Giáo án Lớp 5 - Tuần 10

- HS đọc thầm bài chính tả.

- Thể hiện nỗi niềm trăn trở , băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.

-HS viết bảng con các từ khó.

cầm trịch, cơ man, canh cánh, ngược.

- HS viết.

- HS rà soát lại bài chính tả; trao đổi vở tự chấm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
 Từ 27 -10 31-10 - 2014
 Cách ngôn: Chị ngã em nâng. 
Thứ 
Buổi
Môn
Tên bài dạy
 Hai
 Ba
s
s
CC-NGLL
TĐ
T
CT
KC
 T
 LT-C
-
-
-
Cùng hát với bạn bè
Ôn tiết 1
LTC tr48
Ôn tiết 2
Ôn tiết 3
Kiểm tra
Ôn tiết 4
Tư
s
-
-
TĐ
T
TLV
Ôn tiết 5
Cộng hai số thập phân
Ôn tiết 6
Năm
s
-
-
T
LT-C
TLV
Luyện tập
Ôn tiết 7
Ôn tiết 8
Sáu
s
-
-
-
T
SHL-ATGT
Tổng nhiều số thập phân
Tổng kết tuần 10- Thực hành đi bộ trên sân trường
HĐNGLL: CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ
I. Mục tiêu:
- HS hoạt động văn hóa, văn nghệ thể hiện sự đoàn kết, gắn bó với bạn bè.
- Rèn năng lực hợp tác, giao lưu với bạn bè, với tập thể.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm với tập thể; thích hoạt động tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Tìm các bài hát để biểu diễn.
- Tập trình bày, biểu diễn.
- Nêu nội dung của tiết mục văn nghệ nhóm đã biểu diễn.
- Các chủ đề có thể chọn: Hát ca ngợi Bác Hồ, đất nước, quê hương, thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ, …
Hoạt động 2: Cùng hát với bạn bè
- GV yêu cầu các nhóm tự giới thiệu và biểu diễn.
- Theo dõi, nhận xét.
- Tuyên dương nhóm, HS tham gia hoạt động tốt.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Khuyến khích HS tham gia hoạt động tập thể.
- Dặn HS thực hiện theo bài học.
- Bài sau: Cùng hát với bạn bè(TT).
- Hoạt động nhóm 6, tìm bài hát, chủ đề.
- Tập hát, biểu diễn.
- Trao đổi để tìm nội dung chủ đề trình bày.
- Các nhóm trình bày bài hát và phụ họa.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn nhóm biểu diễn hay, hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương các nhóm hát hay.
 Thứ hai ngày 27-10-2011
Tập đọc: ÔN TIẾT 1
 I. Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1- tuần 9 theo mẫu trong SGK . (HSNK đọc diễn cảm, nhận biết biện pháp nghệ thuật).
*GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
 - Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc.
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
 b) Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS sử dụng phiếu học tập nhóm để thống kê.
- Cử đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Mời 1 số HS đọc lại kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi.
-HS hoạt động nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Nội dung thống kê:
Chủ điểm.
Tên bài.
Tác giả.
Nội dung.
HS giỏi , khá đọc diễn cảm bài thơ, bài văn nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (trang 48)
I. Mục tiêu: Biết : 
 - Chuyển PSTP thành STP. 
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
-BT: 1;2;3;4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Luỵện tập chung
 - Bài 1, 2, 3a
 2. Bài mới: 
 3.Luyện tập:
 Bài 1: 
Bài 2: 
 - Muốn tìm được các số đo bằng 11,02 km cần làm gì?
- Y/C nhắc lại cách so sánh STP
 Bài 3: 	
 Bài 4: 
 - Đề toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - Đây là dạng toán gì đã học?
 - Yêu cầu 2 em làm 2 cách trên bảng
 3. Tổng kết dặn dò:
 - Ôn về số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo, giải toán “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị” để kiểm tra.
 - 3 hs lên bảng
 - Lớp làm bảng con
- Nêu yêu cầu đề.
- Thực - Thực hiện trên bảng con rồi đọc kết quả.
 - Hoạt động nhóm, chuyển các số đo độ dàỉ phần c, d về số đo bằng km rồi so sánh, lựa chọn (chọn b, c, d)
 - Thực hiện bảng con, giải thích cách làm.
 KQ: 4m 85cm = 4,85m
 72ha = 0,72km2
 - Tóm tắt:
 12 hộp : 380 000đồng
 36 hộp : ?
 - Giải theo PP “ Rút về đơn vị”
 PP “ Tìm tỉ số”.
HS làm vở
Chính tả: ÔN TIẾT 2	
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài th, bài văn .
- Nghe, viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi .
*GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
