Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường IPS Đồng Nai

TUẦN 01 TOÁN

Tiết 01 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK.

- HS: SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.

 

doc50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường IPS Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. 
 Đoạn 3: Phía bên sôngchấm dứt : Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn. 
- Lắng nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. 
+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. 
+ Khác nhau: 
 Bài Quang cảnh làn mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự :
 • Giới thiệu mầu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. 
 • Tả các mầu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. 
 • Tả thời tiết, hoạt động của con người.
 Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian với thứ tự:
 • Nêu nhận xét chung về sự yên tình của Huế lúc hoàng hôn.
 • Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. 
 • Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn. 
 • Tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
- GV hỏi : Qua ví dụ trên em thấy: 
 + Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào ? 
 +Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì ? 
3. Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
4. Luyện tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Tổ chức cho HS hoạt động thao cặp hướng dẫn sau: 
 + Đọc kĩ bài văn Nắng trưa.
 + Xác định từng phần của bài văn. 
 + Tìm nội dung chính của từng phần. 
 + Xác định trình tự miêu tả của bài văn : mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung của từng đoạn. 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kế quả thảo luận. Yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến. 
- HS nêu ý kiến : 
 + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
 + Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 
 Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài. 
 Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. 
3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cẩ lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. 
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng bài văn Nắng trưa. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy.
- 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất bài giải : 
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc nội dung ghi nhớ.
- GD thái độ: Lòng ham thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu cảnh vật thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
 5.-Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Dặn dò: Quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày.
 - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa vào vở. 
 - Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh vật ở nơi mình ở, công việc, đường phố, ruộng đồng vào buổi sáng hoặc buổi trưa, chiều. Ghi lại các kết quả quan sát vào giấy. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 01 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 02 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. HS khá, giỏi đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1.
 - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
 - Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ về từ đồng nghĩa và nêu ví dụ.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút)
MT: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm 
Lưu ý : GV chia nhóm sao cho cứ 1 yêu cầu/ 2 nhóm làm. Hướng dẫn HS có thể dùng từ điển tìm từ.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung bổ sung các từ khác không trùng lặp. GV ghi các từ bổ sung vào phiếu. 
- Nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa HS tìm được. 
HĐ 2: Bài tập 2. ( 8 phút)
MT: Đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). HS khá, giỏi đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét câu của bạn trên bảng. 
- Nhận xét bài làm của HS . 
- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. GV có thể chỉ định theo nhóm, tổ hoặc dãy bàn. Gọi tên 1 em đầu bàn, hoặc tốp 
(nhóm) yêu cầu đặt câu, các HS khác liên tiếp đặt câu khi bạn trước đã hoàn thành. 
- Nhận xét , khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh, đặt câu hay. 
HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút)
MT: Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm với hướng dẫn sau : 
+ Đọc kĩ đoạn văn. 
+ Xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc. 
