Giáo án lớp 5 - Tuần 18
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
*KN: Tư duy,giao tiếp, thực hành.
Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc viết một số tiếngđơn giản trong bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
- Bảng ghi sẵn bài tập 2 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ững gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chu vi mảnh đất tức là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m. - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài , * Bài 3: Làm vào VBT - Hướng dẫn học sinh tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. - Nhận xét,sửa sai. 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Chu vi hình vuông. - BTVN: 2,3/87sgk - 1 em - Nghe giới thiệu - Nhắc lại đề. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên: Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát hình vẽ - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm+3cm+4cm+3cm = 14cm - Tổng của một cành chiều dài với một cạnh chiều rộng là : 4cm + 3cm = 7 cm - 14 gấp 2 lần 7 - Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng số độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài. - Tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức (a + b) x 2. - Nhiều em nhắc lại - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vbt: Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hcn là: (20 + 13 ) x 2= 66(cm) Đs: 66 cm Trình bày ,hỏi đáp,sửa sai - 1 em đọc đề. - Mảnh đất hình chữ nhật có - Chiều dài 35m, chiều rộng 20m - Chu vi của mảnh đất. Bài giải Chu vi của mảnh đất đó là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) ĐS: 110 m Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - Thực hiện tính - Chu vi hình chữ nhật ABCDlà: (31 + 63) x 2 = 188(m) - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (40 + 54) x 2 = 188(m) C. chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ. Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - Ghi nhớ thực hiện. ĐẠO ĐỨC: (T18) ÔN TẬP HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập và thực hành kỹ năng 8 bài đã học trong Học kỳ I *KN: giao tiếp, trình bày, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi hệ thống các bài học đã học trong học kỳ I III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.Bài cũ: 2. Bài mới: Ôn tập - Từ đầu năm đến bây giờ các em đã học những bài nào ? - Ôn từng bài. 1. Kính yêu Bác Hồ: - Em nào thuộc 5 điều Bác dạy ? - Em làm gì thể hiện tình cảm và biết ơn Bác Hồ ? - Kể điều em biết về Bác Hồ qua truyện, nghe kể? 2. Giữ lời hứa: - Em đã giữ lời hứa với bạn bè và mọi người chưa ? - Kể một việc mà em đã giữ lời hứa ? Thái độ mọi người như thế nào ? 3. Tự làm lấy việc của mình: - Kể những việc mình tự làm trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. - Em làm những việc đó với thái độ như thế nào ? 4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: - Học sinh có quyền gì ? Bổn phận gì ? - Kể những việc em quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình ? 5. Chia sẻ vui buồn cùng bạn: - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong tình huống cụ thể. - Kể những việc mình đã quan tâm, chăm sóc ... bạn ? 6. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường: - Kể những việc em làm ở trường, ở lớp . 7. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng: - Kể những việc mình giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? Vì sao mình phải quan tâm giúp đỡ ? 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ : - Kể việc làm phù hợp tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ ? - Vì sao em phải biết ơn thương binh, liệt sĩ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cá nhân, bổ sung : Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia việc lớp việc trường; Quân tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ. - Vài học sinh nhắc lại. - 3em - 2 em kể. - Cá nhân,nhận xét - 4 em trả lời. - - 2em, lớp bổ sung. - Làm bài cá nhân vào phiếu giao việc. - 4 em lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm một tình huống. a. Tình huống 1: Bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng nán lại giúp Thuận lên xe đẩy dựng ở góc lớp. b. Tình huống 2: Các bạn chúc mừng bạn Thơ được đi dự họp mặt Cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố. c. Tình huống 3: Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi đó. d. Tình huống 4: Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm mẹ ốm. - 3 em - Lớp thực hành quét dọn, vệ sinh lớp học. - 4 em trả lời dưới hình thức trả lời nối tiếp. - 3em - Liên hệ những việc bản thân làm. - 2 em - Lắng nghe,thực hiện. TUẦN 18: Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014. TOÁN: CHU VI HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4) - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông *KN:giao tiếp, tư duy.thực hành. KT: Nhận biết được hình vuông trong bài(2em )-1em làm bài theo lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, phấn màu, hình vuông cạnh 3dm - Vbtth/112,113 – sgk/88 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và sửa bài tập 2, 3/87sgk. * Nhận xét ,chữa bài 2.Bài mới: - Giới thiệu bài- ghi đề : Chu vi hình vuông. 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm, và yêu cầu học sinh tính chu vi hình vuông ABCD. - Yêu cầu học sinh tính theo cách khác. (Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng ) Hỏi: - 3 là gì của hình vuông ABCD ? - Hình vuông có mấy cạnh ? Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau ? - Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài một cạnh nhân với 4. . Luyện tập - thực hành:Vbtth/88 Bài 1: - Cho học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài Nhận xét,chữa bài Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết được điều gì ? - Hình chữ nhật tạo thành bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu ? - Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông ? - Yêu cầu học sinh làm bài nhận xét ,chữa bài. * Bài 4: Cho HS đo độ dài cạnh hình vuông đã kẻ sẵn rồi tính chu vi hình vuông đó Nhận xét,sửa sai B ài 5: Dành cho hs khá, giỏi . Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Dặn dò: Về nhà làm bài tập luyện tập thêm. * Bài sau: Luyện tập. - BTVN: 2,3/88 sgk - 2 em - Nghe giới thiệu- nhắc lại đề. - Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm) -3 là độ dài cạnh của hình vuông ABCD. - Hình vuông có 4 cạnh –Các cạnh của nó bằng nhau. - Đọc quy tắc: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy chiều dài một cạnh nhân với 4. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Người ta uốn một sợi dây thép vừa đủ thành một hình vuông cạnh 10cm. Tính độ dài đoạn dây đó. - Ta tính chu vi của hình vuông có cạnh là 10cm. - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Đoạn dây đó dài là: 10 x 4 = 40 (cm) ĐS: 40 cm Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20cm. Tính chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như thế. - Quan sát hình - Ta phải biết chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. - Chiều rộng hình chữ nhật chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông. - Chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông. - 1 em lên bảng -lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 3= 60 (cm) Chu vi của hình chữ nhật là: (60 + 20) x 2 = 160 (cm) ĐS: 160 cm Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - 1em lên bảng Cả lớp đo hình vẽ trong VBT và làm bài. Hai em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau, - Ghi nhớ, thực hiện CHÍNH TẢ: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2) *KN : giao tiếp , trình bày, nhận xét. Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc viết một số tiếngđơn giản trong bài II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc đã học . III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. * Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc mẫu giấy mời - Nhắc học sinh ghi nhớ nội dung của giấy mời như: lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng. - Gọi học sinh đọc lại giấy mời của mình, học sinh khác nhận xét. Nhận xét,tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. Học sinh theo dõi - 1em - 1em. - Tự làm bài vào vở - 3 em CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do-Hạnh phúc GIẤY MỜI Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tiên An Lớp 3/2 trân trọng kính mời thầy Tới dự: Buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 Vào lúc: 8 giờ ngày 19-11-2014 tại Phòng học lớp 3/2. Chúng em rất mong được đón thầy. Ngày 17 tháng 11 năm 2012 Thay mặt lớp Lớp trưởng Nguyễn Phước Chỉnh Nhận xét,sửa sai Lớp trưởng TẬP VIẾT: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 4) I.MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2) *KN: giao tiếp, nhận xét,thực hành. Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc viết một số tiếngđơn giản trong bài II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi sẵn tên các bài đã học. - Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Yêu cầu học sinh tự làm - Chữa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi học sinh đọc lại lời giải 4.Củng cố - dặn dò: - Dấu chấm có tác dụng gì ? - Dặn dò: Về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra. - Theo dõi - 1 em đọc yêu cầu trong SGK. - 1 emđọc phần chú giải trong SGK. - 4 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - 4 em đọc bài làm của mình-lớp nhận xét,hỏi đáp, sửa sai. - Tự làm bài tập. - Lớp làm bài vào vở Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất. - Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn. - Ghi nhớ, thực hiện. TUẦN 18: Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014. TẬP ĐỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 5) I.MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) *KN:giao tiếp, trình bày, nhận xét. Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc viết một số tiếng đơn giản trong bài. II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 10 đến tuần 17. - Photo đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng học sinh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lòng. - Gọi học sinh nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi học sinh trả lời 1 câu hỏi về bài. - Cho điểm trực tiếp học sinh 3. Ôn luyện về viết đơn - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài (theo dõi,giúp đỡ) . - Gọi học sinh đọc đơn(nhận xét,sửa sai,tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư. - Cá nhân ,bổ sung: Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Nhớ Việt Bắc, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm. - Lần lượt lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - 1 em đọc yêu cầu trong SGK - 2 em đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất. - Nhận phiếu và tự làm - 5 - 7 học sinh đọc lá đơn của mình. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *********** Tiên An, ngày19 tháng 12 năm 2012 ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Tiên An Em tên là : Sinh ngày : Nơi ở : Thôn , xã Tiên An, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Đang học lớp : 3/2 Trường Tiểu học Tiên An. Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2014, vì em đã trót làm mất. Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng quy định của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn ! Người làm đơn nhận xét,sửa sai - Ghi nhớ,thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. *KN: giao tiếp, tư duy,thực hành. KT: 1em thực hành theo lớp - 2em nhận biết các hình đã học trong bài. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn các hình Vbtth/114,115 – sgk/89. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập 2/88 sgk * Nhận xét ,chữa bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. Hướng dẫn luyện tập:Vbtth/114,115 Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài Nhận xét,sửa sai * Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề - Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm. - Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti- mét, đề bài hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo xăng-ti-mét ta phải đổi ra mét. Nhận xét,sửa sai. