Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

 Ôn khái niệm về PS

- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ

- Yêu cầu học sinh chữa bài 2, 3 trang 4

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm

a.Giới thiệu bài mới:

- Tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS.

1. Tìm phân số bằng với phân số

- Gọi HS yếu nhắc lại

2. Tìm phân số bằng với phân số

- Gọi HS yếu nhắc lại

- Giáo viên ghi bảng.

 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau:

 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)

- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới.

Ví dụ 1:

- Tổ chức cho HS làm bài GV theo dõi HSY

 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: và

 

- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì?

-GV gọi lần lượt HS(TB) nêu

– cho HS (k) nhận xét.

- Gọi HS nêu cách qui đồng

- Gọi HS lần lượt nêu kết quả

Ví dụ 2: ( tương tự )

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

Gọi HS đọc yêu cầu

Cho cả lớp tự làm

- GV hướng dẫn cụ thể cho HSY rút gọn có thể cho các em thực hiện rút gọn dựa vào dấu hiệu chia hết

- Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HSKG quy đòng bằng cách chọn MSC NN

 - HSY quy đồng bằng cách thông thường

- Học ghi nhớ SGK

- Làm bài VBT

- Chuẩn bị: Ôn tập :So sánh hai phân số

 

doc54 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/1858 
Tìm hiểu bài 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
- Y/C hs thảo luận theo nhóm đôi, gọi 3 nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động N2
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
+ Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Sốai”.
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. 
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
- Các nhóm thảo luận -> Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
-> GV giáo dục học sinh: 
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
- 1 số HS nêu 
-> Rút ra ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
* Hoạt động 3: 5’Củng cố 
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 
- Hoạt động cá nhân
- HSK trả lời 
- Học ghi nhớ 
3 hs đọc 
3. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
- lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4: Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH– TỔ CHỨC LỚP 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – KẾT BẠN
I.Mục tiêu 
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ dạy thể dục .
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp. 
- Trò chơi"Kết bạn". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. Chuẩn bị 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Phần chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II. Phần cơ bản:
a)Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
- Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật.
b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
-Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau.
-Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được GV cho phép.
c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ cơ bản như biên chế tổ chức lớp.
d)Chọn cán sự thể dục lớp:GV dự kiến nêu lên để HS cả lớp quyết định.
e)Ôn ĐHĐN.
-Tập hợp hàng dọc, cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
-GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp tập.
g)Trò chơi"Kết bạn"
- GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi.
 2-3p
 1-2p
 1-3p
 1-2p
 5-6p
 4-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 x x
 x x
 x r x
 x x
 x x
 x x
III.Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 1-2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- 	Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. 
* Hs khá giỏi: đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
Bỏ câu hỏi 2
 *GDMT: GD học sinh bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu yêu quê hương.
II. Đồ dùng: 
- 	Giáo viên: Sưu tầm tranh về cánh đồng lúa chín , bảng phụ
- 	Học sinh: chuẩn bị trước bài ở nhà
III. Hoạt động dạy- học:
ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2’
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- HS(Y-TB) đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: 8’ Luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài, định hướng cách đọc
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Cho HS nêu nghĩa một số từ phần chú giải 
- Học sinh đọc từ câu có âm s – x
- HS (TB)đọc phần chú giải (SGK)
- Gọi 1 HS (K) đọc diễn cảm tồn bài.
- Cả lớp theo dõi
* Hoạt động 2: 12’
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hoạt động nhóm 
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) Em có nhận xét gì về bức tranh?
HS (TB) Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa.....
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Tất cả : một màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
- HS(K): Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hồn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
- 2 HS (Y) nhắc lại
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ý2: Thời tiết và con người đã làm tăng thêm vẻ đẹp của bức tranh làng quê.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- GDMT: Vì sao em phải bảo vệ môi trường trong xóm của mình. 
- HS(G) (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)
-Vì đây là một trong những việc làm thiết thực thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
(Như phần mục tiêu)
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Lần lượt học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: 10’
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- HS(K)Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 2
- Hs khá giỏi: đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
Ÿ Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 4: 2’
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
Củng cố 
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
4. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: 
- 	Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.Biết sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- 	Biết cách so sánh hai phân số nhanh, chính xác. 
- HS cần làm các bài tập 1,2. 
II. Đồ dùng: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. Hoạt động dạy – học: 
ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 4’
 Tính chất cơ bản PS
- 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh chữa bài 1, 2, 3 (VBT)
- Học sinh chữûa BTVN
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới: 1’
 So sánh hai phân số
3. Phát triển các hoạt động:30’
* Hoạt động 1: 12’- Hướng dẫn 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 
 và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh(TB) nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2)
 học sinh 
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
 ôn tập
 - Yêu cầu học sinh so sánh: 
 và 
- Học sinh làm bài 
- HS(K): So sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh 
Ÿ Giáo viên chốt lại: So sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh.
- HS cả lớp lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- 2 HS nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có)
* Hoạt động 2: 18’
 Thực hành 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 1
10’
- Gọi HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con và vở nháp
 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con cột 1
- Hỏi HSY giải thích so sánh các PS cùng MS
cột 1 làm bài vào bảng con.- HSY giải thích
Cột 2: làm vào nháp – HSK giải thích
- Học sinh chữa bài
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên
