Giáo án lớp 5 - Nguyễn Thị Là – Tiểu học Chiến Thắng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

 - Vận dụng vào làm các bài toán có nội dung thực tế

 - Làm được BT1. HSKG làm thờm bài 2 .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

* Khởi động:

- Chủ tịch hội đồng tự quản lên giới thiệu, mời cô giáo chủ nhiệm lớp lờn làm việc.

GVCN lên điều hành các hoạt động: yêu cầu nhóm trưởng tự phân công thứ tự của các thành viên trũng nhúm mỡnh. Cho H làm việc theo nhúm 6, thực hiện cỏc bài tập. Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khó cần G hỗ trợ thỡ giơ tín hiệu

* Các hoạt động

 

doc103 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Nguyễn Thị Là – Tiểu học Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tác
+ 1 nhóm làm mẫu
+ HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác.
b. Chơi trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- Gọi HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá, công bố kết quả KT.
- VN: Tập chạy đà bật cao.
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp 
14-16’
9-11’
4-5’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
ƒƒ€€€€€
€€€€€€
€€€€€€€
 GV‚
- 3 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Đội hình hàng ngang.
---------------------------------------
Tiết 7 Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu
 Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS mang tới lớp hạt đã ươm 3-4 ngày trước..
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(3-4): 
-Em kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn gió?
-GV nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động chính.
* Hoạt động 1(10-12): Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
*Mục tiêu
 HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt.
Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- H bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy vỏ, phôi,chất dinh dưỡng.
Gọi HS trình bày
-> KL: Hạt gồm 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, Phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt 
-> KL: Đây là quá trình hạt mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt , hạt phình to ra vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất, xung quanh rễ mọc mầm ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa thân mầm lớn lên và chui lên khỏi mặt đất , hai lá mầm xoè ra , chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi,, rễ mọc nhiều hơn.
Hoạt động 2(9-10): Thảo luận
* Mục tiêu 
-Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
-Giới thiệu kết quả gieo hạt ở nhà.
Cách tiến hành
-GV điều tra kết quả gieo hạt ở nhà.
- Em hãy nêu điêu kiện để hạt nảy mầm.
* Hoạt động 3(7-8): Quan sát
+ Mục tiêu : Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt 
+ Cách tiến hành
Bước 1- Làm việc theo cặp
G tổ chức HS hoạt động theo cặp
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ 7 trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây ra hoa kết quả
- HS thảo luận ghi ra giấy 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét .
3. Củng cố dặn dò:
- Hạt gồm những bộ phận nào?
 -Nêu điều kiện nảy mầm của hạt?
- Nhận xét tiết học 
- 2-3 HS trả lời
- HS hoạt động nhóm
- HS lên chỉ BT1.
- Nêu đáp án bài tập 2.
2-b 3-a 4- e 5-c 6-d
-HS nêu kết quả gieo hạt.
 *Điều kiện nảy mầm của hạt: 
-Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp tức là nhiệt độ không quá lạnh hoặc quá nóng..
- H quan sát thảo luận
hình a: hạt mướp khi bắt đầu gieo 
hình b: Sau vài ngày rễ mầm mọc nhiều thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm
hình c: Hai lá mầm chưa rụng cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc lên nhiều lá mới
hìnhd: Cây mướp đã bắt đầu ra hoa và kết quả
hình e: Cây mướp phát triển mạnh , quả mướp lớn và thu hoạch.
hình g: Quả mướp già không thể ăn được nữa , trong ruột có rất nhiều hạt.
hình h: hạt mướp khi quả mướp đã già ....
-Đại diện nhóm trình bày.