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu và tính Nhận xét ,sửa sai * Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Vẽ sơ đồ bài toán Hỏi: - Bài toán cho biết những gì ? - Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Làm thế nào để tính chiều dài của hình chữ nhật ? - Yêu cầu học sinh làm bài Nhận xét ,sửa sai 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các bảng nhân, chia đã học. Nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số, tính chu vi của hình chữ nhật, hình vuông,.. để kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học- BTVN: 1,3/89 sgk - 1 em - Nghe giới thiệu - 1em. - 1 em lên bảng -lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi vở chấm chéo để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Chu vi hình chữ nhật đó là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - 1em: Khung của một bức tranh là hình vuông có cạnh 50cm. Hỏi chu vi của bức tranh đó là bao nhiêu mét ? - Tự làm bài,đổi vở để kiểm tra. Bài giải Chu vi của khung tranh đó là: 50 x 4 = 200 (cm)= 2m ĐS: 2m Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. Trao đổi nhóm đôi làm bài Bài giải Cạnh hình vuông đó là 24: 4 = 6 (cm) ĐS: 6 cm Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - Tính chiều dài của hình chữ nhật biết nửa chu vi của hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m. Cá nhân: - Bài toán cho biết nửa chu vi của hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m. - Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. - Bài toán hỏi chiều dài của hình chữ nhật. - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40 (m) ĐS: 40 m Trình bày,sửa sai,hỏi đáp. - Ghi nhớ ,thực hiện. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TT) I. MỤC TIÊU : - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. * KN:hợp tác; trình bày. II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GV HS 1. Bài cũ: - Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh đó. Nhận xét 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Quan sát hình theo nhóm: *MT: HS kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Cách tiến hành: - B1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4(GSK) và cho biết các hoạt động nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ 2: Làm việc cá nhân * MT: Giới thiệu về gia đình của em. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2 em - Nhắc lại đề bài - Các nhóm quan sát hình và thảo luận. - Đại diện các hóm trình bày. - Nhận xét - Vẽ sơ đồ về gia đình của mình. - Giới thiệu về gia đình mình. - Nhận xét Lắng nghe. TUẦN 18: Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân ( chia) số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. * KN: giao tiếp, tư duy,thực hành. KT: 1em thực hành theo lớp-2em nhận biết các hình đã học trong bài. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập - Vbtth/116,117 – sgk/90. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Bài cũ: - Gọi hs làm bài tập 3/89 sgk * Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề: Luyện tập chung. Hướng dẫn luyện tập : Vbtth/116,117 * Bài 1: Tính nhẩm * Bài 2:Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT. * Chữa bài, yêu cầu một số học sinh nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài. * Nhận xét,sửa sai,tuyên dương * Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài. Nhậ xét,sửa sai,tuyên dương,nhắc nhở * Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Phân tích tóm tắc bài toán HD làm bài Nhận xét ,sửa sai 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập thêm về phép nhân, chia trong bảng nhân, chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số. Ôn tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì I. - BTVN: 2,4,5/90 sgk - 3 em - Nghe giới thiệu- nhắc laijddeef. - Hỏi đáp theo cặp - Trả lời trước lớp - 2 em lên bảng - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở . Bài giải Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) ĐS: 320m Trình bày, hỏi đáp,sửa sai. - 1em đọc - Cả lớp 1 em lên bảng - Lớp làm i vào vở bt: Bài giải Số mét vải đã bán được là 81: 3 = 27(m) Số mét vải còn lại là 81 – 27 = 54 (m) ĐS: 54 m Trình bày,sửa sai, hỏi đáp. - Ghi nhớ, thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiêt1. - Bước đàu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2) *KNS: giao tiếp, trình bày, nhận xét. Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc viết một số tiếngđơn giản trong bài II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng từ tuần 10 đến tuần 17. - Học sinh chuẩn bị giấy viết thư. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng 2. Kiểm tra học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 5 3. Rèn kĩ năng viết thư - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Em viết thư cho ai ? - Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ? - Yêu cầu học sinh đọc lại bài: Thư gửi bà. - Yêu cầu học sinh tự viết bài. ( theo dõi,giúp đỡ ) - Gọi 1 số HS đọc lại lá thư của mình. Nhận xét,tuyên dương, nhắc nhở,chỉnh sửa từng từ, câu cho các em. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Học sinh về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi,lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu trong SGK - Em viết thư cho ông, bà, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê,... - Em viết thư hỏi thăm ông, bà... xem ông, bà... có khỏe không ? Ông, bà... em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng không ?... - 3 em đọc bài: Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết. - Cá nhân tự làm bài - 5 em đọc bài - Ghi nhớ, thực hiện. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 7) I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp3 học kỳ I Kt: 1em thực hành theo lớp- 2em đọc, viết một số tiếng đơn giản trong bài II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng từ tuần 10 đến tuần 17. - 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
File đính kèm:
- TUAN 18.doc