Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Sự sụp đổ của chế Độ A-Pác-thai

3 HS đọc 3 đoạn nêu ý chính mỗi đoạn.

*Đ1:Những chất độc Mĩ rải xuống VN.

*Đ2:Bom đạn, thuốc diệt cỏ tàn phá môi trường.

*Đ3:Hậu quả mà chất độc MDC gây ra.

-Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất.

-Họ là bộ đội, con cháu của những người đã chiến đấu tại chiến trường MN, chất độc MDC đã để lại di chứng trên cơ thể họ trông rất thương tâm.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Sự sụp đổ của chế Độ A-Pác-thai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong câu chuyện là ai?
-Nói về một nước, em sẽ nói về vấn đề gì?
VD: Kể về việc ở lớp hoặc ở thôn em ủng hộ nạn nhân bị sóng thần.
-Ủng hộ các gia đình ngư dân ở miền Trung mắc bão.
-Kể về một người nước ngoài đến VN dạy tiếng Anh cho trẻ em nghèo...
3. Kể trong nhóm: (10’)
-Việc làm nào của nhân vật mà em thích?
-Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
-Việc làm đó theo em có ý nghĩa gì?
-Nếu được tham gia, em sẽ làm gì?
4. Kể trước lớp: (10’)
-Ghi tên truyện, việc làm của nhân vật hoặc đất nước, đặc điểm của nước đó.
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Kể lại cho người thân nghe.
-Xem trước yêu cầu và tranh minh họa câu chuyện: Cây cỏ nước Nam.
-2 HS kể chuyện.
-Lắng nghe.
-Đọc đề bài.
-Cử chuyên gia sang giúp nước bạn, ủng hộ lương thực, khuyên góp ủng hộ chiến tranh hoặc thiên tai.
-Đọc gợi ý trong SGK.
-Kể theo nhóm 4.
-HS lần lượt kể.
-Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
IV. Bổ sung:
Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
KT : - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
KN : - Đọc đúng tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Đọc to, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
TĐ : Biết đứng về phía chính nghĩa, bảo vệ lẽ phải.
II. Đồ dùng D – H: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
-Đọc bài: Sự sụp đổ... a-pác-thai.
B. Bài mới:
1. Giơi thiệu bài: (2’)
2. Luyện đọc: (10’)
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
-Gv đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài: (10’)
-Tại sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp.
-Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá ntn?
-Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức ntn?
-Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện cói ngụ ý gì?
+Cụ gì người Pháp thông thạo tiếng Đức, biết nhiều tác phẩm của Si-le. Cụ dùng tên của vở kịch “Những tên cướp” để ám chỉ bọn phát xít. Cách nói nhẹ nhàng mà sâu cay làm cho tên sĩ quan tức mà không làm gì được.
-Em thấy cụ già là người ntn?
-Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Ghi NDC.
4. Đọc diễn cảm: (8’)
-Nêu cách đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nêu cảm nghĩ của em về cụ già trong truyện.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc bài và kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Những người bạn tốt.
-3 HS đọc lại bài.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc nối tiếp.
-Đọc từ khó - Đọc chú giải.
-3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Đọc 2 lượt theo nhóm 2.
-Trả lời câu hỏi theo cặp.
-Ông biết tiếng Đức mà không chào...
-Si-le là nhà văn quốc tếchứ không phải là nhà văn Đức. 
-Ông ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức.
-Ông muốn chửi những tên phát xít Đức tàn bạo và nói rằng: Chúng là những tên cướp.
-Cụ là người rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trừng trị tên sĩ quan Đức.
-3 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét bạn đọc.
-Đọc diễn cảm đoạn 3.
IV. Bổ sung
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Tích cực, sôi nổi, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị: 
GV : - bảng phụ.	HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Bài cũ: (5’)
-Ra bài tập cho cả lớp.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện tập: (28’)
B1(a,b):Đổi ra m2
-26 m2 17dm2 = 26 m2
-Sửa bài trên bảng, nêu cách đổi.