-----------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Tiết1 Toán
Tiết 132 : Quãng đường 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
 - Thực hành tính quãng đường
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động: Cho H làm việc theo nhúm 6, thực hiện cỏc bài tập. Yờu cầu nhúm trưởng tự phõn cụng thứ tự của cỏc thành viờn trũng nhúm mỡnh.Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khú cần G hỗ trợ thỡ giơ tớn hiệu 
* Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 - G đưa đề bài bảng phụ: Tính vận tốc ca nô biết trong 2,5 giờ ca nô đi được 50 km
- G theo dõi chất vấn các nhóm, yêu cầu H giải thích cách làm
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng, thưởng điểm cho nhóm có H trả lời tốt.
 + Nêu cách tính vận tốc
2. Dạy bài mới (12-15’)
Bài toán 1:
 - Giáo viên đưa bài toán. Yêu cầu H dựa vào kiến thức đã học thảo luận giải bài toán
- G theo dõi hướng dẫn nhóm cần trợ giúp
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
=> G đưa bài mẫu của mình trên bảng lớp.
 Bài giải
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:
 42,5 x 4 = 170(km)
 Đáp số : 170 km
 - Để tính quãng đường em làm như thế nào ?
 - Goị Quãng đường là S, v- vận tốc, t- thời gian, hãy nêu công thức tính quãng đường 
 S = v x t
-Ghi điểm thưởng cho nhóm có H trả lời tốt
Bài toán 2:
 - Giáo viên nêu bài toán
- Vì sao phải đổi 2 giờ 30 phút ra giờ ?
=> Có thể làm cả hai cách ,nhưng lưu ý nếu vận tốc là km/giờ thì thời gian phải tính bằng giờ và quãng đường khi đó tính bằng km.Trong trường hợp bài này, bắt buộc phải đổi số đo thời gian ra đơn vị là giờ, không phải là phút.
 + Nêu cách tính quãng đường ?
- G lưu ý : Quãng đường tính bằng ki-lô-mét hoặc mét.
3. Thực hành luyện tập (17-18’)
Bài 1 + 2/ 141:
 - Chốt kiến thức: Vận dụng công thức tính quãng đường
Bài 3/ 141:
- Chốt kiến thức: Như bài 1
- H các nhóm lên nhận bảng phụ
 Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm làm nháp, trao đổi kết quả, ghi bảng nháp
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm giải thích cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- Học sinh nêu
- H trao đổi nhóm tìm cách giải và trình bày bài ra nháp, cử đại diện ghi bảng nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm giải thích cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau 
- H trình bày cách tính của mình.
- Lấy vận tốc đi trong một giờ nhân với thời gian
- Viết nháp, nêu
- H nhắc lại quy tắc và công thức
- Học sinh làm nhóm như BT1
- Nêu cách làm khác
- Nhiều học sinh nhắc lại
+ Đọc thầm yêu cầu 
- Học sinh làm vở
+ Đọc thầm yêu cầu 
Học sinh làm nháp
Bài giải
Thời gian xe mỏy đi từ A đến B là:
11 giờ - 8 giờ 20 phỳt = 2 giờ 40 phỳt = 160 phỳt
Vận tốc của xe mỏy với đơn vị km/ phỳt là:
42 : 60 = 0,7 (km/ phỳt)
Quóng đường AB xe mỏy đi được là:
0,7 x 160 = 112 (km)
Đỏp số: 112 km
3. Củng cố - dặn dò (1’)
 - Nhận xét gìơ học
 - Về nhà : Chuẩn bị tiết 133
Tiết 2	 Chính tả ( nhớ - viết )
Cửa sông
I. Mục đích yêu cầu
 - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài “ Cửa sông”
 - Tiếp tục ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2-3’): 
 - Viết bảng con: Pa - ri, Cô - lôm - bua
 + Nêu cách viết ?
-> Quy tắc viết hoa tờn người: Viết hoa chữ cỏi đầu mỗi bộ phận của tờn. Giữa cỏc tiếng trong một bộ phận của tờn được ngăn cỏch bằng dấu gạch nối. VD: Ơ-gien Pụ-chi-ờ, Pi-e Đơ-gõy-tờ, 
+ Quy tắc viết hoa tờn địa lớ nước ngoài: Viết hoa chữ cỏi đầu vỡ đõy là tờn riờng nước ngoài nhưng đọc theo õm Hỏn Việt. VD: Cụng xó Pa-ri, Chi-ca-gụ.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1’ )
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’ )
 - Giáo viên đọc mẫu bài viết
 - Tập viết chữ ghi tiếng khó
 Giáo viên lần lượt đưa từng từ
 + Nước lợ
 + Lấp loá
 + Giã từ
 + Giáp mặt
 - Yêu cầu học sinh đọc từ khó
 - Giáo viên đọc từ khó
c. Viết chính tả ( 14-16’ )
 - Gv gọi HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Cho cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ trong SGK.
 - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
 - Yêu cầu học sinh viết bài
d. Hướng dẫn chấm chữa ( 3-4’ )
 - Giáo viên đọc bài
- Chấm 7-8 bài 
e. Hướng dẫn bài tập ( 6-7’ )
 Bài 2/ 89:
- Nhận xét, đưa bài đúng trên bảng phụ 
 => Chốt: Cách viết tên riêng, tiếng nước ngoài
Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cách tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp viết giống như cách viết tên riêng tiếng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ) vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán – Việt.
3. Củng cố tiết học (1-2’ )
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà: Chuẩn bị tiết 28
- Học sinh nhẩm thầm
- Học sinh phân tích
- Học sinh đọc từ khó
- Học sinh viết bảng từ khó
- H đọc TL
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi, thống kê số lỗi
+ Đọc thầm yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Đọc bài làm của mình, nhận xét , bổ sung
- Tên người có trong 2 đoạn:
Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô
A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi
ét-mân Hin-la-ri ;Ten-sinhNo-rơ-gay
- Tên địa lý:
i-ta-li-a ; Lo-ren ; A-mê-ri-ca; Ê-vơ-rét
Hi-ma-lay-a; Niu Di-lân
Tiết 3 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I. Mục đích yêu cầu
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ : Truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1 , điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao , tục ngữ BT2 . 
II. Đồ dùng dạy học
 - Từ điển tục ngữ, tục ngữ Việt Nam
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2-3’ ) : 
 - Tìm 2 từ chỉ người và sự vật gợi nhớ truyền thống lịch sử của dân tộc ta?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’ )
b. Hướng dẫn thực hành (33-34’ )
Bài 1/ 90:
 - Đề bài đưa ra những truyền thống nào ?
 - Yêu cầu đọc to mẫu
 - Yêu cầu học sinh tìm ra các tục ngữ, ca dao ứng với mỗi truyền thống ra nháp ?
 - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về từng truyền thống?
a/ Truyền thống Yêu nước
- Nhận xét, đưa đáp án đúng, yêu cầu H bổ sung vào bài của mình nếu còn thiếu
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
 Con ơi, con ngủ cho lành
 Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
 Muốn con lên núi mà coi
 Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng.
b/ Lao động cần cù
 Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
 Trên đồng cạn dưới đồng sâu
 Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa...
- Em hiểu câu tục ngữ “ Tay làm hàm nhai
 Tay quai miệng trễ ” nghĩa là gì ?
=> Qua bài tập 1 chúng ta biết được 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc . Truyền thống ấy còn ở nhiều câu ca dao tục ngữ khác, theo dõi BT2
Bài 2/ 91:
 - Giáo viên giải nghĩa mẫu
 - Yêu cầu học sinh làm vào sgk
 - Giáo viên đưa bảng phụ chữa từng ý
 - Yêu cầu học sinh đọc lại những câu đã được điền hoàn chỉnh
* Các chữ cần điền vào các dòng ngang là:
1- cầu kiều
2- khác giống
3- núi ngồi
4- xe nghiêng
5- thương nhau
6- cá ươn
* Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là:Uống nước nhớ nguồn.
3. Củng cố - dặn dò ( 1-2’ )
 - Nhận xét giờ học
+ Đọc thầm yêu cầu
- Xác định yêu cầu
- 2 học sinh nêu
- 1 học sinh đọc to mẫu
- Học sinh làm nháp
- Học sinh nêu : dãy- nhận xét, bổ sung
c/ Đoàn kết
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
d/ Nhân ái
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
+ Đọc thầm yêu cầu
- Xác định yêu cầu
- Học sinh làm sgk
- 2 học sinh đọc
7- nhớ kẻ cho
8- nước còn
9- lạch nào
10- vững như cây
11- nhớ thương
12- thì nên
13- ăn gạo
14- uốn cây
15- cơ đồ
 ---------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2014
Tiết1 Toán
Tiết 133 : Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Biết tớnh vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tớnh vận tốc theo cỏc đơn vị đo khỏc nhau.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4 * dành cho HS khỏ, giỏi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động: Cho H làm việc theo nhúm 8, thực hiện cỏc bài tập. Yờu cầu nhúm trưởng tự phõn cụng thứ tự của cỏc thành viờn trong nhúm mỡnh.Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khú cần G hỗ trợ thỡ giơ tớn hiệu 
* Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 - Viết công thức tính quãng đường ?
 - Nhóm nào viết đúng hết thì nhóm đó được ghi điểm 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1-2’)
2.2. Hướng dẫn luyện tập (34-35’)
Bài 1/ 141: G ghi sẵn bài trên bảng phụ
- Phát bảng phụ nhóm cho các nhóm trưởng
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm cần trợ giúp
- Nhận xét bài trên bảng
 + Nêu phép tính để tính quãng đường ở cột 2?
- Cột 3, làm thế nào ? ( đơn vị đo không thống nhất giữa vận tốc và thời gian .)
- G ghi điểm cho các nhóm làm đúng, thưởng điểm cho nhóm có H trả lời tốt. 
Bài 2/ 141: Nháp
- Tiến hành như BT1
-> Chốt kiến thức: Để tính quãng đường , ta cần biết yếu tố nào ? 
- Đọc yêu cầu bài tập
- H các nhóm lên nhận bảng phụ
 Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm làm nháp, trao đổi kết quả, ghi bảng nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm giải thích cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- H bất kì nêu
- Đọc thầm yêu cầu bài tập
- H làm bảng nhóm
 Bài giải
Thời gian ụ tụ đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phỳt – 7 giờ 30 phỳt =
 4 giờ 45 phỳt = 4,75 giờ
Độ dài quóng đường AB là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đỏp số: 218,5 km 
Bài 3/ 141: Vở 
- Yêu cầu H tự đọc đề và làm vở
- G chấm vở, nhận xét
- H làm bài 
Bài giải
15 phỳt = 0,25 giờ
Quóng đường ong mật bay được trong 15 phỳt là:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đỏp số: 2 km
- H nêu cách giải khác ) 
- Soi bài, chữa
? Vì sao em phải đổi 15 phút= giờ?
-> Tính quãng đường ong bay trong 15 phút
- Muốn tính quãng đường em làm thế nào ? 
Bài 4
- G chấm, chữa cá nhân
-> Chốt kiến thức: Tính quãng đường đi được của kăng-gu-ru
3. Củng cố - dặn dò (1’)
 - Nhận xét gìơ học
 - Về nhà: Chuẩn bị tiết 134
- H khá làm thêm BT4 
 --------------------------------------------------------
Tiết 2	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chọn một trong 2 kiểu đề bài sau;
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em , qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô .
I. Mục đích yêu cầu
 - Kể một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. 
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết đề bài
 - Tranh ảnh minh hoạ tình thầy trò
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’ )
 - Kể 1 câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- Nhận xét, đánh giá điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’ ):
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài (6-8’ )
 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Để 2:: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.
 - Đề bài thuộc dạng kể chuyện nào?
 Nội dung kể là gì
 => Gạch chân dưới từ quan trọng
- Những việc làm nào thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo - đọc gợi ý 1
 - Em có những kỉ niệm gì với thầy cô, hãy đọc gợi ý 2 để nhớ lại
- ở chủ đề này nhân vật trong câu chuyện là ai?
- Vậy câu chuyện em kể, nhân vật là ai?
 - Em kể chuyện như thế nào ?
 =>Giáo viên chốt cách kể, nội dung kể
c.Học sinh tập kể và tìm hiểu ý nghĩa(24-26’)
 - Yêu cầu H kể theo nhóm . G đến từng nhóm kiểm tra, đánh giá. 
* Kể trước lớp
 - G yêu cầu: H lắng nghe bạn kể để nắm được nội dung câu chuyện rồi đặt câu hỏi chất vắn bạn .
Người kể cần kể cụ thể câu chuyện, câu chuyện bắt đầu thế nào...chú ý nhấn mạnh các chi tiết thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, tình cảm của học sinh với thầy cô.
 - G theo dõi, ghi lại những chi tiết mà H còn lúng túng khi kể để nhận xét
+ Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
 - Câu chuyện các bạn kể hôm nay cho em biết điều gì ? 
- 2 học sinh đọc đề bài
