Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên
Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ:YCHS đọc bài “Nười gác rừng tí hon”
NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
-GV đọc mẫu toàn bài giọng rõ ràng ,rành mạch.
2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr129.
• GDMT:Rừng ngập mặn bị tàn phá sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến môi trường sống của con người.Việc trồng rừng,phục hồi rừng ngập mặn chính là bảo vệ môi trường sống của con người và nhiều loài sinh vật khác.
+GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2)
2.4.Luyện đọc lại;-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc.Lưu ý HS đọc đúng văn bản khoa học.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.
- NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Em có suy nghĩ gì về phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương em?
• Nhận xét tiết học.Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau.
viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bảng nhóm,chũă bài . HS suy nghĩ ghi từ cần điền vào bảng con. Chữa bài trên bảng phụ. Đọc lại bài đã điền LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài25: MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về Bảo vệ môi trường. 2. Viết được đoạn văn ngắn về bảo vệ môi trường. * GDMT:Yêu quý,bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn đối với MT xung quanh. Đồ dùng: -Bảng phụ, bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III. .Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :Gọi HS đặt câu theo yêu cầu bt 4 tiết trước. -GV nhận xét,ghi điểm. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập sgk. Bài1:Cho HS đọc đoạn văn,thảo luận nhóm 4,giải nghĩa cụm từ:Khu bảo tồn đa dạng sinh học.Gọi đại diện nhóm trả lời,GV nhận xét,chốt lời giả đúng. Lời giải đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài động vật,thực vật GDMT:Nơi em ở có khu bảo tồn thiên nhiên nào?Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ các loài động vật,thực vật trong khu bảo tồn của địa phương? Bài 2:YCHS trao đổi nhóm thi xếp nhanh từ vào 2 cột trong bảng nhóm.Nhận xét,các nhóm.Chốt lời giải đúng. +Hành động bảo vệ môi trường:Trồng rừng,trồng cây,phủ xanh đất trống đồi trọc +Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng,đánh cá bằng mìn,xả rác bừa bãi,săn bắn thú rừng,đánh cá bằng điện,buôn bán động vật hoang dã.,đốt nương, GDMT:Em và các bạn đã có những hành động nào để bảo vệ môi trường? Ở địa phương em đã thấy những hàng động nào phá hoại môi trường.Em có thể làm gì để ngăn chặn những hành động ấy? Bài 3:Tổ chức cho HS viết đoạn văn vào vở,2 HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài,Chấm,nhận xét,bổ sung bài trên bảng nhóm. GDMT:Lên án hành động phá hoại môi trường,tuyên truyền hành động bảo vệ môi trường. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS làm lại BT 3 vào vở. Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi -HS trao đổi nhóm.,phát biểu. -Liên hệ ,phát biểu. -HS làm bảng nhóm,nhận xét,thống nhất kết quả. -HS liên hệ ,phát biểu. -HS viết bài vào vở,nhận xét bài trên bảng nhóm. KHOA HỌC Bài25: NHÔM I.Mục tiêu: 1. HS nhận biết một số tính chất của nhôm. 2. Nêu được một số ứng dụng của nhôm,nhận biết một số đồ dùng bằng nhôm,và cách bảo quản chúng. 3. GD HS có ý thức giữ gìn vật dụng trong gia đình. II. Đồ dùng:Thông tin trong trang52,53,29sgk.Một số vật dụng làm bằng nhôm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +HS1:Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? +HS2: Kể một số vật dụng làm bằng đồng và cách bảo quản chúng? GV nhận xét,ghi điểm. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Kể một số máy móc vật dụng được làm bằng nhôm bằng hoạt động nhóm với dồ sưu tầm.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét.. Kết Luận:Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chế tạo các dụng cụ làm bếp,làm vỏ nhiều loại đồ hộp,khung cửa,một số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô,tàu hoả,máy bay, Hoạt động3: Tìm hiểu về tính chất của nhôm bằng hoạt động nhóm với vật thật.Đại diện trình bày,NX,bổ sung. Kết Luận:Nhôm là một kim loại nhẹ,có màu trắng bạc,có ánh kim,không cứng bằng đồng và sắt. Hoạt động 4:Tìm hiểu về cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm bằng hoạt động cả lớp.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung. Kết luận:Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu,vì nhôm dễ bị áit ăn mòn. Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS theo dõi. -HS đọc các thông tin trong sgk,phát biểu.Thảo luận thống nhất ý kiến. -HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên. -HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời.Lớp nhận xét, bổ sug.thống nhất ý kiến. -Nhắc lại kết luận của hoạt động trên. -HS đọc mục Bạn cần biết sgk. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC Bài 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I.Mục tiêu: 1.Biết đọc với giọng thông báo,rõ ràng rành mạch,phù hợp với văn bản khoa học. -Hiểu nội dung bài:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá,thành tích khôi phục rừng ngập mặn,tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. 2.Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản khoa học * GDMT: Có ý thức bảo vệ rừng,trồng rừng. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học,bảng phụ ghi đoạn 3. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:YCHS đọc bài “Nười gác rừng tí hon” NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -GV đọc mẫu toàn bài giọng rõ ràng ,rành mạch. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr129. GDMT:Rừng ngập mặn bị tàn phá sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến môi trường sống của con người.Việc trồng rừng,phục hồi rừng ngập mặn chính là bảo vệ môi trường sống của con người và nhiều loài sinh vật khác. +GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2) 2.4.Luyện đọc lại;-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc.Lưu ý HS đọc đúng văn bản khoa học. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. - NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Em có suy nghĩ gì về phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương em? Nhận xét tiết học.Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Đọc nội dung bài. -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc HS nêu cảm nghĩ. Nhắc lại nội dung bài. TOÁN Bài 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu: 1. HS biết cách chai một số thập phân cho một số tự nhiên. 2. Vận dụng thực hành tính. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng phụ,bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : -Yêu cầu HS lên bảng làm Bài tập 3a tiết trước . -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS -GV nhận xét ,chữa bài. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên theo các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách chia ,nêu nhận xét . Rút Quy tắc sgk(trang64). Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập(tr64 sgk) Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài..Nhận xét,thống nhất kết quả. a)1,32 b)1,4 c)0,04 d)2,36 Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở,2 HS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài.thốngnhất kết quả. a)X x 3 =8,4 b)5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 :5 X = 2,8 X = 0,05 Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài tập 3 sgk vào vở. Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài. - HS làm các ví dụ trong sgk. -Đọc quy tắc sgk. -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp. -HS làm vở và bảng nhóm. -HS nhắc lạiquy tắc chia. TẬP LÀM VĂN Bài 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ giữa chúng 2. Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thường gặp. 3. GD tính cẩn thận,tự tin. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: 1.Bài cũ: YCHS đọc kết quả quan sát một người mà em gặp.Nhận xét,chấm điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.Chia mỗi nửa lớp làm một ý.Gọi trả lời,NX,bổ sung,chốt lời giải đúng. a)+Đoạn 1 tả mái tóc của người bà +Đoạn 2 tả giọng nói,đôi mắt và khuôn mặt của bà +Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau,bổ sung cho nhau,không chỉ làm rõ vẻ ngoại hình của bà mà cả tính tình của bà. b)+ Đoạn văn giới thiệu chung về bạn Thắng,chiều cao ,nước da,thân hình,cặp mắt,miệng,trán. +Những đặc diểm đó được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau,làm hiện rõ vẻ bề ngoài của Thắng và tính tình của Thắng:thông minh,bướng bỉnh và gan dạ Bài tập 2:YCHS đọc đề bài 2.Tổ chức cho HS làm vào vở, Một số HS làm bảng nhóm,chấm ,NX,bổ sung. *Hỗ trợ: GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người: +Mở bài:Giới thiệu người định tả +Thân bài: -Tả hình dáng(đặc điểm nổi bật về tầm vóc, ăn mặc,khuôn mặt,mái tóc,cặp mắt,hàm răng,) - Tả tính tình,hoạt động(lời nói,cử chỉ,thói quen,cách cư xử với người khác,) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người được tả. Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm lại dàn ý vào vở. Nhận xét tiết học -HS đọc bài quan sát ở nhà.. Nhận xét,bổ sung. -HS trao đổi nhóm đôi.Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng. -HS đọc đề bài,làm vào vở,đọc bài,nhận xét,bổ sung. -HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngưòi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 TOÁN Bài 64: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1 . Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng nhóm. Bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +1HS làm bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Hướng dẫn HS làm ý a vào bảng con.nhận xét,chữa bài.Các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.GV nhận xét chốt kết quả đúng. Lời giải: a)9,7; b)0,86; c)6,1; d)5,203. Bài3: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong sgk ,nêu nhận xét.Tổ chức cho HS làm vào vở,2 hS làm bảng.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả. Lời giải: a)1,06 b)0,612 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Hướng dẫn HS về nhà làm bài 2 trong sgk và các bài tập trong vở bài tập. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS làm bảng con ý a.Nhận xét.chữa bài.Các ý còn lại làm vở,chữa bài trên bảng. HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: 1. Nhận biết được các cặp quan hệ từ,biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp. 2. Bước đầu biết được tác dụng cảu cặp quan hệ từ qua so sánh 2 đoạn văn. * GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trồng rừng,bảo vệ rừng. II. Đồ dùng:Bảng phụ, Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ : YCHS đọc đoạn văn BT3 tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 1:Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,dùng bút chì gạch 1 gạch dưới các quan hệ từ trong vở bài tập.Một HS gạch trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung. a)nhờmà; b)không nhữngmà còn GDMT:Tác dụng của rừng ngập mặn đối với MT? Bài 2:HS đọc đề,trao đổi nhóm đôi.YCHS trả lời. GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Lời giải :a)Thêm cặp từ vìnên b)Thêm cặp từ chẳng những mà GDMT:Nêu suy nghĩ của bản thân về việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn? Bài 3:YCHS đọc nội dung đoạn văn,trao đổi nhóm HS trả lời, GV nhận xét,bổ sung,chốt lại ý đúng. +So với đoạn văn a,đoạn văn b có thêm các quan hệ từ sau: Câu6:Vì vậy,Mai;Câu7:Cũng vì vậy,cô bé;Câu8:VÌ chẳng kịpnên cô bé +Đoạn văn a hay hơn vì các cập quan hệ từ thêm vào câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm nặng nề. GDMT:Bảo vệ các loài chim là bảo vệ môi trường.Không phá tổ chim,không săn bắn chim. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS VN làm lại bài tập 2 vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc bài. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS làm vở ,chữa bài trên bảng phụ. -HS liên hệ phát biểu. -HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng. - HS trao đổi nhóm ,phát biểu,thống nhất lời giải đúng. -HS liên hệ phát biểu. -Nhắc lại ghi nhớ về đại từ. KHOA HỌC Bài26: ĐÁ VÔI I.Mục tiêu: 1. Nhận biết một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. 2.Quan sát nhận biết đá vôi GDMT:Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá vôi.Có biện pháp hạn chế sự ô nhiễm môi trường do khai thác và sản xuất đá vôi. GDBVMTBVHĐ:- Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo II.Đồ dùng:Thông tin và hình trang 54,55 sgk, một số mẫu đá vôi,dấm chua. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :-HS 1:Nêu các tính chất của nhôm? -HS2: Kể tên một số vật dụng làm từ nhôm và cách bảo quản chúng? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Tìm hiểu tính chất của đá vôi bằng thí nghiệm theo nhóm với thông tin trong sgk và vật thật. -Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến: Kết Luận: Đá vôi không cứng lắm.Dưới tác dụng của axit thì đá vôi bị sủi bọ. Hoạt động3: Tìm hiểu một số vùng núi đá vôi và ích lợi của chúng bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh ảnh sưu tầm. +Gọi một số HS kể những vùng núi đá vôi mà em biết +Giới thiệu một số vùng núi đá vôi qua tranh ảnh. +Nêu công dụng cảu đá vôi. Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng.Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như:lát đường,xxay nhà,nung vôi,sản xuất xi măng,tạc tượng,. GDMT:Bảo vệ giữ gìn những hang động,danh lam thắng cảnh được tạo thành từ núi đá vôi.Hạn chế những ảnh hưởng xấu do khai thác đá vôi gây ra cho môi trường. Hoạt động cuối:Hệ thống bài. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. -HS quan sát,đọc thông tin.làm thí nghiệm.