B2: Đọc đề, nêu cách làm.
-Muốn so sánh trước tiên ta phải làm gì?
-Sửa bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
B3: Đọc đề, tóm tắt:
- HDHS.
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
B4: Đọc rồi tóm tắt bài toán.
-Muốn tính diện tích ta tính gì?
-Tính chiều rộng bằng cách nào?
+Sửa bài trên bảng.
-Nhận xét.
C . Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò tiết sau.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Đọc y/c BT.
-2 HS lên bảng làm.
-Lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét.
-Điền dấu ( , = ) 
-Đổi về cùng đơn vị đo.
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét.
Tóm tắt:
-Phòng HCN: dài 6m, rộng 4m.
-1 m2 gỗ sàn : 280 000đ
-Cả căn phòng: ...đ?
-1 HS lên bảng.
 * HS khá, giỏi làm.
Tóm tắt:
-Khu đất HCN dài: 200m
Chiều rộng bằng: chiều dài
Diện tích: ? m2
-Làm rồi nêu kết quả.
IV. Bổ sung:
Địa lí:
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
KT : - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe- ra- lít.
KN : - Nêu được 1số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. 
- Phân biệt rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa và đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ).
Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống.
TĐ : - Biết rừng, cây xanh còn có ích lợi trong việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ( hiệu ứng gây biến đổi khí hậu) do khả năng hấp thụ khí Các-bô-níc.
- Biết bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
II. Chẩn bị: /. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Bản đồ địa lý Việt Nam.
 + Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam.
 + Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
 - Học sinh: SGK; Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (3’) :- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.
 -Nêu vai trò của biển đối với đ/s sản xuất.( 2hs lên bảng)
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
12’
7’
8’
3’
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HĐ1:Các loại đất chính ở VN: 
-Phát phiếu học tập yêu cầu đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố các loại đất chính ở nước ta trên bản đồ Địa lí Tự nhiên VN.
+Điền các nội dung phù hợp vào phiếu.
- Nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV : Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Cần phải sử dụng đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
-Y/c HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
KL: Nước ta có nhiều loại đất chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
4.HĐ3: Các loại rừng ở nước ta: 
-Y/c HS hoàn thành phiếu bài tập về các loại rừng VN.
-Phát phiếu học tập.
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Điền các nội dung phù hợp vào phiếu.
- Nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
KL:Nước ta có nhiều loại rừng, chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Rùng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở đồi núi, rùng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
* Họat động 3: Vai trò của rừng
 - Hỏi hs về vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
 - Cho hs nêu thực trạng rừng ở nước ta hiện nay.
 - Cho hs trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
 - Nhận xét, biểu dương.
 - Hỏi:
 + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
 + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Phân tích thêm, chốt lại: Rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, ...) đã và đang là mối đe dọa lớn đối với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người và việc mất rừng còn là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu do lượng khí CO2 không được hấp thụ sẽ tăng phát thải vào khí quyển, tăng hiệu ứng nhà kính. Các em hãy góp phần nhỏ bé của mình vào việc trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống xung quanh và góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nước ta có những lọai đất chính nào?
 - Rừng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài "Ôn tập".
-Lắng nghe.
-Đọc thông tin ở SGK.Thảo luận nhóm đôi
-Nhận phiếu học tập, dựa và SGK để hoàn thành.
-Trình bày bằng lời về các loại đất ở VN.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân và trình bày : bón phân hữu cơ, thau chua, rửa măn.
-Qsát hình1,2,3 của bài,đọc SGK hoàn thành sơ đồ.
-Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Một số HS lên bảng chỉ lược đồ phân bố các loại rừng.
- Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ, trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Bổ sung:
PHIẾU BÀI TẬP : CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
................................
................................
..................................
..................................
Phù sa
................................
................................
..................................
..................................
