Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 9 (Tiếp) - Năm học 2020-2021

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại

I-Mục tiêu: Giúp HS :

- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tráh bị xâm hại.

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.

- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

KNS : Kỹ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

Đóng vai

II- Đồ dùng:

- Tranh minh họa trong SGK.

- Phiếu ghi sẵn một số tình huống

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:5'

- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?

- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?

B-Bài mới: 28'

HĐ 1: Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: Chanh chua, cua cắp.

- GV nêu cách chơi.

- CHo HS thực hiện trò chơi.

- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:

+ Vì sao em bị cua cắp?

+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?

+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?

HĐ 2: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

- HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK

- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

- Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết?

- HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.

- HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm, dán lên bảng, các nhóm khác bổ sung.

- GV kết luận : mục BCB sgk.

HĐ 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Đóng vai

- GV chia HS làm 3 nhóm; Đưa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại, diễn lại tình huống theo lời thoại.

*Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?

*Tình huống 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?

 *Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ. Theo em , Hà cần làm gì khi đó?

- Gọi các nhóm lên đóng kịch

- Nhận xét các nhóm có lời thoại hay, sáng tạo, đạt hiệu quả.

HĐ 4: Vẽ bàn tay tin cậy.

- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xè ra tren tờ giấy A4

- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn,

- HS làm việc theo cặp trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.

- Gọi một vài HS nói về “Bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp.

GV Kết luận: mục BCB sgk.

C - Hoạt động kết thúc: 2'

- Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- HS đọc thuộc mục bạn cần biết.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 9 (Tiếp) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y 0,30m2)
300dm2 = 3m2
515dm2 = 500dm2 = 5m2 = 5,15m2
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình
Bài 4 : HS NK:
- HS đọc dề bài, tóm tắt và giải bài toán
- Một HS lên làm ở bảng.
- GV chấm một số bài, chữa bài. 
Bài 1 : ( Tr48)
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Hs tự làm vào vở sau. Một số HS làm bài trên bảng.
- Hs cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đổi chéo vở đối kiểm tra bài làm của nhau.
- Hs nhắc lại cách làm.
- Gv kết luận.
C. Củng cố:2' 
- Ôn lại cách đổi số đo độ dài, khối lượng , diện tích.
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu.
Đại từ
I. Mục tiêu.
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Phần nhận xét: 
Bài tập 1:
- HS đọc BT 1 phần nhận xét thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày .
- GV kết luận :
+ Những từ in đậm ở đoạn a (tớ,cậu) được dùng để xưng hô.
+ Từ in đậm ở đoạn b(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ đó.
+ Những từ nói trên được gọi là đại từ: Đại từ có nghĩa là thay thế.
Bài tập 2: Thực hiện tương tự BT 1.
- Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý
- Vậy và thế cũng là đại từ.
3. Phần ghi nhớ: (4') HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập. (19')
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng câu trả lời.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài.
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? (“ông”và “cò”)
- Các đại từ trong bài ca dao là : mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò), nó(chỉ cái diệc).
Bài tập 3 : GV hướng dẫn HS làm theo các bước : 
- Phát hiện danh từ lặp lại nhiều làn trong câu chuyện (chuột)
- Tìm đại từ thích hợp để thay thế từ chuột (là từ nó - thường dùng để chỉ vật).
Lời giải : Câu 4 : Là một con chuột nên nó ăn nhiều quá, bụng nó phình to ra. Đến sáng, nó không sao được.
C. Củng cố, dặn dò:1'
- Một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
- GV nhận xét tiết học, xem lại bài tập 2.3
KÓ chuyÖn
Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Môc tiªu: -RÌn kÜ n¨ng nghe, kể :
+ BiÕt kÓ tù nhiªn b»ng lêi nãi cña m×nh mét c©u chuyÖn ®· nghe,®· ®äc nãi vÒ quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
+BiÕt trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn,biÕt ®Æt c©u hái cho b¹n vµ tr¶ lêi c©u hái cña b¹n;t¨ng c­êng ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn.
-RÌn kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chó nghe b¹n kÓ chuyÖn,nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n .
II-§å dïng:
- Mét sè truyÖn nãi vÒ q/h gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn:TruyÖn cæ tÝch,ngô ng«n,truyÖn thiÕu nhi...
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi. 2'
2. H/d HS kÓ chuyÖn: 31'
a.H­íng dÉn HS hiÓu ®óng y/c cña ®Ò.
-Mét HS ®äc ®Ò bµi
-GV g¹ch d­íi nh÷ng ch÷ quan träng:nghe, ®äc, quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
-Mét HS ®äc gîi ý1,2,3 trong SGK.
-Mét sè HS nªu tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ.
b.HS thùc hµnh kÓ chuyÖn
-Tõng HS kÓ chuyÖn trong nhóm
-HS trao ®æi vÒ nh©n vËt,ý nghÜa c©u chuyÖn
-Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp
+C¸c nhãm cö ®¹i diÖn nhãm thi kÓ
+Mçi HS kÓ xong,trao ®æi cïng c¸c b¹n vÒ néi dung,ý nghÜa chuyÖn
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay.
- Gv nhận xét chung
IV-Cñng cè,dÆn dß: 2'
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-§äc tr­íc néi dung tiÕt KC tuÇn 9.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tráh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
KNS : Kỹ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
Đóng vai
II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5'
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?
B-Bài mới: 28'
HĐ 1: Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: Chanh chua, cua cắp. 
- GV nêu cách chơi.
- CHo HS thực hiện trò chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
HĐ 2: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? 
- HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK
- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết?
- HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.
- HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm, dán lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận : mục BCB sgk.
HĐ 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Đóng vai
- GV chia HS làm 3 nhóm; Đưa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại, diễn lại tình huống theo lời thoại.
*Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
*Tình huống 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
 *Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ. Theo em , Hà cần làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên đóng kịch
- Nhận xét các nhóm có lời thoại hay, sáng tạo, đạt hiệu quả.
HĐ 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xè ra tren tờ giấy A4
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn,
- HS làm việc theo cặp trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Gọi một vài HS nói về “Bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp.
GV Kết luận: mục BCB sgk.
