Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

KHOA HỌC

Tiết 23 :SẮT, GANG, THÉP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.

 - Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng.

 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.

3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội..
III. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HS làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
a) Vân lên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận: Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
Họat động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
LỊCH SỬ
Tiết 12 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh nắm được tình thế “	nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tình thế hiểm nghèo.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu .
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Họat động lớp.
- Học sinh nêu.
Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
- Học sinh nêu.
 Hoạt động nhóm 4
_HS thảo luận câu hỏi 
- Chia nhóm – Thảo luận.
Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.
 Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
ĐỊA LÍ
Tiết 12 :CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	+ Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 	+ Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kĩ năng: 	+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
	+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.
3. Thái độ: 	+ Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
2. Nghề thủ công 
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
→ Chốt ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
 Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.” 
2. Kĩ năng: - Biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để thành từ phức, rèn kỹ năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Quan hệ từ.
Thế nào là quan hệ từ?
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó.
® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
 * Bài 1:
Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quan thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
 * Bài 2:
• Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.
• Giáo viên chốt lại.
 *	Bài 3:
• Có thể chọn từ giữ gìn.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua 2 dãy.
Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập vào vởû.
Học thuộc phần giải nghĩa từ.
Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi từng cặp.
Đại diện nhóm nêu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu điểm giống và khác của các từ.
+ Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường.
+ Khác: Nêu nghĩa của từng từ.
Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Thảo luận nhóm bàn.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức.
Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua (3 em/ dãy).
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 60 :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
b)TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn
Bài 2:
 _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, làm bài& sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
9,65x(0,4x2,5)=9,65x1=9,65
Lµm t­¬ng tù c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i
Học sinh đọc đề, làm bài& sửa bài.
(28,7+34,5)x2,4= 63,2x2,4=151,68
28,7+34,5x2,4= 28,7+82,8= 111,5
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt: 
1 giờ : 12,5 km
 2,5 giờ: ? km 
Học sinh giải, Sửa bài.
2,5 giê ng­êi ®ã ®I ®­ỵc lµ:
 12,5x2,5= 31,25(km)
 §S:31,25 km	
 Hoạt động cá nhân.
	400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01
Lớp nhận xét.
=
KHOA HỌC
Tiết 23 :SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.
	- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng.
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
3. Thái độ: 	 - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.
	 Đinh, dây thép (cũ và mới).	
- 	HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tre, mây, song.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Sắt, gang, thép.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Giáo viên phát phiếu hộc tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
v	Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: 
_GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép .
*Bước 2: (làm việc nhóm đôi)
_GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi :
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
® Giáo viên chốt. 
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nêu nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý.
- Học sinh quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa
H2 : lan can nhà ở
H3 :cầu
H5 : Dao , kéo, dây thép
H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít 
+Gang được sử dụng :
H4 : Nồi 
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
TẬP ĐỌC
TiÕt 24 :HµNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.
	- Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).
2. Kĩ năng: 
	- Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
+ HS: SGK, đọc bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Lần lược học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài: Hành trình của bầy ong.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên rút từ khó.
Giáo viên đọc mẫu.
Yêu cầu học sinh chia đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
Giáo viên chốt: • 
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
• Giáo viên chốt:
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào?
• 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
• Giáo viên chốt lại.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
• Rèn đọc diễn cảm.
• Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh đọc toàn bài.
Nhắc lại đại ý.
Học bài này rút ra điều gì.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc 2 khổ đầu.
Chuẩn bị: “Vườn chim”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
 Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu  sắc màu.
+ Đoạn 2: Tìm nơi  không tên.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đoạn 1.
§ôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
-Hành trình vô 

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 12.doc