Giáo án Lớp 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
3. Thái độ: Yêu thích khoa học, góp phần bảo vệ môi trường.
- GDBVMT: bảo vệ môi trường khi sử dụng các dạng năng lượng để hoạt động và biến đổi.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng bình về các hoạt động lao động, vui chơi, học tập của con người
- HS : Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
ốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó ta làm như thế nào? - HS nêu: + Ta tính bán kính bằng cách lấy diện tích chia cho 2 rồi chia cho 3,14 + Ta tính diện tích hình tròn khi đã biết bán kính của hình tròn đó. 4. Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế. - HS nghe và thực hiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2.Kĩ năng: HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 3.Thái độ: Tôn trọng những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. * GDĐĐ HCM: Giáo dục ý thức chấp hành nội qui của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là tốt. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, bảng phụ, một số sách báo, truyện đọc, viết về các tấm gương sống làm vịệc theo pháp luật theo nếp sống văn minh. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện,... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’) - Cho HS thi kể lại câu chuyện “Chiếc đồng hồ” và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS kể - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. (Lưu ý HS M1,2 lựa chọ được câu chuyện phù hợp ) * Cách tiến hành: - Giáo viên chép đề lên bảng - Đề bài yêu cầu làm gì? -Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh? Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh. - HS nêu +Là người sống, làm việc theo đúng quy định của pháp luật, nhà nước. + Là người luôn đấu tranh chống các vi phạm pháp luật. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (Giúp đỡ HS (M1,2) kể được câu chuyện) * Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. - Kể trong nhóm- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS: +Giới thiệu tên câu chuyện. + Mình đọc, nghe truyện khi nào? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể? - Học sinh thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS bình chọn. + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý. - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ câu chuyện đó nói về ai) - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. - HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - Lớp bình chọn 3. Hoạt động ứng dụng (2’) - Em học tập được điều gì qua các câu chuyện các em vừa kể ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo (1’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Anh CÔ VÌ HOA DẠY ____________________________ Khoa học NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 3. Thái độ: Yêu thích khoa học, góp phần bảo vệ môi trường. - GDBVMT: bảo vệ môi trường khi sử dụng các dạng năng lượng để hoạt động và biến đổi. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng bình về các hoạt động lao động, vui chơi, học tập của con người - HS : Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và quyển sách trên bàn và hỏi: + Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn? - GV cầm lọ hoa để xuống bàn HS và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào? + Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo viên lại có thể nằm trên bàn của bạn A - Như vậy là thầy đã cung cấp năng lượng cho lọ hoa. Vậy năng lượng là gì ? Hôn nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài: Năng lượng - HS hát - 2 HS nêu - Lớp nhận xét + Lọ hoa ở phía bên trái của góc bàn. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là do thầycầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn của bạn A. - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng lượng mà các vật có thể biến đổi vị trí, hình dạng. - GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. 1. Thí nghiệm với chiếc cặp. + Chiếc cặp sách nằm ở đâu? + Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? - Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác. - Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? - Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. 2. Thí nghiệm với ngọn nến. - GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa. - Tắt điện trong lớp học và hỏi: + Em thấy trong phòng thế nào khi tắt điện? - Bật diêm, thắp nến và hỏi + Khi thắp nến, em thấy gì được toả ra từ ngọn nến? + Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. 3. Thí nghiệm với đồ chơi - GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi chưa lắp pin. + Tại sao ô tô lại không hoạt động? - Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật công tắc, nêu nhận xét + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra? + Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng còi kêu? - Kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đén sáng, còi kêu. - GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK. Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK. - GV nêu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3, 4, trang 83- SGK và nói tên những nguỗn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - GV đi giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn. - Gọi 2 HS khá làm mẫu. - Gọi HS trình bày. + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK - Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. + Có thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy móc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên. - 2 HS thực hành. - Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nó đi. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Khi tắt điện phong trở nên tối hơn. + Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. + Do nến bị cháy. - Lắng nghe. - Nhận xét: ô tô không hoạt động. + Ô tô không hoạt động vì không có pin. - Nhận xét: ô tô hoạt động bình thường khi lắp pin. + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc, ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu. + Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung cấp năng lượng làm cho ô tô hoạt động. - Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp năng lượng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe. - 2 HS đọc - Lắng nghe. - HS thảo luận theo bàn. - 2 HS làm mẫu. - HS trình bày. + Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người phải ăn, uống và hít thở. + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ thức ăn. - 1 HS đọc bài. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người cần có ý thức bảo vệ các nguồn năng lượng quý. - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về các nguồn năng lượng sạch có thể thay thế các nguồn năng lượng cũ. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________ Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ). - HS (M3,4) phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước ( câu hỏi 3) . 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu nước, có trách nhiệm của một công dân. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - GDQP- AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK. + Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho Học sinh thi đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ” - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài. (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm M1,2) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn - Giáo viên kết luận: chia thành 5 đoạn nhỏ để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến...Hòa Bình + Đoạn 2: Tiếp theo.... 24 đồng + Đoạn 3: Tiếp theo....phụ trách quỹ + Đoạn 4: Tiếp theo...cho Nhà nước + Đoạn 5: còn lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 lượt - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc - HS chia đoạn: 5 đoạn - 5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. -5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu khó. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc cả bài. - HS nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ). - HS (M3,4) phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước ( câu hỏi 3) . * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau đó chia sẻ kết quả trước lớp: 1. Kể lại những đóng góp của ông Thiện qua các thời kì. a. Trước Cách mạng tháng 8- 1945 b. Khi cách mạng thành công. c. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Sau khi hoà bình lặp lại 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 3. Từ câu chuện này, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? - Giáo viên kết luận, tóm tắt nội dung. - GDQP - AN: Bài văn còn ca ngợi công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. - Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. - Ông ủng hộ chính Phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. - Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. - Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước. - Cho thấy ông là 1 công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sáng hiến tặng 1 số tài sản lớn của mình cho Cách mạng. - Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước. Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Học sinh đọc lại. - HS nghe 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - 5 HS đọc nối tiếp toàn bài - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - HS theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đọc diễn cảm. 5. Hoạt động ứng dụng: (2phút) - Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của một công dân đối với đất nước ? - Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước. 6. Hoạt động sáng tạo: (1phút) - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021 Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả người. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ... III. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Một bài văn tả người gồm mấy phần? - GV kết luận - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS chuẩn bị vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. (Giúp đỡ HS M1,2 hoàn thành bài văn) * Cách tiến hành:HĐ cả lớp * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất. - Cho HS chọn đề bài. - GV gợi ý: + Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn... + Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả hoạt động gây cười của nghệ sĩ đó. + Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó. * HĐ 2: HS làm bài - GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn. - GV thu bài khi HS làm bài xong - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS lựa chọn một trong ba đề - HS làm bài - HS nộp bài 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động. - HS nghe - HS thực hiện 4.Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà chọn một đề bài khác để làm thêm. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________ Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung ghi nhớ) 2. Kĩ năng: Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS (M3,4) giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chia thành 2 nhóm xếp các từ: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm vào 3 nhóm cho phù hợp - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung ghi nhớ) (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) chú ý nắm được kiến thức của bài) *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: + Đọc lại đoạn văn. + Tìm các câu ghép trong đoạn văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: + Các em đọc lại 3 câu ghép vừa tìm được ở BT1 + Xác định các vế câu ghép trong mỗi câu trên. - Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc: Các em chỉ rõ cách nối các vế câu trong 3 câu trên có gì khác nhau. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau? - Hỏi: Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào? - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung ghi n
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc