Giáo án Lớp 5 Tuần 1 đến 4

Tiết 2: LÒNG DÂN ( Phần1)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

2. Kĩ năng:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( Tl câu hỏi 1, 2, 3)

3. Thái độ:

- Yêu thính học môn tiéng việt

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS

 

docx154 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 đến 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ím, nâu
- Mỗi HS chỉ nói về 1 màu
- Màu đỏ : Màu máu , màu cờ TQ, màu khăn quàng 
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời .
- Màu vàng : Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng. 
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch. 
- Máu đen: Hòn than , đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh. 
- Màu tím: Màu hoa cà ,hoa sim, nét mực, chiếc khăn. 
- Màu nâu: áo mẹ , màu đất, gỗ rừng. 
- HS nối tiếp nói về 1 màu
+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc
+ Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả
+ màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ màu trắng: ..... 
+ màu đen: ...
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước
- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Bài thơ nói lên tình yêu quê hương , đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại 
- 2HS nối tiếp đọc bài thơ. 
- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- 8HS nối tiếp đọc thuộc từng khổ thơ .
 -HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- HS nối tiếp nhau nêu .
- HS nghe.
-HS nhớ thực hiện ở nhà
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối
2. Kĩ năng: 
- Hiểu được cách quan sát dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Giấy khổ to, bút dạ
2. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
III. DỰ KIẾN QUI TRÌNH TIẾT DẠY HỌC.
-Phương pháp đàm thoại,nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
- Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh của mình
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
 + Đọc kĩ bài văn
 + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
- GV theo dõi giúp HS thảo luận.
 - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS giới thiệu cảnh mình định tả
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét , cho điểm.
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát một cơn mưa và ghi lại
- HS hát
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- HS nghe
-HS đọc YC của bài
- 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn.
- HS trình bày
- HS nhận xét bài của bạn
- Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ . Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến.
- Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời. Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt đầu ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn,
dưới ánh nắng mặt trời , lá tràm thơm ngát.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giới thiệu 
+ Em tả cảnh buổi sáng ở bản em
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em
+ Em tả cảnh buổi trưa ..
- 3 HS làm vào giấy khổ to các em khác làm vào vở
- 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
-HS nghe. 
-HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
2. Chuẩn bị của HS
 - Vở bài tập.
III. DỰ KIẾN QUI TRÌNH TIẾT DẠY 
- Phương pháp trực quan,đàm thoại,nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài trước.
+ HS 1: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ HS 2: Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS hát.
- 2HS nối tiếp trả lời.
b.Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người.
- GV nêu câu hỏi:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- Giảng giải: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. 
- HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại.
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng .
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- Lắng nghe.
c.Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Gọi 2 HS mô tả lại.
- Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh hoạ). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng
- GV khen HS trả lời đúng
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- HS nhận xét.
- 2 HS mô tả lại.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để toạ thành hợp tử.
- Lớp cùng chỉ vào hình
-HS nghe. 
-HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2).
2. Kĩ năng: 
Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ, Giấy khổ to, bút dạ
2. Chuẩn bị của HS
- Vở bài tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Thảo luận, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng Quốc mà mình vừa tìm được. Mỗi hS đọc 5 từ
- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết 1 đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Nhận xét kết luận bài đúng: các từ đồng nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm và hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
+ Đọc các từ cho sẵn.
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, 
- GV nhận xét KL lời giải đúng
- Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài
- yêu cầu HS tự làm bài
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đứng tại chôc đọc bài : vệ quốc, ái quốc, quốc ca, quốc gia, quốc dân, quốc doanh, quốc giáo, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc sách, 
- HS nhận xét ý kiến .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 4
Các nhóm từ đồng nghĩa
1
2
3
bao la
lung linh
vắng vẻ
mênh mông
long lanh
hiu quạnh
bát ngát
lóng lánh
vắng teo
thênh thang
lấp loáng
vắng ngắt
- N1: Đều chỉ một không gian rộng lớn, rộng đến mức vô cùng vô tận
- N2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào
- N3: Đều gợi tả sự vắng vẻ không có người không có biểu hiện hoạt động của con người.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài của mình 
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở.
-HS nghe. 
-HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: TOÁN 