+ Xác định sắc thái của câu với từng từ trong ngoặc để chọn từ thích hợp. 
+ Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh để kiểm tra và sửa chữa ( nếu cần ) 
- Gọi 1 HS làm bài trên bản lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Hoạt động trong nhóm, cùng sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa: 
a) Chỉ mầu xanh
b) Chỉ mầu đỏ
c) Chỉ mầu trắng
d) Chỉ mầu vàng
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 4 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét bạn làm bài đúng/ sai.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. 
Ví dụ: 
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.
+ Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. 
+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi. 
+ Bạn Nga có nước da trắng hồng. 
+Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật thêm sinh động. 
+ Hòn than đen nhánh. 
+ Đôi mắt em bé đen láy
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV. 
- Theo dõi nhận xét của GV và chữa lại bài của mình ( nếu sai ) 
Đáp án: Lần lượt chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. 
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về cách sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 + Tại sao lại dùng từ “điên cuồng” trong câu “ Suốt đêm thác reo điên cuồng “ ? 
 + Tại sao lại nói mặt trời “nhô” lên chứ không phải là “mọc” lên hay “ngoi” lên ? 
 + Sao lại dùng dòng thác sáng rực không phải là sáng trưng hay sáng quắc ? 
 + Tại sao dùng từ gầm vang lại đúng hơn từ gầm rung và gầm gào trong câu Tiếng nước xối gầm vang ? 
+ Tại sao dùng từ hối hả trong câu Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường, đúng hơn từ cuống cuồng, cuống quýt? 
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh. 
- Kết luận: Chúng ta nên thận trọng ki sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm cảu từ sẽ thay đổi. 
- Trao đổi trong nhóm, sau đó tiếp nối nhau nêu ý kiến trước lớp. 
 + Vì từ điên cuồng có nghĩa là mất phương hướng, không tự kiềm chế được còn dữ dằn lại có sắc thái, rất dữ làm người khác sợ; điên đảo có nghĩa là bị đảo lộn về trật tự. Trong ngữ cảnh dòng thác thì dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất. 
 + Vì nhô là đưa phần đầu cho vượt lên phía trước so với những cái xung quanh một cách bình tĩnh: còn ngoi là nhô lên một cánh khó khăn, cố sức một cách khó nhọc; mọc lại là nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục ngoi lên.
 + Vì mặt trời nhô lên, toả sáng mạnh ra xung quanh làm cho dòng thác sáng rực, còn sáng quắc có thể làm chói mắt và sáng trưng là sáng nhờ có ánh đèn hoặc ánh lửa làm chói mọi vật nhìn được rất rõ. 
 + Vì gầm vang là phát ra tiếng to, làm rung chuyển xung quanh, tiếng nước xối vào vách đá vọng lại, còn gầm gào và gầm rung có nét nghĩa dữ dội, gây cảm giác sợ hãi.
 + Cả 3 từ cùng có nghĩa là vội vã nhưng cuống cuồng, cuống quýt còn có ý lo sợ, mất bình tĩnh. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
 4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đặt câu với cặp từ đồng nghĩa.
- GD thái độ: Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết.
- Nhận xét tiết học.
 5.-Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
 - Dặn dò. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn Cá hồi vượt thác vào vở và chuẩn bị bài sau. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 01 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 02 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 	 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1).
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- Lòng ham thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu cảnh vật thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ; quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày..
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3HS lần lượt nhắc lại ND ghi nhớ tiết 1 và nhắc lại cấu tạo của bài “Nắng trưa”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 10 phút)
MT: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn; yêu cầu HS ghi lại các ý chính trong câu trả lời. 
- Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi: 
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? 
b) Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? 
c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tình tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? 
- Nhận xét , khen ngợi.
- Kết luận
HĐ 2: Bài tập 2. ( 12 phút)
MT: Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã giao từ tiết trước). 