PHIẾU BÀI TẬP : RỪNG Ở NƯỚC TA
Tên loại rừng
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
................................
................................
..................................
..................................
Rừng ngập mặn
................................
................................
..................................
..................................
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu:
KT : Luyện tập cách làm đơn.
KN : - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng.
TĐ : - Rèn kỹ năng viết đơn.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định, thể hiện sự cảm thông.
- Sẵn sàng, quan tâm, giúp đỡ,... cùng mọi người.
II.Chuẩn bị: 
- Viết sẵn quy định trình bày lá đơn trang 60 SGK,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
-Khi nào chúng ta phải viết đơn?
-Kể những mẫu đơn mà em đã học.
B.Bài mới:
1.Khám phá: (2’)
2.Kết nối: (28’)
B1.Yêu cầu HS đọc bài “Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng”
-Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả ntn?
-Chúng ta có thể làm gì để xoa dịu nỗi đau cho nạn nhân bị chất độc màu da cam?
-Em thấy những người bị chất độc MDC cuộc sống của họ và gia đình họ ntn?
-Em có tham gia phong trào giúp đỡ nạn nhân bị chất độc MDC chưa?
3.Thực hành:
B2.Yêu cầu ta làm gì?
-Đọc tên đơn em sẽ viết.
-Mục nơi nhận đơn em viết gì?
-Phần lí do em viết những gì?
+Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm.
+Em hãy viết đơn
-Yêu cầu đọc đơn đã hoàn thành
-Nhận xét
+Đọc một đơn mẫu.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Ai viết chưa đạt yêu cầu thì về viết lại.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc 3 đoạn nêu ý chính mỗi đoạn.
*Đ1:Những chất độc Mĩ rải xuống VN.
*Đ2:Bom đạn, thuốc diệt cỏ tàn phá môi trường.
*Đ3:Hậu quả mà chất độc MDC gây ra.
-Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất..
-Họ là bộ đội, con cháu của những người đã chiến đấu tại chiến trường MN, chất độc MDC đã để lại di chứng trên cơ thể họ trông rất thương tâm.
-Viết đơn gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
-HS lần lượt trả lời.
-Dựa vào mẫu đơn để viết đơn cho đúng quy định.
-4 HS đọc đơn của mình.
IV. Bổ sung:
Lịch sử:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
KT : -HS biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP.HCM),với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
KN : -Biết Bác Hồ là một vị kính yêu của cả dân tộc.
TĐ : -Kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: Chân dung Bác Hồ khi còn trẻ, ảnh quê Bác.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Họat động học
A.Bài cũ: (4’)Thuật lại phong trào Đông Du.
-Vì sao phong trào thất bại?
-Kể một số p/trào chống Pháp em đã học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’)
2. HĐ1: Tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của NTT: (5’)
-Ngày sinh, quê quán, gia đình, tên lúc còn 
nhỏ, cha mẹ, lòng yêu nước...
3.HĐ2:Mục đích ra nước ngoài của NTT: (10’)
-Mục đích ra nước ngoài của NTT là gì?
-NTT đã đi về hướng nào? Tại sao ông không đi theo con đường của các bậc tiền bối yêu nước PBC, PCT?
KL: Với lòng mong muốn tìm ra con đường yêu nước đúng đắn, Bác đã quyết đinhj đi sang phương Tây. Vây đã gặp những khó khăn gì và người làm ntn để vượt qua?
4. HĐ3: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành: (10’)
-NTT đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
-Người đã định hướng giải quyết những khó khăn ntn? Điều đó cho thấy q/tâm ra đi của Bác? Vì sao Bác có q/tâm ấy?
-Bác rời VN từ đâu? Trên con tàu nào? Vào ngày tháng năm nào?
KL: Ngày 5-6-1911 với lòng yêu nước thương dân, Bác đã từ bế cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Kể lại sự kiện NTT ra đi tìm con đường cứu nước.