C - Hoạt động kết thúc: 2'
- Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
KÜ thuËt
NÊu c¬m
I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch nÊu c¬m
- Cã ý thøc vËn dông kiÕn th­c ®· häc ®Ó nÊu c¬m gióp gia ®×nh.
II. §DDH:
- G¹o tÎ, nåi, dông cô ®ong g¹o, bÕp ga du lÞch,...
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.(3')
2. Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn.(25')
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng néi dung T1
- HS ®äc néi dung môc 2 vµ quan s¸t h×nh 4 (SGK).
- Yªu cÇu HS so s¸nh nh÷ng nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn chuÈn bÞ ®Ó nÊu c¬m b»ng nåi ®iÖn vµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- So s¸nh c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi ®iÖn vµ c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn ý kiÕn HS nªu.
3. Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (10')
- GV nªu ®¸p ¸n cña bµi tËp, HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ lµm bµi tËp víi ®¸p ¸n ®Ó tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh
- B¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
* NhËn xÐt giê häc : 2'
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết :
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Chuyển số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
- Bài tập 1, 2, 3, 4
II. Các hoạt động dạy và học
A-Kiểm tra bài cũ: 5'
 Viết số thích hợp vào ô trống:
 3 km 5m =.km ; 6m 7 dm = m ; 16m4cm =..m
 2 tấn 7kg = tấn ; 5 tạ 9kg = ..tạ ; 86005 m2 = ha
B-Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn luyện tập: 32'
Bài 2 :HSNK. Tr48
- Hs tự đọc đề bài. 
- HS làm vào giấy nháp theo cặp. rồi Hs đọc bài làm.
Kết quả : 0 502 tấn ; 2500kg ; 0,021 tấn.
- Gv kết luận.
Bài 3: Tr 48
- 1Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm vào bảng con.
- Hs cả lớp và GV nhận xét.
- KQ: 42dm4cm = 42,4dm; 56cm9mm = 56,9cm; 26m2cm = 26,02m.
Bài 4: Tr 48
- 1Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs tự làm vào vở.
- Một số Hs làm bài vào vở.
- HS điều khiển lớp báo cáo kết quả và nêu cách làm.
- Gv chốt kết quả: 3kg5g = 3,005kg; 30g = 0,03kg; 1130g = 1,130kg
Bài 5 : (HS NK): Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam nặng bao nhiêu ?
HS nêu túi cam nặng 1kg800g
HS sau đó nêu được kết quả :
1kg800g = 1,800kg
1kg800g = 1800g
Bài 1 : 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập sau đó chữa bài trong nhóm. Yêu cầu các bạn giải thích cách làm trong nhóm.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv kết luận.
Bài 2 : 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs tự làm bài sau đó trao đổi kết quả và cách làm.
- Một số Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Gv kết luận:
Ta có : 11,020 km = 11,02 km
1 km 20m = 11,02 km
11020 m = 11,02 km.
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
Bài 3 : HS làm vào vở sau đó báo cáo kết quả trong nhóm. Yêu cầu các bạn giải thích cách làm của mình.
- Một số Hs làm bài trên lớp.
- Hs và GV nhận xét.
Kết quả : 4m 85 cm = 4,85 m
72 ha = 0,72 km2
Bài 4 : HS làm vào vở, HS giải bằng một trong hai cách đã học.
Cách 1 : Rút về đơn vị
Cách 2 : Tìm tỉ số.
Kết quả : 540 000 đồng.
- GV chấm bài- chữa bài.
C- Củng cố dặn dò: 2'
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học về số thập phân, giải bài toán có liên quan đến “ rút về đơn vị “ hoặc “ tìm tỉ số” 
TËp ®äc
Đất Cà Mau
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong bài).
HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau
II- Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ VN; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
III-Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: (5')Các nhóm trưởng đi kiểm tra các bạn đọc Cái gì quý nhất ? trả lời câu hỏi trong bài đọc.
B. Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
a. HS đọc đoạn 1:
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (Mưa ở Cà Mau, ....)
b. HS đọc đoạn 2.
- Giải nghĩa một số từ khó: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Ngời Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau/....)
c. HS đọc đoạn 3:
- Giải nghĩa từ khó: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát,
- Ngời dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Em hãy đặt tên cho đoạn 3? (Tính cách người Cà Mau/....)
GV cho HS xem một số tranh về cảnh biển ở Cà Mau và giới thiệu về môi trường sinh thái ở Cà Mau.
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hs nối tiến nhau đọc diễn cảm lại từng đoạn.
- Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu. 
+ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố:2'
- Gv liên hệ thực tế. 
- Gv nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
I- Mục tiêu: 
- Nêu được lí lẽ dẫn chứng và bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận .
- KNS Hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộngcho bài văn tả con đường.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung y/c BT 1.
- HS làm việc theo cặp
- HS trình bày trớc lớp.
+ Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời?
+ Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.
+ Ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- GV phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật
- Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm đóng các vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc trao đổi, thảo luận