- Đọc gợi ý 1
- Đọc thầm gợi ý 2
- 2, 3 học sinh nêu
- Đọc thầm gợi ý 3
- 1, 2 học sinh nêu
- Đọc thầm gợi ý 4
- 3 học sinh nêu
- Nhóm 6 kể cho nhau nghe. Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm kể, các bạn khác nghe, bổ sung góp ý cho bạn mình, lựa chọn bạn kể hay lên kể thi trước lớp.
- Học sinh thi kể (4 đại diện 4 nhóm. Sau mỗi lần bạn kể, lớp nêu câu hỏi chất vấn bạn
- ... truyền thống tôn sư trọng đạo
3. Củng cố và dặn dò (1-2’ )
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà : Kể chuyện cho người thân nghe
Tiết 3 Tập đọc
 Đất nước
I. Mục đích yêu cầu
 - H biet doc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào 
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc (TL được câu hỏi cuối bài )
 - Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối 
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (1-2’ )
 - Đọc bài “Tranh làng Hồ”
- Vỡ sao tỏc giả biết ơn những nghệ sĩ dõn gian làng Hồ ? (Vỡ những nghệ sĩ dõn gian làng Hồ đó vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, húm hỉnh và vui tươi. / Vỡ họ đó đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, húm hỉnh và vui tươi.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1-2’ )
 - Cho H quan sat tranh 
b. Luyện đọc đúng (10 ‘- 12’ ): 
- Một học sinh đọc to toàn bài
 => Chốt 5 đoạn
- Đọc nối đoạn
* Hướng dẫn đọc đoạn
Đoạn 1:
 - Từ khó: năm xưa
 - Dòng 1 ngắt 3/4
 - Dòng 3 ngắt 5/2
 - Goi H nêu nghĩa: đất nước
-> Đoạn 1 đọc to , rõ ràng phát âm đúng từ khó 
Đoạn 2:
 - Từ khó: chớm lạnh
 - Câu 3: ngắt 3/4
 - Câu 4: ngắt 2/2/3
 - Gọi H nêu nghĩa: hơi may
- > Nêu cách đọc đoạn 2
Đoạn 3:
 - Câu 3: ngắt 4/2
 - Câu 4: ngắt 2/3
- > Nêu cách đọc đoạn 3
Đoạn 4:
 - Câu 1 : ngắt 3/4
 - Câu 5 : ngắt 3/4
Đoạn 5:
 - Câu 2: ngắt 1/6
 - Câu 4: ngắt 4/3
- Đọc nhóm đôi
Cả bài
- Toàn bài đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ tự do ... 
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 – 12’)
- “Những ngày thu đó xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hóy tỡm những từ ngữ núi lờn điều đú.
- Cảnh đất nước trong mựa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ? 
- Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp gỡ để tả thiờn nhiờn, đất trời trong mựa thu thắng lợi của cuộc khỏng chiến ? 
- Lũng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dõn tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hỡnh ảnh nào ở hai khổ thơ cuối ?
- Toàn bài cho em biết điều gì ?
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
* Đoạn 1: 
 - Nhấn giọng: nhớ, như
 - Giọng tha thiết
* Đoạn 2: 
 - Nhấn giọng: chớm lạnh, xao xác, rơi đầy
 - Giọng bâng khuâng, tha thiết
* Đoạn 3 :
 - Nhấn giọng: vui, khác, phấn khởi, nóí cười
 - Giọng nhanh, vui, khoẻ
* Đoạn 4:
 - Nhấn giọng: đây, bát ngát, nặng
 - Giọng tràn đầy tự hào
* Đoạn 5:
 - Nhấn giọng : chưa bao giờ, rì rầm
 - Giọng đọc chậm, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính
* Toàn bài đọc giọng trầm lắng, nhấn giọng ở những từ gợi tả
 - Giáo viên đọc lần 2, gọi H đọc
- Tổ chức thi HTL
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm, chia đoạn
- 5 học sinh đọc nối đoạn
- Học sinh đọc câu có từ khó
- Học sinh đọc chú giải
- Học sinh luyện đọc đoạn 1
- Học sinh đọc câu có từ khó
- Học sinh đọc chú giải
- Học sinh luyện đọc đoạn 2
- Học sinh luyện đọc đoạn 3
- Học sinh luyện đọc đoạn 4
- Học sinh luyện đọc đoạn 5
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe
- 1 học sinh đọc to
+ Những ngày thu đó xa đẹp: sỏng mỏt trong, giú thổi mựa thu hương cốm mới; buồn: sỏng chớm lạnh, những phố dài xao xỏc hơi may, thềm nắng, lỏ rơi đầy, người ra đi đầu khụng ngoảnh lại.
+ Đất nước trong mựa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay ỏo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu núi cười thiết tha.
+ Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nhõn húa - làm cho trời cũng thay ỏo, cũn

File đính kèm:

  • docNhan_so_do_thoi_gian_voi_mot_so.doc