Ÿ Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Học sinh làm bài 2 vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Học sinh nhận xét
- HS (Y) đọc lại tồn bộ kết quả.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
- 2 học sinh(TB) nhắc lại 
- Lớp nhận xét.
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
4. Tổng kết - dặn dò
 - Học sinh làm bài 2 /7 SGK 
- Chuẩn bị phân số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe
Tiết 3: Luyện toán 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu Giúp HS củng cố :
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số cùng tử số.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học .
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
 ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
5ph 
2.Dạy họcbài mới: 
30ph 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1(cá nhân)
Bài2
(nhóm đôi)
Bài 3: Lớp
3. Củng cố – dặn dò:
5ph
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Trong tiết học tốan này các em tiếp tục Ôn tập về so sánh hai phân số.
- GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.
- GV viết lên bảng các phân số : và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
- GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện , không nhất thiết phải làm theo một cách.
- GV tổng kết tiết học
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
* Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
Thứ tự xếp là :
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- HS nêu : 
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS nêu :
 ; > 1 => 
- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách :
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh.
Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau.
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) So sánh và 
Kết quả : > .
b) So sánh và 
 < .
c) So sánh và ; < .
Tiết 4: Tập làm văn
 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh:MB, TB, KB.
Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài nắng trưa
Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. 
 * GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
III. Hoạt động dạy – học: 
ND - TL
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
4’
Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
2. Bài mới: GTB – GT1’
 a.Phần nhận xét Ÿ Bài 1: cả lớp
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
HS làm miệng
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hồng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
- hồng hôn, sông Hương.
- Yêu cầu các nhóm xác định các phần MB, TB, KB và nội dung của từng đoạn.
- Các nhóm thảo luận và trình bày
Ÿ Giáo viên nhận xét-KL
- Lắng nghe.
Ÿ Bài 2: Nhóm
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
HS làm miệng
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Các nhóm thảo luận
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
Bài “Hồng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi cua cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài .
b. Hương dẫn luyện tập
- Cho Hs làm bài theo nhóm
Các nhóm làm bài và trình bày
Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lới giải đúng.
- GDMT: Em phải làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên?
- Lắng nghe, sửa bài.
Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình.
5. Tổng kết – dặn dò 4’
- Dặn HS học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học
Chiều Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Ôn luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- 	Củng cố từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt được 1 câu với từ tìm được ở bài 1(HS khá giỏi đặt câu với 2,3 từ )
- Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa trong bài học.
-	Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3)
II. Đồ dùng: 
- 	Giáo viên: Bảng nhóm ghi bài tập 1 , 3 .
-	Học sinh: Từ điển 
III. Hoạt động dạy – học:
ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2’
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn - không hồn tồn ? Nêu vd
-Theo dõi 2-3 HS(TB) nêu kết quả, lớp nhận xét
- HS lấy ví dụ
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1
 Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm 4
- Sử dụng từ điển ( trò chuyện, nói chuyện, vui,hạnh phúc, Ríu rít, ríu ran, líu lo, sừng sững, lừng thừng, trong xanh, trong trẻo, chào mào, sáo sậu, sáo đen)
- Nhóm trưởng phân công các bạn điền từ
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt ..
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
-HS đọc yêu cầu bài tập 
- Các từ đưa ra cho chúng ta lựa chọn là những từ nào?
- GV gợi ý cho HS biết cách chọn từ như thế nào cho phù hợp với văn cảnh (Làm mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Theo dõi , giúp đỡ HS yếu
- Học sinh (TB) nêu SGK
- HS (K-G) làm mẫu 1 từ
-Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
-1 HS (G) làm bài vào bảng nhóm
- Học sinh chữa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2
- Hoạt động nhóm, lớp
Củng cố
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
5. Tổng kết - dặn dò 1’
 - Biểu dương HS học tốt 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe
Tiết 2: Khoa học
 NAM HAY NỮ ? ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
 - Giáo dục HS đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 - GDKNS: Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng : - GV : Nội dung bài ; Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to.
 - HS : Tìm hiểu bài ; 15 thẻ từ như nội dung SGK.
III. Các hoạt động dạy - học : 
 ND - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 1p
2. Bài cũ 4ph 
3. Bài mới: 
30ph 
Hoạt động1 : Thảo luận
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ?
4.Củng cố, dặn dò:
5 ph
 Sự sinh sản
H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? 
H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
 Giới thiệu bài- Ghi đề.
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6, hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau:
 H: Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
 H: Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
H: Chọn câu trả lời đúng:
Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
a, Cơ quan tuần hoàn.
b, Cơ quan tiêu hóa.
c, Cơ quan sinh dục.
d, Cơ quan hô hấp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận
Kết luận : 
 Ngồi những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của cơ quan sinh dục.
- Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. 
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
 - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. 
 * Làm việc theo nhóm bàn.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi như sau :
Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp án sau :
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột trong gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư kí
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
-Chốt ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau “ Nam hay nữ” (tiếp theo).
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV. 
-14 bạn trai và 13 bạn gái
- 1 số em nêu : trai tóc ngắn, gái tóc dài
-Lần lượt HS trình bày ý kiến.
-Nhóm 1, câu 1
-Nhóm 2, câu 2
-Nhóm 3, câu 3
- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách để xếp.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Ôn Địa lý
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố về
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330.000km2. 
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ, lược

File đính kèm:

  • docOn_tap_Phep_nhan_va_phep_chia_hai_phan_so.doc