- Nhận xét, khen ngợi.
- Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân; 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi. 
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh. 
a) Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng; mặt trời mọc.
b) Tác giả quan sát vật bằng xúc giác ( cảm giác của làn da ) 
Bằng thị giác (mắt) 
- HS nêu ý kiến . Ví dụ: 
c) – Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoăn ngang vai của Thuỷ. Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơi trên tóc, rất nhẹ. 
- Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi. Tác giả quan sát bằng thị giác, cảm nhận được mầu sắc của vòm trời, đám mây. 
- Những sợi cỏ đẫm nước luà vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ướt lạnh bàn chân
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở.
Gợi ý các câu hỏi :
 + Mở bài : Em tả cảnh gì ở đâu ? Vào thời gian nào ? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì ? 
 + Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
 • Tả theo thời gian.
 • Tả theo trình tự từng bộ phận.
 + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật. 
- Chọn HS làm bài tốt trình bày dàn ý của mình. 
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một dàn bài mẫu.
- 1 HS dán phiếu của mình lên bảng, các HS khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của bào văn tả cảnh.
- GD thái độ: Lòng ham thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu cảnh vật thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
 5.-Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 01 	 TOÁN
Tiết 01 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập khái niệm ban dầu về phân số. ( 6 phút)
MT: Biết đọc, viết phân số.
Cách tiến hành:
- G¾n b¶ng tÊm b×a (biÓu thÞ ph©n sè ).
- Yªu cÇu nªu tªn gäi ph©n sè, viÕt vµ ®äc ph©n sè chØ phÇn t« mµu.
 (hai phÇn ba).
- Lµm t­¬ng tù víi c¸c tÊm b×a cßn l¹i, biÓu thÞ ph©n sè ; ; 
- L­u ý: ®äc lµ: Bèn m­¬i phÇn tr¨m
 hoặc Bèn m­¬i phÇn mét tr¨m
HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. ( 6 phút)
MT: Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
Cách tiến hành:
- H­íng dÉn viÕt 1: 3 4: 10 9 : 2
d­íi d¹ng ph©n sè
 1: 3 = 
* Chó ý: SHS( trang 3)
- Lµm t­¬ng tù víi c¸c chó ý 2, 3, 4
HĐ 3: Thực hành. ( 10 phút)
MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập 1, 2, 3.
Cách tiến hành:
Bµi 1: Gi¸o viªn ghi c¸c ph©n sè lªn b¶ng
 * Chó ý: §äc 2 c¸ch ®èi víi ph©n sè ; 
Bµi 2: 75 : 100 = (kh«ng yªu cÇu rót gän) 
Bµi 3: Tr¸nh nhÇm chó ý 2 víi 3.
- Ch¬i trß ch¬i "Nèi ph©n sè ...."
- BT vÒ nhµ: Bµi 4
 Häc 4 chó ý
- Quan sát tấm bìa.
- Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc các thương GV viết trên bảng.
- Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
HS tự làm bài, nhận xét, chữa bài
- HS lµm miÖng
- 2 HS lªn b¶ng
- C¶ líp lµm vë
- 1HS lµm b¶ng phô
- C¶ líp lµm vë
- Thi 2 ®éi 
- HS ghi vë
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.-Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 01 	 TOÁN
Tiết 02 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. ( 6 phút)
MT: Biết tính chất cơ bản của phân số.
Cách tiến hành:
* §­a VD:
 = = 
- NhËn xÐt g× vÒ c¸c sè ®iÒn vµo 2 « trèng (cïng 1 sè TN)
- NÕu ®iÒn sè 0 th× kÕt qu¶?
 => Sè TN ®ã ph¶i lµ sè khác 0.
- NhËn xÐt 1 
* T­¬ng tù víi VD2.
* TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè 
HĐ 2: Ôn tập cách rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số. ( 6 phút)
MT: Biết rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số.
Cách tiến hành:
* Rót gän ph©n sè: 
 Vd: (PS tèi gi¶n)
* Chó ý: Chän sè lín nhÊt mà TS và MS của phân số đã cho đều chia hết cho1 số đó.
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách HS 
HĐ 3: Thực hành. ( 10 phút)
MT: Vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
Cách tiến hành:
Bµi 1: ; 
* Quy ®ång mÉu sè
- Nhắc lại cách qui đồng mẫu số
- H­íng dÉn HS chän mÉu sè chung nhá nhÊt
a) vµ MÉu sè chung = 5 x 7 = 35
b) vµ MÉu sè chung = 10 (v× 10 : 5)
c/ vµ MÉu sè chung = 12
 (v× 4 và 6 cùng chia hết cho 2
 MSC= 4 x 6 : 2 )
- Thực hành làm bài tập 2 
- 1 HS đọc ví dụ 1.
- Trả lời câu hỏi của GV; nêu nhận xét. 
- Lần lượt đọc tính chất cơ bản phân số như SGK. 
- Đọc các phân số GV viết trên bảng.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.-Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 01 	 TOÁN
Tiết 03 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. ( 6 phút)
MT: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

File đính kèm:

  • doctuan_1_day_du.doc