Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Đất Cà Mau

I- Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cư¬ờng của ng¬ười Cà Mau

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên c¬ường của ng¬ười Cà Mau (Trả lời đ¬ược các câu hỏi trong bài).

HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau

II- Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bản đồ VN; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con ng¬ười trên mũi Cà Mau.

III-Hoạt động dạy học:

A- Bài cũ: (5')Các nhóm trưởng đi kiểm tra các bạn đọc Cái gì quý nhất ? trả lời câu hỏi trong bài đọc.

B. Bài mới:28'

1. Giới thiệu bài mới.

- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.

- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.

- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.

2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- HS và giáo viên cùng chia đoạn.

- HS đọc bài trong nhóm 4.

- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.

- Một số học sinh đọc từ khó đọc.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài.

- Hs đọc phần chú giải theo cặp.

- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.

- Một số nhóm đọc bài trước lớp.

- Hs cả lớp nhận xét.

- Gv nhận xét chung.

b. Tìm hiểu bài.

- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- GV kết luận.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lớp theo y/c BT:
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh nh mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn ma/dịu dàng/buồn bã..
+ Những từ ngữ khác: cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
Bài tập 3:
- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập:
+ Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+ Cảnh đẹp đó có thể là ngọn núi, cánh đồng, vờn cây, công viên...
- HS làm bài: Chú ý cần sử dụng những từ gợi tả, gợi cảm.
C. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại
 ---------------------------------------------------
Đạo đức
Tình bạn( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS:Kĩ năng tư duy phê phán
II- Đồ dùng: Vở bài tập
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5'
- Các em đã làm được những việc gì để nhớ ơn tổ tiên?
- Việc làm đó dẫn đến kết quả gì?
B-Bài mới:28’
HĐ 1 : Thảo luận cả lớp (10')
MT : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Cả lớp thảo luận
? Bài hát nói lên điều gì ? 
? Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
? trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
- GV kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền kết giao với bạn bè.
HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.(13')
MT : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
-1 HS đọc truyện Đôi bạn
- Cả lớp thảo luận các câu hỏi trang 17 sgk
- GV kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
HĐ 3 : Làm bài tập 2, sgk. (8')
MT : HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- HS làm BT2
- Gọi một số HS nêu cách ứng xử sau mỗi tình huống và nêu lý do. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho HS tự liên hệ sau mỗi tình huống
GV nhận xét kết luận về cách ứng xử phù hợp 
Tình huống (a): Chúc mừng bạn
Tình huống (b)An ủi động viên giúp đỡ bạn
 Tình huống (c):Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn
Tình huống(d):Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt
Tình huống (đ):Hiểu ý tốt của bạn ,không tự ái ,nhận khuyết điểm và sữa chữa 
Tình huống (e):Nhờ bạn bè ,thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
HĐ4 : Củng cố :4'
- Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng
- GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng nhau.
- HS liên hệ.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk.
HĐ nối tiếp : Sưu tầm truyện, ca dao về tình bạn.
 --------------------------------------------------
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I-Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Biết viết các số đo k/l dưới dạng STP.
II- Đồ dùng: Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III- Hoạt động dạy học.
1. Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng. 7'
 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1 kg = tấn = 0,001 tấn...
2. Ví dụ : 5	
- GV nêu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
 5 tấn 132 kg = ... tấn
- HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5tấn = 5,312 tấn
- GV cho HS làm tiếp: 5 tấn 32 kg = ... tấn
3. Thực hành:20'
Bài 1 :
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài 
- GV viết lần lượt từng bài lên bảng 
a ) 4 tấn 562kg = tấn b) 3 tấn 14 kg = tấn
b ) 12 tấn 6kg = tấn d) 500 kg = tấn
- Hs tự làm bài sau đó chữa bài trong nhóm.
- Gọi HS lên làm sau đó chữa bài.
- GV kết luật.
Bài 2 :
- 1HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm vào vở rồi chữa bài theo nhóm.