 b) Nghe viết chính tả:
- GV gọi 1 HS đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
- Giải nghĩa 1 số từ: cầm trịch, cơ man, canh cánh.
- Luyện viết từ khó:	 
- GV đọc 
- GV đọc chậm 
- GV chấm bài, nhận xét chung.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- HS bốc thăm chọn bài đọc,
- HS đọc thầm bài chính tả.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở , băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
-HS viết bảng con các từ khó.
cầm trịch, cơ man, canh cánh, ngược.
- HS viết.
- HS rà soát lại bài chính tả; trao đổi vở tự chấm.
 Thứ ba, 28-10-2014
 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
 I. Mục tiêu: 
-Tập trung vào kiểm tra :
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân .	
 - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
 - Giải bài toán bằng cách "Tìm tỉ số" hoặc "Rút về đơn vị"
II. Hoạt động dạy và học:
 Đề kiểm tra:
 Phần 1
 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số"mười bảy phẩy bốn hai" viết như sau:
 A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42
 2. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A. 1,0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1
 3. Số lớn nhất trong các số: 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 
 4. 6 cm2 8 mm2 = .... mm2
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 68 B.608 C.680 D.6800
 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. 
 Diện tích của khu đất đó là:
 A. 1ha
 B. 1km2	 250m	
 C. 10 ha
 D.0,01 km2
 400m
 Phần 2
 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 6 m 25 cm =...... m; b) 25 ha =........ km2
 2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Kẻ chuyện: ÔN TIẾT 3	
I. Mục đích yêu cầu:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học ( BT2 ). (HSNK nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
 - Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
3. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Bài 1:
- GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc.
- GV kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp.
- GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK - GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài đọc là văn tả cảnh.
- GV ghi tên các bài này lên bảng và yêu cầu HS ghi lại 1 chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao?
- GV gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
- GV khen ngợi những HS trả lời đúng và hay.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi.
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Một chuyên gia máy xúc.
 Kì diệu rừng xanh.
 Đất Cà Mau.	
- HSNK nêu được cảm nhận về 1 chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao lại thích chi tiết ấy.
 Luyện từ và câu: ÔN TIẾT 4
 I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ )về chủ điểm đã học ( BT1 )
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Dụng cụ tổ chức trò chơi học tập.
 - Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
 Hướng dẫn giải bài tập:
Gọi HS đọc bài tập.
GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV cho các nhóm trình bày.
* Lưu ý cho HS:
- Em yêu hòa bình.
 DT
- Em mong thế giới này mãi mãi hòa bình.
 TT
* Một từ có thể diễn tả nội dung theo nhiều chủ điểm.
Bài 2:
Trò chơi: Phát hiện từ. 
GV phân nhóm cho HS tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa với các từ cho trước:
Bảo vệ, bình yên, đoàn kết , bạn bè, mênh mông.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- HS thảo luận nhóm để tìm từ
 Danh từ: Tổ quốc, đất nước, trái đất, tương lai, niềm vui, bầu trời, biển cả, nương rẫy, núi rừng, kênh rạch, công nhân, đồng bào...
 Động từ: Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, hợp tác, chinh phục ...
 Tính từ: Giàu đẹp, cần cù, kiên cường, bình yên, thanh bình, tươi đẹp, hùng vĩ, bao la, vời vợi, ...
Thành ngữ; Tục ngữ:
- Quê cha đất tổ; Bốn biển một nhà; lên thác xuống ghềnh;…..
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm
- Trái nghĩa:
 Bảo vệ # phá hoại, phá phách ...
 Bình yên # bất ổn; náo động; …
 Đoàn kết #chia rẽ, bè phái, ...
 Bạn bè #thù địch, kẻ thù, ...
 Nênh mông # Chật chội; chật hẹp,…
 Thứ tư, 29/10/2014
Tập đọc: ÔN TIẾT 5
 I. Mục đích yêu cầu: 	
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp . (HSNK thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Bài 1:
- GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc.
- GV kiểm tra số học sinh trong lớp
GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
Cho HS đọc bài tập.
GV: Yêu cầu HS nêu tích cách nhân vật
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- Hs bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi.
Cho HS đọc bài tập.
HS nêu tích cách nhân vật:
Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm.
An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho đich không biết mình giả vờ.
Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính, cai: Hống hách, vòi vĩnh.
- Thảo luận nhóm và phân vai để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch
-HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch .
Tập làm văn: ÔN TIẾT 6
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2, ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e, )
- Đặt được câu để phân biệt được từ từ trái nghĩa ( BT4 ). Bỏ bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài tập.
- Vì sao phải thay các từ in đậm bằng từ khác?
- Gọi vài HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
- Cho HS điền đúng từ trái nghĩa.
Bài 3:
- Y/C HS đặt câu theo yêu cầu bài tập và giải thích nghĩa của từ vừa đặt.
Bài 4:
- Cho HS đặt câu với từ đánh theo các ý được nêu.
- Nhận xét, sửa chữa.
GV: Riêng từ đánh có hơn 20 nghĩa khác nhau.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.
- HS đọc bài tập.
-Vì các từ đó dùng chưa chính xác. 
- HS hoạt động cá nhân thay các từ: bê, bảo, vò, thực hành bằng các từ bưng, mời, xoa, làm.
- HS điền đúng từ trái nghĩa: no, chết, bại, đậu, đẹp.
- Đọc thuộc các câu tục ngữ.
- HS đặt câu 
- HS đặt câu với từ đánh theo các ý được nêu trong SGK theo nhóm.
- HSNK thực hiện được toàn bộ BT2
Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết :
- Cộng hai số thập phân . 
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
-BT: 1ab; 2ab; 3.(HSNK thêm: 1cd; 2c).
II. Đồ dùng dạy học: bảng con
 III. Hoạt động dạy học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
 2. Bài mới: 
 - Nêu ví dụ sgk 	
 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc làm thế 
 nào?
 - Ghi 1,84m + 2,45m
 - Gợi ý đổi thành STN để tính kết quả 
 - Giới thiệu cách tính thông thường
 - Chú ý HS cách đặt dấu phẩy
- Nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75
 - Muốn cộng hai STP ta làm thế nào?
3. Luyện tập:
 Bài 1: ( a,b ); ( c,d HSNK) 
 Bài 2: ( a,b ); ( c HSNK)
 Bài 3: 
 - Hướng dẫn HS đọc đề, tóm tắt
 Nam 32,6kg 
 Tiến ? kg 4,8kg 
4. Tổng kết dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Học thuộc ghi nhớ
 -Bài sau: Luyện tập
-Tính tổng độ dài đoạn AB và BC
 - 1,84m =184cm ; 2,45m = 245cm
 184 + 245 = 429 (cm) = 4, 29 m
 1,84
 + 2,45
 4,29
 - 1 HS lên bảng trình bày cách thực hiện
- Làm bảng con
 - Tự làm bài ở vở
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 ĐS: 37,4 kg
Luyện từ & câu: ÔN TIẾT 7
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.(Nêu ở tiết 1, Ôn tập).
 II.Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Bài cũ:
Kiểm tra đọc
2.Bài mới: 
- Hướng dẫn HS nắm yều cầu đề.
- GV đọc từng câu
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét bài
- CB: Ôn tiết 8
- 1 HS đọc bài Mầm non
- Cả lớp đọc thầm (15 phút)
- HS lựa chọn kết quả đúng ghi vào bảng con.
 Câu 1-d 
 Câu 2-a 
 Câu 3-a	
 Câu 4-b 
 Câu 5-c 
 Câu 6-c
 Câu 7-a 
 Câu 8-b 
 Câu 9-c 
 Câu 10-a
 Thứ năm, 30 - 10 -2014
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết: 
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân.
- Giải toán có nội dung hình học.
 - BT: 1; 2ac; 3; (HSNK thêm: 2b; 4).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ: 