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung thống nhất ý kiến. HS quan sát tranh ảnh,vật thật và kinh nghiệm bản thân phát biểu.thảo luận thống nhất ý đúng. -HS liên hệ phát biểu. -Đọc mục Bạn cần biết sgk ĐỊA LÝ Bài 13: CÔNG NGHIỆP(tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.Sử dụng bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét sự phân bố của công nghiệp. 2.Chỉ trên bản đồ một số trung tâm CN lớn:Hà Nội,Đà Nẵng,TP Hồ Chí Minh, 3.GD ý thức học tập,hợp tác nhóm trong học tập. GDBVTNBVHĐ: Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. GDBĐKH: Hoạt đọng khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. - Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kinh thải vào bầu khí quyển. - các hoạt dộng công nghiệp và giao thông vận tải luôn tạo ra khí nhà kính. - Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này. - Ý thức chăm sóc BVMT và tiết kiệm năng lượng. - Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát II.Đồ dùng : Bản đồ kinh tế Việt Nam, Sưu tầm tranh ảnh về một số ngành CN. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kể một số ngành thủ công và các sản phẩm của ngành thủ công nổi tiếng ở nước ta? 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu Hoạt động2: Tìm hiểu về phân bố các ngành CN ở nước ta +YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi mục 3 sgk. +Gọi một số HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. +GV nhận xét,bổ sung.Cho HS quan sát ,chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số vùng công nghiệp.. Kết luận:Công nghiệp phân bố tập trung chủ yêu s ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: +Khai thác khoáng sản:Than ở Quảng Ninh;A-pa-tit ở Lào Cai;dầu khí ở thềm lục địa phía nam của nước ta; +Điện: nhiệt điện ở Phả Lại,Bà Rịa-VũngTàu;thuỷ điện ở Hoà Bình,Y-a-ly,Trị An,. Hoạt động3: Tìm hiểu về các trung tâm CN ở nước ta +Yêu cẩu HS thảo luận nhóm 4 làm các bài tập mục 4 sgk. +Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét bổ sung. +GV nhận xét,bổ sung,chỉ trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp;Giới thiệu tranh ảnh một số trung tâm CN *Kết luận. Các trung tâm công nghiệp lớn:TPHồ Chí Minh,Hà Nội,Hải Phòng,Việt Trì,Thái Nguyên,Cẩm Phả,Bà Rịa-Vũng Tàu,Biên Hoà,Đồng Nai,Thủ Dầu Một, +Điều kiện để TP Hồ CHí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta:Là trung tâm văn hoá-KHKT;có vị trí giao thông thuận lợi,đông dân cư,có vị trí thuận lợi,có nguồn đầu tư nước ngoài, Hoạt động cuối:Hệ thống bài. Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc sgk,thảo luận theo cặp, trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến. -Quan sát bản đồ chỉ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. -HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời .Lớp nhận ,bổ sung, thống nhất ý kiến. -Quan sát,chỉ trên bản đồ các khu công nghiệp lớn,giới thiệu tranh ảnh về một số khu công nghiệp. -HS nhắc lại kết luận trong sgk. KĨ THUẬT Bài 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. -Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Phân chia vị trí các nhóm thực hành. -Y/c : -Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. -Thực hành nội dung đã chọn. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau : +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. +Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 TOÁN Bài 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,100, I.Mục tiêu: 1. Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000, 2. Vận dụng giải bài toán có lời văn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng phụ, Bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: HDHS làm các ví dụ sgk,nêu nhận xét. Gv chốt ý,rút nhận xét (sgk/ 66)Cho HS đọc lại nhận xét. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập.. Bài 1:Tổ chức cho HS nhẩm lần lượt ghi nhanh kết quả vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.Gọi một số HS nêu cách nhẩm. a) 43,2:10 = 4,32; 0,65:1 = 0,065; 432,9:100 = 4,329; 13,96 : 1000 = 0,01396 b)23,7 : 10 =2,37; 2,07 : 10 = 0.207; 2,23 : 100 = 0,0223; 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài 2:Tổ chức cho HS làm vở ý a,b,2 HS làm bảng.Nhận xét bài trên bảng,thống nhất kết quả: a) 12,9 :10 = 12,9 x 0,1 ; b)123,4:100 = 123,4 x 0,01. Bài3:Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét,chữa bài trên bảng nhóm. Bài gải: Số gạo lấy ra là:537,25 : 10 = 53,725(kg) Số gạo còn lại trong kho là:537,25 -53,725 = 483,525(kg) Đáp số: 483,525 kg Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm các ý còn lại của bài tập
File đính kèm:
- tuần 13.docx