Giáo án Lớp 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
y làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. d. Nhân ái: Thương người như thể thương thân. Bài 2: HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi “Hái hoa dân chủ”. - Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ + Đọc câu ca dao hoặc câu thơ + Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ + Trả lời đúng một từ hàng ngang được nhận một phần thưởng +Trả lời đúng ô hình chữ S là người đạt giải cao nhất. - GV nhận xét đánh giá - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - HS nghe GV hướng dẫn - HS chơi trò chơi, giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ. - HS chơi trò chơi c ầ u k i ề u k h á c g i ố n g n ú i n g ồ i x e n g h i ê n g t h ư ơ n n h a u á ư ơ n n h ớ k ẻ c h o n ư ớ c c ò n l ạ c h n à o v ữ n g n h ư c â y n h ớ t h ư ơ n g t h ì n ê n ă n g ạ o u ố n c â y c ơ đ ồ n h à c ó n ó c 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc câu ca dao, tục ngữ và chuẩn bị bài sau. - HS nghe 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm thêm các câu ca dạo, tục ngữ thuộc chủ đề trên. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Mĩ thuật CÔ PHAN HÀ DẠY ________________________________ Khoa học Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT(PPBTNB) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 2. Kĩ năng: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trang 108, 109 SGK - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp BTNB, vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Cây con mọc lên từ hạt. b.Các họat động +HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề - GV cho HS quan sát vật thực (cây đậu) - Và hỏi : Đây là cây gì ? - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có gì ? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh. Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương pháp tìm tòi nghiên cứu + GV cho HS làm việc theo nhóm 4 + GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm ( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải trong hạt có nhiều lá không ? - Có phải trong hạt có cây con không ? Bước 4 : Tiến hành các phương án thí nghiệm tìm tòi,nghiên cứu . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm . + GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu + GV cho HS so sánh , đối chiếu + Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt + HĐ2: Thảo luận. -Cho HS làm việc theo nhóm : - GV gợi ý cho HS làm việc. -GV nhận xét và kết luận. + HĐ3: Quan sát . - Cho HS làm việc theo cặp. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cho HS trình bày trước lớp. 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học. -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” - Chuẩn bị bài sau: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. -HS hát -2HS lên chỉ vào hình trình bày hiện tượng thụ phấn, thụ tinh. -HS nghe để xác định nhiệm vụ bài học. - HS quan sát cây đậu phộng . - HS nêu : Cây đậu phộng . - HS nêu : . . . từ hạt - HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ . + HS làm việc theo nhóm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu . + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt . + Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu . + HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý của SGV: +Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. +Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm. +Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hai HS ngồi cùng bàn quan sát hình 7 SGK chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp. - Một số HS phát biểu trước lớp, các HS khác bổ sung. -HS nghe dặn. _____________________________ Thứ Tư ngày 24 tháng 3 năm 2021 Toán QUÃNG ĐƯỜNG- LUYỆN TẬP A. QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = 2 giờ s = 40km, t = 4 giờ s = 30km; t = 6 giờ s = 100km; t= 5 giờ - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. *Cách tiến hành: Hình thành cách tính quãng đường * Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề toán - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô - Hướng dẫn HS giải bài toán. - GV nhận xét và hỏi HS: + Tại sao lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ? - Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? Quy tắc - GV ghi bảng: S = V x t * Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS chia sẻ theo câu hỏi: + Muốn tính quãng đường người đi xe đạp ta làm ntn? + Tính theo đơn vị nào? + Thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp? - Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 = 30 (km) - HS đọc đề toán. - HS nêu - HS thảo luận theo cặp, giải bài toán. Bài giải Quãng đường đi được của ô tô là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km + Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ 1giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy quãng đường ô tô đi được trong 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian đi. - Lấy vận tốc nhân với thời gian. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào nháp 1 HS lên bảng giải - HS(M3,4)có thể làm 2 cách: + VËn tèc nh©n víi thêi gian + Vận tốc của xe dạp tính theo km/giờ. + Thời gian phải tính theo đơn vị giờ. Giải Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm vào vở - GV kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài - HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài - GV giúp đỡ HS nếu cần - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm. Bài giải Quãng đường đi được của ca nô là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - HS đọc. - HS làm vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - HS làm bài cá nhân Bài giải Thời gian đi của xe máy là 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2 giờ 40 phút = 8/3 giờ Quãng đường AB dài là: 42 : 3 x 8 = 112( km) Đáp số: 112km 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Một người đi bộ với vận tốc 5km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được trong 6 phút. - HS giải: Giải 6 phút = 0,1 giờ Quãng đường người đó đi trong 6 phút là: 5 x 0,1 = 0,5(km) Đáp số: 0,5km 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Chia sẻ với mọi người cách tính quãng đường của chuyển động khi biết vận tốc và thời gian. - HS nghe và thực hiện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi về tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ: + v = 5km; t = 2 giờ + v = 45km; t= 4 giờ + v= 50km; t = 2,5 giờ - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đôi thảo luận theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính: - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán chia sẻ cách làm + Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài - GV giúp đỡ HS nếu cần - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả - Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì S = 32,5 x 4 = 130 (km) - Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km Hoặc 40 phút = giờ - Học sinh đọc - HS tóm tắt bài toán, chia sẻ cách làm - Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả. Bài giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km - HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được là: 8 x 0,25 = 2(km) Đáp số: 2km 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã đi. - HS giải: Giải Đổi 12 phút = 0,2 giờ Độ dài quãng đường con ngựa đi là: 35 x 0,2 = 7(km) Đáp số: 7km 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tính quãng đường đi được của một một chuyển động khi biết vận tốc và thời gian. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’) - Cho học sinh thi nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi kể - HS nhận xét - HS ghi vở 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS đọc đề bài Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. * Cách tiến hành: - Kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: +Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Học sinh thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS bình chọn. + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - HS kể trong nhóm - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. - HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - Lớp bình chọn 3. Hoạt động nối tiếp (2’) - Chia sẻ với mọi người về các tấm gương hiếu học mà em biết - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Anh ( CÔ VÌ HOA DẠY) ___________________________________ Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 2. Kĩ năng: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trang 110, 111 SGK - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với các câu hỏi như sau: + Kể tên một số loại quả ? + Quả thường có những bộ phận nào ? + Nêu cấu tạo của hạt ? + Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm ? - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. * Cách tiến hành: Hoạt động1 : Quan sát - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn - Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. - Trình bày kết quả - GVKL : ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2 : Cuộc thi làm vườn giỏi - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ - GV đi hướng dẫn giúp đỡ HS - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS ham học hỏi, biết cách quan sát và trình bày lưu loát, dễ hiểu Hoạt động 3 : Thực hành trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ ở vườn trường hoặc trong lớp. - GV phát cây, lá, rễ cho HS theo nhóm - Hướng dẫn HS cách làm đất, trồng cây. - Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp - GV nhận xét - HS hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV - Nhóm trưởng điều khiển theo nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK. HS vừa kết hợp vừa QS hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung : * Ví dụ: + Chồi mọc ra từ nách lá của ngọn mía. Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía. + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lồi lõm vào. Mỗi chỗ lõm có một chồi. + Trên củ gừng cũng có chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm có một chồi. + Củ hành hoặc củ tỏi : chồi mọc ra từ phía đầu của củ. + Đối với lá bỏng : chồi được mọc ra từ mép lá. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận về việc trồng cây từ bộ phận của cây mẹ. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trình bày - HS trồng cây theo nhóm - HS quan sát 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Báo cáo, chia sẻ kết quả quá trình phát triển cây mà mình trồng. - HS báo cáo 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Chia sẻ lí do với mọi người lí do khiến cây con phát triển tốt hoặc phát triển chưa tốt. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.doc