-Về học thuộc bài và c/bị bài 7.
-3 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 2, ghi vào phiếu học,đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Tìm con đường cứu nước phù hợp.
-NTT đi về hướng Tây, không đi theo đường của các cụ PBC, PCT vì các con đường này đều thất bại.
-Láng nghe.
-Thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Biết ra đi nước ngoài một mình rất mạo hiểm, không tiền, Người rủ Tư Lê người bạn thân đi cùng, làm bất cứ việc gì kể cả việc phụ bếp.
-Từ bến cảng Nhà Rồng vào ngày 5-6-1911.
-Lắng nghe.
IV. Bổ sung:
Khoa học:
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.Mục tiêu:
KT : - HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
KN : -Biết đc những việc nên làm, có ý thức bảo vệ mình và nhg người trg gia đình phòng bệnh.
TĐ : -Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện , ngăn chặn, tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng xử lý và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đư ờng lây truyền bệnh sốt rét, tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
II. Đồ dùng D – H: - Thông tin và hình SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) T/n là dùng thuốc an toàn?
-Khi mua thuốc cần chú ý điều gì?
-Để cung cấp Vitamin cho cơ thể chúng ta cần làm gì?
B.Bài mới:
1.Khám phá: (2’)
HĐ1:Tìm hiểu bệnh sốt rét: (8’)
-Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét.
-Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
-Bệnh lây bằng đường nào?
-Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn?
KL: Chốt lại các ý trên.
2.Kết nối:
HĐ2:Cách đề phòng bệnh sốt rét:(10’)
-Mọi người trong hình đang làm gì?
-Làm như vậy có tác dụng gì?
-Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và mọi người ?
-Nêu đặc điểm của muỗi a-nô-phen.Nó sống ở đâu? Tại sao lại phải diệt muỗi?
KL: Sốt rét do kí sinh trùng gây ra, đã có thuốc chữa và thuốc phòng nhưng phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nơi ở và môi trường sống xung quanh.
3.Thực hành
HĐ3:Cuộc thi phòng chống sốt rét:(6’)
-Bình chọn người tuyên truyền hay.
-Tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS hoạt động sôi nổi.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.-Về học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài “Bệnh sốt xuất huyết”
-3 HS trả lời.
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đôi.
-Cứ 3-4 ngày 1 cơn, rét run,...
-Do 1 loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. Muỗi hút máu từ người bệnh truyền sang người lành.
-Bệnh gây thiếu máu, nặng có thể chết.
-Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Qsát h/ảnh minh họa.Thảo luận nhóm 4.
-Mọi người đang làm vệ sinh nơi ở, phun thuốc, tẩm thuốc vào màn.
-Nằm ngủ màn, phun thuốc diệt muỗi, phát quan bụi rậm, khơi thông cống rãnh...
-Muỗi a-nô-phen sống tối, ẩm thấp, đẻ trứng ở cống rãnh, nơi có nước đọng.
-Diệt muỗi vì nó là con vật trung gian truyền bệnh.
-HS đóng vai cán bộ y tế đi tuyên truyền mọi người hiểu và biết cách phòng bệnh sốt rét tại làng em.
IV.Bố sung:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
KT : - HS biết tính diện tích các hình đã học.
KN : - Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
TĐ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày bài sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: 
GV : - bảng phụ.	HS : SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
-Đọc các đơn vị diện tích đã học.
-Mối quan hệ giữa 2 đơn vị diện tích đứng liền nhau.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.HD HS làm bài: (28’)
B1.Đọc đề, nêu tóm tắt bài toán.
-Tìm diện tích căn phòng bằng cm2.
-Tìm diện tích một viên gạch.
-Tìm số viên gạch.
-Sửa bài giải trên bảng.
B2.Tương tự bt1.
-Chiều rộng bằng 1/2 chiều dài
-Tính diện tích thửa ruộng.
-Tính số thóc bằng kg = ? tạ
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
B4.Tìm câu trả lời đúng.
