIÊU:
 - Làm và hiểu được nội dung bài tập 4.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới:
 * Ôn lại kiến thức cũ:
- Đọc bài tập 3
- GV kết luận:
*Bài tập 4:
- Gọi một học sinh đọc bài tập 4 .
- Bài tập yêu cầu các em làm gì.
- Để viết được lời thoại em phải làm gì.
- 1 hs đọc bài tập 3.
- Nội dung câu chuyện là gì.
- HS viết lời thoại.
*Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta cần giải quyết theo hướng tích cực.
3. Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập còn lại. 
- 1 HS đọc.
- HS trình bày cách giái quyêt mâu thuẫn
- HS nhận xét
- HS lắng nghe. 
- Viết lới thoại cho tình huống ở bài tập 3.
- Đọc kĩ bài tập 3.
- cả lớp láng nghe.
- câu chuyện gữa Ngọc và Trang.
Học sinh viết theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm trình lời thoại của nhóm mình viết.
 - Các nhóm nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe. 
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
 - HS tính thành thạo diện tích các hình đã học.
 - Rèn kỹ năng tính. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Củng cố kiến thức:
- Cho HS viết công thức vào vở.
- Hướng dẫn HS cách chia hình sao cho thuận tiện.
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: Vở bài tập
Bài 2: Vở bài tập
Bài 3:	 B
BF = 2 cm
EC = 4 cm	 A F
AD = 8 cm
AF = 7 cm
 	D E C
4/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nêu lại cách thực hiện tính diện tích HCN, HV, HT.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp th

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_21.doc