Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015

Tiết 4: Tập đọc

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.

 - Hiểu ND : bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong lòng nhân dân).

 3. Học thuộc lòng bài thơ.

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài học.

 - Viết bảng phần luyện đọc, HTL

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B ứng với vạch 2 cm của thước 
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
- Điểm M.
+ Độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng AB
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB
- Viết là: AM = AB
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
- GV nhận xét 
 C K D
 Bài 2: (99) * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành gấp ,đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB, đánh dấu trung điểm K của đoạn thẳng CD
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- Vài HS lên bảng thực hành.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả
 Bài viết: ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu: 	
* Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "Ơ lại với chiến khu"
2. Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải đố .
II. Đồ dùng dạy học.	
	- Viết bảng ND bài 2 (a).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: liên lạc nhiều lần 	
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HS viết bảng con
2. HD HS nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ...
- Viết từ khó: bay lượn
 bùng lên
 rực rỡ
- HS phân tích
- HS đọc
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. Hướng dẫn trình bày: 
- Bài viết thuộc thể loại gì ? Cách trình bày ?
c) GV đọc bài
- HS nghe viết bài vào vở.
d) Chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở nhận xét 
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập.
 Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 - 4 HS đọc bài.
Lời giải: 
- Sấm và sét
- Sông
+ HS nhận xét.
+ HS đọc lại câu đố và lời giải đố
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
	- Hiểu ND : bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong lòng nhân dân).
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài học.
 - Viết bảng phần luyện đọc, HTL
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện "ở lại với chiến khu
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HS kể
2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp 
- Đọc từ khó.
- Đọc từng khổ trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc khổ thơ khó
- Đọc nối tiếp + giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- Những dòng thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu...
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba, mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, ba nhớ chú ngước lên bàn thờ...
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh...
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?
- ND bài?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.
- HS nêu
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS HTLtheo hình thức xoá dần.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài .
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
- GV nhận xét
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 21 thỏng 1 năm 2015
Tiết 1: Toỏn 
 So sánh các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10 000.
	- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điểm ở giữa ?
B. Bài mới
1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 
 10 000
- GV viết lên bảng: 999 ... 1000
 C I K
- I là điểm ở giữa
- HS quan sát.
- Hãy điền dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
- HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 có ít chữ số hơn 1000
999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
- Chỉ cần đếm chữ số của mỗi rồi so sánh , số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
- GV viết bảng 9999....10 000 
- HS so sánh 9999 < 10 000
- GV viết bảng 9999....8999
- HS quan sát 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9999 > 8999.
- GV viết 6579 ... 6580
+ Hãy nêu cách so sánh.
- HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất
- Vì chữ số ở hàng nghìn đều là 6, so sánh chữ số ở hàng trăm đều là 5, so sánh tiếp chữ số ở hàng chục, vì 7 < 8 nên: 
 6579 < 6580
- HS so sánh :
 8979 = 8979
- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
- HS nêu như SGK - HS nhắc lại.
2: Thực hành. 
a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số.
Bài 1 ( Giảm cột 2; HS: TB, Y )
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 9650 < 9651
1999 6951
6742 > 6722 1965 > 1956
900 + 9 < 9009 6591 = 6591
 Bài 2(100): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
1 km > 985m 60 phút = 1 giờ.
 600cm = 6m 50 phút < 1 giờ
 797mm 1 giờ
Bài 3 ( Giảm: HS - TB, Y )): 
* Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
 2 SH nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753 là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019 là số 6019.
Tiết 2: LTVC
Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Viết bảng lớp làm BT 1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
- Thế nào là nhân hóa ? 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Dùng những TN gọi người, tả người để gọi, tả sự vật.
2. Bài tập.
a) Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- HS làm trên bảng
- HS nhận xét.
Lời giải:
- GV nhận xét kết luận.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