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- HS đọc nội dung BT 3.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lời giải : a. ĐK1; ĐK2; ĐK3.
	 b. HS phát biểu ý kiến, GV kết luận.
	Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ân cần, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến của người khác.
C-Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ các điều kiện thuyết trình
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020
	Toán
Kiểm tra định kì (GKI)
I. Mục tiêu :
- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí chữ số trong số thập phân; so sánh số thập phân . Đổi đơn vị đo diện tích. viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”.
II. Đề bài : (Thời gian làm bài trong 40 phút)
Phần 1 :
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau :
 A. 107,402	 C. 17,402
B. 17,42	 D. 107,42
2. Viết 1/10 dưới dạng số thập phân được :
	A. 1,0	B. 10,0	C. 0,01	D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là :
	A. 8.09	B. 7,99	C. 8,89	D. 8,9
4. 6 cm2 8mm2 = .........mm2
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
	A. 68 	B. 680	C. 608	D. 6800
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đó là :
A. 1 ha 	B. 1km2 
C. 10 ha	D. 0,01 km2 	250m
	400m
Phần 2 :
1. Tính
a) 4 + 2 b) 7 - 2 c) 2 1 d) 5 : 3 
2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ?
3. Trong chuồng có 7 con bò sữa. Trung bình mỗi ngày một con ăn hết 8 kg cỏ . Hỏi cần bao nhiêu tấn cỏ để nuôi số bò đó trong 30 ngày?
III. Đánh giá :
Phần I : (5 điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm.
Phần II : (5 điểm) Bài 1 : 3 điểm ; 	Bài 2 : 1 điểm. Bài 3: 2 điểm
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. BT1,2
- KNS: Lắng nghe tích cực
II- Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS làm lại bài 3, tiết TLV trước.
B-Bài mới:28’
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
HĐ 2:H/d HS luyện tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
- Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
Lưu ý : Khi tranh luận em phải nhập vai xưng tôi.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
Ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh
- Kết luận cuối cùng: Cây xanh cần cả đất nước, không khí, ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay (đã có lí lẽ, dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
Bài tập 2: 
- HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
- HS nắm vững y/c của đề bài: Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- HS là việc cá nhân sau đó trao đổi theo cặp.
- Hs phát biểu ý kiến của mình.
- HS cả lớp và Gv nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL những đoạn văn , bài thơ hay.
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì I (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu;
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đó học trong cỏc giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK
- HS NK: biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- 17 phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9 để HS bốc thăm.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :(1') GT mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL.(32')
- Tổ chức kiểm tra bài đọc trong nhóm.
+ Nhóm trưởng gọi từng bạn trong nhóm đọc bài và trả lời một số câu hỏi.
+ Các bạn trong nhóm nhận xét.
+ Nhóm trưởng báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét chung.
BT 2 : Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Gọi một số HS trình bày bài của mình.
GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : 2'
- GV nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Triển khai kế hoạch trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học.
1. Đánh giá hoạt động
- Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung.
- Ý kiến của các bạn trong lớp.
- Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
+ Vệ sinh lớp sạch sẽ.
+ Đã có ý thức tự giác trong công việc
+ Thực hiện đồng phục đầy đủ.
+ Việc học bài cũ của học sinh đã có tiến bộ. 
+ Hs tích cực phát biểu bài.
+ Chữ viết của của học sinh cả lớp có tiến bộ
+ Có 15 bạn tham gia viết và giải bài tạp chí Toán tuổi thơ.
+ Có 20 bài gửi đăng trên báo Văn tuôi thơ.
+ Có 17 em tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt
II. Kế hoạch.
a) Nền nếp.
- Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định.
- Tiếp tục đôn đốc học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường, phân loại rác thải.
b) Chuyên môn.
- Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu.
- Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép.
- Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.
- Tập trung rèn chữ cho học sinh viết chữ nghiêng.
- Tiếp tục kiểm tra, đôn đốc học sinh đọc bảng nhân: Bảo Vy, Hoàng, Nguyễn Hưng
- Tiếp tục đẩy mạnh việc kiểm tra bài cũ theo cặp.
- Phụ đạo học sinh chưa hoàn thành: Khang, Nguyễn Hưng, Bảo Linh, Trà My, Sỹ Luân
- Rèn chữ viết đẹp cho học sinh NK: Long Nhật, Quỳnh Như, Thanh Thanh
- Tiếp tục rèn chữ viết cho Hoàng, Hoàn, Khang, Nguyễn Hưng.
- Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Động viên học sinh tham gia các sân chơi trí tuệ.
+ Học sinh tham gia Trạng nguyên Tiếng Việt
+ Tiếp tục tham gia giả

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_9_tiep_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan