Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

 KHOA HỌC

Tiết 21 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.

 - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.

 - Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.

2. Kĩ năng: - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.

 

doc49 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thực hiện trừ hai số thập phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
	Bài 1:
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong bóng).
Giáo viên chốt lại cách làm.
 Bài 3 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
_HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429
 184
( cm)
245 cm = 2, 45 m
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
 	 4, 29
 - 1, 84
 2, 45 (m)
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
- 3 em nêu lại.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu cách giải.
- Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài.
 Hoạt động cá nhân.
 Giải bài tập thi đua.
	512,4 – 7 
	124 – 4,789 
	2500 – 7,897 
Thø t­ ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010
 TOÁN
 Tiết 53 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
	- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.
	- Cách trừ một số cho một tổng.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2, 3,/ 54 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
  Bài 1:	
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh (xếp số thập phân).
Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.
Giáo viên nhận xét.
	+	Tìm số hạng
	+	Số bị trừ
	+	Số trừ
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng.
  Bài 3:
Giải toán hơn kém.
_ Quả dưa thứ hai cân nặng :
 4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)
- Lưu ý học sinh hay làm
	14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) =  
® Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg) 
Giáo viên chốt lại bước tính đúng.
  Bài 4:
Giáo viên chốt:
a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )
Một số trừ đi một tổng.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 4 / 54.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp làm bài& Sửa bài.
a) 68,72-29,91=38,81
b) 52,37-8,64=43,73
 c) 75,5-30,6=45,24
 d) 60-12,45=47,55
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm bài& Sửa bài.
a)x+4,32=8,67
 x=8,67-4,32
 x=4,35
PhÇn b,c,d lµm t­¬ng tù
- Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc kỹ tóm tắt.
Phân tích đề.
Học sinh giải.
1 học sinh làm bài trên bảng (che kết quả).
Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.
Học sinh nhận xét.
 - Học sinh đọc đề& làm bài.
Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”.
Học sinh nhắc lại (5 em)
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài. Nhận xét 
Hoạt động nhóm đôi.
Thi đua ai nhanh hơn.
3 em.
Bài tập thi đua:
	x + 14,7 – 3,2 = 125
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 54 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính
	- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh cộng trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết, giải các bài toán về dạng hơn kém
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài: 4 / 54
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.
  Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x.
Lưu ý học sinh có những trường hợp sai.
	x – 5, 2 	= 1, 9 + 3, 8
	x - 5, 2	= 5, 7
	x	= 5, 7 + 5, 2
	x	=	10, 9
Tìm số hạng, số bị trừ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân
  Bài 3:
Giáo viên chốt.
Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
  Bài 4:
_GV yêu cầu HS tóm tắtbằng sơ đồ 
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài 5 / 55
Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề& làm bài.
a) 605,26+217,3=822,56
b) 800,56-384,48=436,08
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ).
Học sinh làm bài& sửa bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm ghi nhớ tìm số bị trừ và số hạng.
Hoạt động nhóm đôi.
 - Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài& sửa bài.
a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98
 = 20 +6,48
 = 26,48
b)42,37-28,73-11,27=42,37-(28,73+11,27)
 =42,37- 40 = 2,37
- Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.
Học sinh làm bài& sửa bài.
 G׬ thø hai ®i ®­ỵc lµ:
 13,25-1,5=11,75(km)
 G׬ thø ba ®I ®­ỵc lµ:
 36-(13,25+11,75)=11(km)
 §¸p sè:11km
Hoạt động cá nhân.
- 3 học sinh nhắc lại.
-Học sinh thi đua: giải bài tập sau theo 2 cách:
	145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 55 :NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
 *	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
	*Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 3/ 56
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề& làm bài.
a) 2,5x7= 17,5 b) 4,18x5=20,9
c) 0.256x8= 2,048 d) 6,8x15= 102
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề& làm bài.
3,18x3=9,54 8,07x5= 40,35
2,389x10= 23,89
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – phân tích.
 1 giờ : 42,6 km
 4 giờ : ? km	
Học sinh làm bài và sửa bài .
 4 giê « t« ®ã ®i ®­ỵc lµ
 42,6x4= 170,4(km)
 §¸p sè: 170,4km
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Thi đua 2 dãy.
Giải nhanh tìm kết quả đúng.
2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
Lớp nhận xét.
 KHOA HỌC	
Tiết 21 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.
	- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.
2. Kĩ năng: 	- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK.
	 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
*	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.
Hoạt động lớp, nhóm.
Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
 - Học sinh trả lời.
 TẬP ĐỌC 	
Tiết 22 :TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ .
 2. Kĩ năng: 	- Bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc.
3. Thái độ: 	- Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh SGK phóng to.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.
Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
• Luyện đọc.
Học sinh khá đọc.
• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.
Gọi học sinh đọc.
Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi bảng).
Giáo viên đọc mẫu.
Giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh.
+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
• 
+ Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?
+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
• Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình.
+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
Yêu cầu học sinh nêu đại ý.
v	Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 Học sinh đọc và trả lời.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Lần lượt học sinh đọc.
- Thi đua đọc.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1.
1 học sinh đọc câu hỏi 1.
trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời.
- Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão.
1 học sinh đọc yêu cầu 2.
Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ cái chết đau lòng.
Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ.
Học sinh đọc câu hỏi 3.
tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở.
Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn.
- Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
- Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn.
2 học sinh đọc lại cả bài.
Lần lượt đại diện các tổ phát biểu.
Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2.
Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót. Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt
- Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận. Nhấn: như đá lở trên ngàn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét.
 ĐỊA LÍ 
Tiết 11 :LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm chủ yếu của ngành lâm ngiệp, thủy sản nước ta cùng các hoạt động trong ngành lâm , thủy sản .
2. Kĩ năng: 	 + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về 
 các ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta.
	 + Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và
 thủy sản .
3. Thái độ: 	+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không 
 đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại 
 rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Lâm nghiệp 
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
v	Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1.
*Bước 1 :
_GV gợi ý :
So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT
 Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
*Bước 2 :
_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
_Kết luận : 
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
2. N

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 11.doc