b) Cùng nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là : kiến thiết.
- HS đọc lại lời giải
b) Bài 2: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng...
- HS nghe.
- HS kể theo nhóm.
- GV gọi HS kể.
- Vài HS thi kể.HS nói về công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc:VD: Trưng Trắc , Trưng Nhị,Trần Quốc Toản,...
- GV nhận xét
c) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài: điền dấu phẩy...
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn.
Lời giải:
Bấy giờ, ở Lam Sơn,...Trong những năm....còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần,giặc vây rất ngặt , quyết bắt ... được Lê Lợi.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Đạo Đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T 2)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Giỳp Học sinh hiểu
+ Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, khụng phõn biệt màu da, dõn tộc ...
+ Trẻ em cú quyền tự do kết bạn và thu nhận những nột văn húa tốt đẹp của cỏc dõn tộc
khỏc.
2. Thỏi độ:
+ Học sinh quớ mến, tụn trọng cỏc bạn thiếu nhi đến từ cỏc dõn tộc khỏc nhau.
+ Tham gia cỏc hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
+ Giỳp đỡ cỏc bạn thiếu nhi nước ngoài.	
II. Đồ dựng: 
+ Bộ tranh về cỏc cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
+ Đạo cụ để sắm vai, phiếu bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vỡ sao chỳng ta phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
2, Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Viết thư kết bạn.
Mục tiờu: HS thể hiện được tỡnh thõn ỏi, đoàn kết khi viết thư kết bạn cựng nhau.
Cỏch tiến hành: 
+ Yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏc bức thư đó chuẩn bị từ trước.
+ Lắng nghe, uốn nắn cõu, chữ, nhận xột nội dung thư và kết luận: Chỳng ta cú quyền kết bạn, giao lưu với bạn bố Quốc tế.
+ 5à6 học sinh trỡnh bày.
+ Cỏc học sinh khỏc bổ sung hoặc nhận xột về nội dung.
Hoạt động 2: Những việc em cần làm.
Mục tiờu: HS biết được những việc mỡnh cần làm để thể hiện sự đoàn kết với thiếu nhi thế giới.
Cỏch tiến hành: 
+ Yờu cầu học sinh làm bài trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập.
 Điền chữ Đ vào ă trước hành động em cho là đỳng, Chữ S vào ă trước hành động em cho là sai.
1. ă Tũ mũ đi theo, trờu chọc bạn nhỏ là người nước ngoài.
2. ă Ủng hộ quần ỏo, sỏch vở giỳp cỏc bạn nhỏ nghốo CuBa.
3. ă Khụng tiếp xỳc với trẻ em nước ngoài.
4. ă Giới thiệu về đất nước với cỏc bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam.
5. ă Cỏc bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, khụng thể ủng hộ cỏc bạn.
6. ă Giỳp đỡ cỏc bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giỳp chỉ đường, núi chuyện ...
+ Kết luận: Chỳng ta cần phải quan tõm và giỳp đỡ cỏc bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tỡnh đoàn kết, hữu nghi giữa thiếu nhi cỏc nước trờn thế giới.
+ Học sinh làm bài trong phiếu bài tập của mỡnh.
à Sai.
à Đỳng.
à Sai.
à Đỳng.
à Sai.
à Đỳng.
- HS đọc kết quả, lớp nhận xột
+ Cỏc học sinh cũn lại nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hỏt, bài thơ
Của thiếu nhi thế giới và Việt Nam.
+ Giới thệu với học sinh bài hỏt: Tiếng chuụng và ngọn cờ (Phạm Tuyờn), Trỏi đất này là của chỳng minh (Định Hải). Yờu cầu học sinh chia thành 2 tổ hỏt những bài hỏt này.
+ Giới thệu bài thơ của Trần Đăng Khoa bài: Gửi bạn Chi lờ.
+ Nhận xột và kết thỳc tiết dạy.
Tiết 4: TNXH
Bài 39: Ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu: 	
 * Sau bài học HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh .
- Yêu quý gia đình, xã hội, trường học , tỉnh (thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các cách xử lí rác thải?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. ND ôn:Thảo luận về chủ đề xã hội
- GV giao ND thảo luận cho các nhóm
a. Nhóm 1: Gia đình và họ hàng 
- GT những người thuộc họ nội , những người thuộc họ ngoại trong gia đình em?
- Lấy VD về gia đình 1, 2, 3 thế hệ
b. Nhóm 2.
- Nêu 1 số hoạt động ở trường?
c. Nhóm 3.
- Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc?
d. Nhóm 4. Hoạt động vệ sinh môi trường
đ. Nhóm 5: An toàn giao thông
- Nêu những nét chính về an toàn giao thông ở địa phương em?
- Để giữ an toàn giao thông ở địa phương, những người tham gia giao thông cần làm gì?
- GV, HS nhận xét
C. Củng cố , dặn dò
GV củng cố bài.
Nhận xột tiết học.
- 4 cách: Chôn, đốt, tái chế, ủ làm phân bón
- HS hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo
- HS giới thiệu người thuộc họ nội, ngoại...
- Hoạt động ở trường: học tập,
- Hoạt động CN: luyện gang, thép,chế tạo máy móc,...
- Hoạt động NN: trồng trọt ,chăn nuôi...
- HĐ thương mại: mua, bán
- HĐ thông tin liên lạc: chuyển , phát tin,...
- HS nêu biện pháp xử lí chất thải, nước thải ở 1 số nơi: gia đình, nơi công cộng
- Nêu vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người và sinh vật,
- Nêu những việc cần làm khi tham gia giao thông...
- HS nêu ND ôn tập
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập Viết
ôn chữ viết hoa N (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
	- Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ	
 "Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa N.
	- Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
	- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HS viết: N, Nhà Rồng
2. HD HS viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS mở vở quan sát.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Ng, V, T.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết .
- HS quan sát.
- HS tập viết bảng con.