-Tìm đáp án đúng trước hết làm gì?
-Có thể tìm diện tích miếng bìa theo nhiều cách.
-GV nêu 4 cách giải.
C . Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại các bài toán vừa giải.
-3HS đọc.
-1 HS nêu mqhệ giữa 2 đơn vị diện tích đứng liền nhau.
-Lắng nghe.
-Tóm tắt:
Căn phòng dài: 9m, rộng: 6m
Viên gạch vuông cạnh: 30cm
Cần :..... viên gạch?
-1HS lên bảng giải
-Lớp làm vào vở.Nhận xét bài bạn trên bảng.Đọc kết quả đúng.
-Tóm tắt:
Chiều dài: 80m
Chiều rộng = 1/2 chiều dài
Biết 100m2 thu hoạch 50kg thóc
a. Tính diện tích thửa ruộng
b. Thửa ruộng thu:.......? kg thóc
-Lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, bổ sung, nêu đáp số đúng.
 * HS khá, giỏi làm.
-Tìm đáp án đúng.
-Lựa chọn cách giải nhanh nhất.
IV. Bổ sung:
Chính tả: (Nhớ- Viết)
Ê - MI - LI, CON
I. Mục tiêu:
KT : -Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 và hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
KN : -Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
TĐ : -Ngồi viết đúng tư thế; chú ý quan sát, suy nghĩ nhận biết và tìm từ nhanh.
II. Đồ dùng D – H:
- 1 số tờ phiếu khổ to phô tô ND BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’) 
-Đọc cho HS viết các tiếng có nguyên âm 
uô/ ua.
-Nhận xét về cách đặt dấu thanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Viết từ khó: (5’)
-Ê-mi-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, 
Oa-sinh-tơn, sáng lòa, sự thật...
3. Nhớ, viết: (15’)
-Viết đoạn: “Ê-mi-li, con ôi!... sự thật.”
- Y/c HS.
4. Luyện tập: (8’)
B2. Nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ ươ.
-Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy.
KL: Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh.
B3. Tìm tiếng có chứa ưa/ ươ, điền vào 2,3 chỗ trống của các thành ngữ, tục ngữ.
-Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Tuyên dương những HS trình bày sạch, đẹp.
-Về học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ vừa viết.
-Chuẩn bị tiết chính tả tuần sau.
-2 HS lên bảng viết.
-Lớp viết vào nháp: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thuộc đoạn thơ.
-Viết bảng con.
-Nêu quy tắc đánh dấu thanh.
-2 HS đọc TL khổ thơ 3, 4.
-Lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng.
-HS Tự nhớ và viết bài.
-Đổi chéo vở để soát lỗi.
-Dò lỗi, thống kê số lỗi.
-Tìm những tiếng có chứa ưa/ ươ trong 2 khổ thơ.
-Các tiếng chứa ưa: mưa, lưa, thưa (thanh ngang);giữa(dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính).
-Các tiếng chưa ươ: tưởng, nước, ngược 
(dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính).
-Tự điền rồi đọc lại các thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh.
 * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 và hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
IV. Bổ sung:
Kĩ thuật:
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I.Mục tiêu:
KT : - HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
KN : - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
TĐ : - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình để giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh một số loại thực phẩm, hoa quả.
- Hoa quả, rau tươi, dao thái gọt.
- Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HĐ1: Xác định một số công việc nấu ăn: (8’)
-Cho HS đọc sách GK.
-Yêu cầu HS nêu những công việc cần thiết trước khi nấu ăn.
-Nhận xét, chốt lại ý chính.
3. HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn: (8’)
-Cách chọn thực phẩm.
-Cách sơ chế thực phẩm.
-Nhận xét, chốt lại các ý chính cần lưu ý.
4. HĐ3: Trò chơi “Đi chợ”: (8’)
-Cho HS chơi bằng cách ch

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc
Giáo án liên quan