 Tính: 34,76 + 57,19 
 104 + 27,6
 2. Bài mới: 
 Bài 1:
 - Bài có mấy yêu cầu và yêu cầu gì?
 - Y/C HS so sánh kết quả
 - Đó là tính chất gì trong phép cộng?
 - Nêu tính chất giao hoán 
 Bài 2: ( a, c ) 
 Bài 3: Đọc đề, tóm tắt đề bài:
 - Phát biểu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 
 Bài 4: HSNK
 - Phát biểu cách tính TBC?
 - Một tuần gồm bao nhiêu ngày?
3. Tổng kết dặn dò:
 - Nhận xét tình hình học tập của tiết học
 - Ôn lại cách cộng số thập phân.
- Bài sau: Tổng nhiều số thập phân.
- 2 em.
- Có hai yêu cầu: Tính tổng và thử lại kết quả
- Kết quả bằng nhau
- Tính chất giao hoán
- Nêu như SGK
- Làm bảng con:
 9,46 + 3,8 = 13,26
TL: 3,8 + 9,46 = 13,26
- HS làm vào vở
- 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
 ĐS: 82 m
- Làm vở nháp.
- Trình bày miệng.
Tập làm văn: ÔN TIẾT 8 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI :
- Nghe - viết đúng CT( tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài . 
II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra.
II.Hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.Giới thiệu bài :
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
2.Hướng dẫn: 
 - Nắm vững yêu cầu đề bài:
 - Lưu ý sử dụng từ ngữ, viết câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh, sử dụng các biện 
pháp nghệ thuật... 
Cho hs làm bài.
Thu bài.
3. Nhận xét tiết học- Dặn dò:
- Xem lại thật kĩ dàn bài bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn.
- Đọc đề, nêu yêu cầu đề, phan tích đề.
 - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
 -Nêu ý từng phần của mở bài, thân bài, kết luận.
- Làm bài vào vở.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I. Đánh giá hoạt động tuần qua :
Các ban tự đánh giá.
Các PCTHĐTQ bổ sung.
Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung, xếp loại.
 - Nêu phương hướng tuần 11
4. Ý kiến GVCN:
a) Ưu điểm :
- Ôn tập có chất lượng, nhiều em có chuyển biến trong học tập. Tới, kiệt, Bình, Dũng,….
- Kiểm tra nghiêm túc, chất lượng tương đối đạt yêu cầu.
- Đảm bảo các nề nếp lớp. 
- Không có hs đi học trễ.
b)Tồn tại :
- Vài hs còn chủ quan, làm bài thi không cẩn thận.
II. Kế hoạch tuần đến:
- Thực hiện tốt mọi nề nếp lớp 
- Ôn lại các bài hát múa đã học 
- Kiểm tra chủ đề, chủ điểm. tiểu sử liên đội , tiểu sử chi đội .
- Tiếp tục soạn bài nghiêm túc.
III. Văn nghệ:
 Thứ sáu, 31-10-2014
Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết: 
- Tính tổng nhiều số thập phân
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- BT: 1(a,b); 2; 3(a,c).( HSNK thêm: 1(c,d); 2b; 3(b,d). 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi bài kiểm tra
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Kiểm tra bài cũ: Điền dấu thích hợp: 	
 a) 12,34 + 12,06 …… 12,06 + 12,34 
 b) 56,07 + 0,09 …… 53,39 + 4,09
 c) 15,52 + 34,57 .… 21,78 + 23,98
 2. Bài mới: GT:
 a.Hướng dẫn tính tổng nhiều STP:
 Ví dụ 1: Đọc đề toán, tìm hiểu:
- Muốn biết cả ba thùng đựng tất cả bao nhiêu dầu làm thế nào?
 - Dựa vào cách tính tổng 2 STP, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng 3 số: 27,5 + 36,75 + 14,5
 - Nêu quy trình, cách thực hiện tính
Ví dụ 2: Nêu đề toán:
 - Muốn tính chu vi hình tam giác làm thế nào? Nêu lại cách tính nhiều số thập phân.
 3. Luyện tập:
 Bài 1: ( a,b ) ( c,d, HSNK )
 - Gọi học sinh nhận xét
 Bài 2: Đề bài có mấy yêu cầu?
 - Hs tự tính giá trị biểu thức và so sánh
 - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
 Bài 3: ( a,c, ) (b,d, HSNK)
Hs tự làm bài và chữa bài:
 Chữa bài, giải thích đã sử dụng tính chất gì?
 4. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại cách tinh tổng nhiều số thập phân.
- Bài sau: Luyện tập.
-Tính tổng cả ba thùng dầu 
- Đặt tính sao cho chữ số cùng hàng thẳng cột.
- Thực hiện tính như cộng số tự nhiên.
- Đánh dấu phẩy ở tổng thẳng cột.
 Tính tổng ba cạnh tam giác
- Thực hiện tính vào vở.
 Nhận xét kết quả
(a + b) + c = a + (b + c)
a) = 14 + 5,89 = 19,89
c) = 10 + 9 = 19
- Giao hoán và kết hợp.

File đính kèm:

  • docGALop 5 Tuan 10 THAO 20142015.doc