GV quan sát sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc
- 2 SH đọc từ ứng dụng.
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi(1940 - 1964 ).Là anh hùng liệt sĩ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ,...
- HS nghe.
- GV viết, hướng dẫn Nguyễn Văn Trỗi.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Những người trong 1 nước phải biết yêu thương gắn bó với nhau.
- GV viết, hướng dẫn: Nhiễu, Người
- HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. HD HS viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- HS viết bài vào vở.
4. Chữa bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét bài viết.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: HĐGGLL
Cây kết nghĩa
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc trồng cây.
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối trong trường.
II. Chuẩn bị:
- Cây cối trồng trong trường.
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- Sưu tầm những hình ảnh đẹp về phong cảnh đẹp của đất nước.
- GV nhắc HS chuẩn bị
- HS quan sát, tìm hiểu về các loại cây ở trong vườn trường để biết đó là cây gì? Nó được trồng từ bao giờ
- Chọn người điều khiển chương trình
Bước 2. HS sưu tầm tranh ảnh.
- HS dán tranh, ảnh vào tờ giấy khổ to.
- HS thảo luận nhóm để hiểu rõ tác dụng của cây cối đã tô điểm cho phong cảnh tươi đẹp của đất nước.
Đại diện nhóm giới thiệu tranh sưu tầm của tổ.
- HS tham quan cây cối trong vườn trường. GV giới thiệu tên cây, nó được trồng từ bao giờ ?
Bước 3. Nhận và thực hành chăm sóc cây.
- Nêu tác dụng của cây ?
- HS thảo luận: 
- Che nắng, làm cho không khí trong lành, chống xói mòn, làm giàu cho đất nước,
- HS nêu những việc làm để chăm sóc cây cối.
- Các tổ nhận và hứa chăm sóc “Cây kết nghĩa”
- Các tổ thực hành chăm sóc “Cây kết nghĩa”
Bước 3. Nhận xét - đánh giá
- GV nhận xét ý thức thái độ của HS
Tiết 3: Thể dục
Thứ năm ngày 22 thỏng 1 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
 Bài 1 (101)
- HS so sánh: 6589 < 6598
- Củng cố về so sánh 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh:
7766 > 7676 1000g = 1kg
8453 > 8435 950g < 1kg
9102 < 9120 1km < 1200m 
5005 > 4905 100phút > 1giờ 30 phút
 Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm bài.
a) Từ bé đến lớn: 
 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn - bé:
 4802, 4280, 4208, 4028
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
 Bài 3 (101):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu
a) Bé nhất có 3 chữ số: 100
b) Bé nhất có 4 chữ số: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
 Bài 4 (101):( Giảm ý b: TB, Y )
* Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào sgk
a. Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300
b. Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
c. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả
 Bài viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn một trong bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu dễ lẫn s/x. Đặt câu đúng với các từ ghép tiếng có âm đầu dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: sấm, sét, xe sợi 	 - HS + GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a. HD học sinh chuẩn bị :
- HS viết bảng con
- GV đọc đoạn văn viết chính tả 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
+ Đoạn văn nói nên điều gì ?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- HS nêu
- Viết từ khó:trơn lầy thung lũng lúp xúp
- Hướng dẫn trình bày
- HS đọc
- HS phân tích
- HS luyện viết vào bảng con 
- Bài viết thuộc thể loại gì ? Cách trình bày ?
- HS nêu
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở 
c. Chữa bài. 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD học sinh làm bài tập 
 Bài 2a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài 
- HS đọc bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét 
Lời giải:
a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
- HS đọc lại bài
 Bài 3a.( Giảm 2 câu: TB, Y )
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đặt câu. 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Lời giải
- Ông em đã già những vẫn sáng suốt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay.
- Thùng nước sóng sánh theo bước chân của mẹ.
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thủ cụng
Tiết 5: TNXH 
Bài 40: Thực vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
*Giáo dục kĩ năng sống: KN quan sát, tìm kiếm và sử lí thông tin: phân tích, so sánh, tìm đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ích lợi của cây? 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm 
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( nhóm trưởng điều khiển).
+ GV giao NV quan sát 
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Tên của cây
+ Chỉ và nói tên từng bộ phân.
- Hình dạng, kích thước, đặc điểm, của cây:
- Cây đó cao hay thấp, to hay nhỏ, thân cứng hay mềm ?
- Lá có hình gì, to hay nhỏ; tán cây to tròn hay hẹp, cây có hoa không?
- Rễ cây ăn sâu xuống đất hay nổi nên trên?
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo 
- Các nhóm báo cáo 
 Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
2.Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm:Quan sát hình trong SGK
- Nêu những điểm giống và khác nhau của cây có trong hình
- Cây có những bộ phận nào?
- T.1: Cây có lá, thân giống như cây ở T.2,3
- T.3:Cây có rễ nổi nên khác với cây ở tranh khác.
- T. 4: Cây có quả, khác cây ở tranh khác.
- T.5,6: Cây đều có lá hoa
- Rễ, thân, 

File đính kèm:

  • docT20.doc