 HỖN SỐ
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết đọc, viết hỗn số.
2. Kĩ năng: 
Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Các hình vẽ trong SGK vẽ vào giấy khổ to hoặc bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS
- Vở bài tập toán
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
-Phương pháp đàm thoại ,vấn đáp,nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm bài 1trang 12 SGK.
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
- Giờ học toán này giới thiệu với các em về hỗn số. Hỗn số là gì ? Cách đọc và viết hỗn số như nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
b.Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề : (thầy) cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh.
Hãy tìm cách viết số bánh đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra sau đó giới thiệu :
+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh (thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
+ Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
+ Có 2 và hay 2 + viết thành 2
+ 2 gọi là hỗn số,đọc là hai và ba phần tư.
+ 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là .
-GV giới thiệu hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số.
-GV nêu cách đọc hỗn số đọc phần nguyên và tiếp phần phân số.
-Chẳng hạnđọchai,ba phần tư
- GV viết to hỗn số 2 lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
- GV cho HS viết hỗn số 2.
- Em có nhận xét gì về phân số và 1 
- GV nêu : Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
c.Luyện tập:
Bài 1:
- GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu : Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- Vì sao em viết đã tô màu 1 hình tròn ?
- GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
Bài 2a :
- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ : Cô đã cho bạn An :
* 2 cái bánh và cái bánh
* 2 cái bánh + cái bánh
* () cái bánh
* 2 cái bánh
-HS cùng nhắc lại các hỗn số đótheo nhóm4
-Đại diện nhóm nêu trước lớp
-HS nhận xét
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2.
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết : Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau.
- HS : < 1.
- HS đọc lại
- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số :
1 một và một phần hai.
- Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình nữa, như vậy đã tô màu 1 hình tròn.
- HS viết và đọc các hỗn số :
a) đọc là hai một phần tư.
b) đọc là hai và bốn phần năm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhắc lại nội dung bài học trước lớp
-HS nhớ thực hiện ở nhàvà làm thêm bài tập trong vở bài tập
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3: LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được một vài đe nghị chính ve cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhieu nước. 
+ Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguon lợi ve biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
2. Kĩ năng: 
- Chỉ được tranh ảnh,bản đồ.
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh minh hoạ SGK. Chân dung Nguyễn Trường Tộ. Phiếu học tập cho HS.
2. Chuẩn bị của HS
- Vở BTLS
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp trực quan,vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu băn khoăn và suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Cho biết tình cảm của nhân dân ta với Trương Định?
- Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số người yêu nước đứng lên chống giặc như: Trương Định. Cũng có một số người yêu nước chọn con đường canh tân đất nước để nước tự lực tự cường . Trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
- HS hát.
- 3 HS nối tiếp trả lời.
- HS nghe.
b.Hoạt động1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- Cho HS đọc nội dung SGK và thảo luận nhóm về : 
- Quê quán của Nguyễn Trường Tộ , năm sinh và mất?
- Ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì?
- Ông có suy nghĩ gì để cứu nước cứu dân?
- Cho các nhóm báo cáo.
- GV nghe và nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu theo nhóm 4.
Mỗi nhóm thảo luận 3 câu.
- Đại diện 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
c.Hoạt động 2:Tình hình đất nước ta tước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Cho HS đọc và thảo luận theo nhóm.
- Tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình nước ta lúc đó như thế nào?
- Gọi các nhóm nêu ý kiến:
- Kết luận:Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu. đất nước không đủ sức tự lực tự cường.
- HS thảo luận theo 3 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.
d.Hoạt động 3:Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
-Trước tình hình như trên đã đặt ra yêu cầu gì để đất nước khỏi bị lạc hậu.
- Cho HS đọc sách giáo khoa và trả lời: - Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì? 
- Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào? Vì sao?
- Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước cho thấy họ là người như thế nào?
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc SGK.
- Làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
- Nghe và bổ sung..
+ Cần đổi mới để đủ sức tự lực tự cường. Chính vì vậy Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần gửi lên vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước .
HS trả lời .
- Nghe và bổ sung.
- Nêu nội dung bài: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước.
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
Xây dựng quân đội hùng mạnh.
Mở trường dạy cách sử dụng máy móc: đóng tàu, đúc súng......
- Không thực hiện, vì vua bảo thủ, lạc hậu cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ điều khiển quốc gia rồi.
- Dốt bảo thủ.
-HS nhắc lại nội dung bài học trước lớp
-HS nhớ thực hiện ở nhàvà làm thêm bài tập trong vở bài tập lịch sử.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY	
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxTuan_1_4.docx