- Một số học sinh báo cáo kết quả.
- Hs cả lớp thống nhất.
- GV kết luận.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề bài
- Cả lớp suy nghĩ và làm vào vở.
- 1Hs làm bài trên bảng.
Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử đó trong 1 ngày :
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử đó trong 30 ngày :
54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn.
ĐS : 1,62 tấn
- Nhận xét, chữa bài; 
* Củng cố, dặn dò. 2'
- Nhận xét giờ học.
 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I-Môc tiªu: 
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng Số Thập Phân. Làm bài tập 1, 2
II- Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5') Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là ha.
a. 2,3 km2 ; 4 ha 5m2 ; 9 ha 123 m2
b. 4,6 km2 ; 17 ha 34 m2 ; 7 ha 2345 m2
B-Bài mới: 28'
1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. 
- GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề.
2. Ví dụ. 
a. GV nêu VD: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3 m2 5 dm2 = ... m2
HS phân tích và nêu cách giải: 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2
Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
b. GV cho HS thảo luận VD 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 42 dm2 = ... m2
 HS nêu cách làm.
3. Thực hành: 
Bài 1 : 
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài rồi chữa bài trong nhóm.
- Một số HS lên bảng làm 
- HS cả lớp nhận xét.
Bài 2 : 
- Hs tự làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở chữa bài trong nhóm.
- Một số Hs làm bài trên bảng.
- Gv kết luận.
Bài 3 : (HS NK): HS làm vào vở, GV chấm bài, chữa bài.
a. 5,34 km2 = 5km2 = 5km234ha = 534ha
b. 16,5 km2 = 16km2 = 16km250ha 
c. 6,5 km2 = 6km2 = 6km250ha= 650ha
d. 7,6256ha = 7ha = 7ha6256m2 = 76256m2.
- HS chữa bài tập.
- GV chấm một số bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: 2'
Ôn lại cách đổi các đơn vị đo diện tích.
--------------------------------------------------
KÓ chuyÖn
Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Môc tiªu: -RÌn kÜ n¨ng nghe, kể :
+ BiÕt kÓ tù nhiªn b»ng lêi nãi cña m×nh mét c©u chuyÖn ®· nghe,®· ®äc nãi vÒ quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
+BiÕt trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn,biÕt ®Æt c©u hái cho b¹n vµ tr¶ lêi c©u hái cña b¹n;t¨ng c­êng ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn.
-RÌn kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chó nghe b¹n kÓ chuyÖn,nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n .
II-§å dïng:
- Mét sè truyÖn nãi vÒ q/h gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn:TruyÖn cæ tÝch,ngô ng«n,truyÖn thiÕu nhi...
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi. 2'
2. H/d HS kÓ chuyÖn: 31'
a.H­íng dÉn HS hiÓu ®óng y/c cña ®Ò.
-Mét HS ®äc ®Ò bµi
-GV g¹ch d­íi nh÷ng ch÷ quan träng:nghe, ®äc, quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
-Mét HS ®äc gîi ý1,2,3 trong SGK.
-Mét sè HS nªu tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ.
b.HS thùc hµnh kÓ chuyÖn
-Tõng HS kÓ chuyÖn trong nhóm
-HS trao ®æi vÒ nh©n vËt,ý nghÜa c©u chuyÖn
-Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp
+C¸c nhãm cö ®¹i diÖn nhãm thi kÓ
+Mçi HS kÓ xong,trao ®æi cïng c¸c b¹n vÒ néi dung,ý nghÜa chuyÖn
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay.
- Gv nhận xét chung
IV-Cñng cè,dÆn dß: 2'
-GV nhËn xÐt tiÕt häc
-§äc tr­íc néi dung tiÕt KC tuÇn 9.
TËp ®äc
Đất Cà Mau
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong bài).
HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau
II- Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ VN; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
III-Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: (5')Các nhóm trưởng đi kiểm tra các bạn đọc Cái gì quý nhất ? trả lời câu hỏi trong bài đọc.
B. Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
a. HS đọc đoạn 1:
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (Mưa ở Cà Mau, ....)
b. HS đọc đoạn 2.
- Giải nghĩa một số từ khó: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Ngời Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? (Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau/....)
c. HS đọc đoạn 3:
- Giải nghĩa từ khó: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát,
- Ngời dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Em hãy đặt tên cho đoạn 3? (Tính cách người Cà Mau/....)
GV cho HS xem một số tranh về cảnh biển ở Cà Mau và giới thiệu về môi trường sinh thái ở Cà Mau.
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hs nối tiến nhau đọc diễn cảm lại từng đoạn.
- Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu. 
+ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố:2'
- Gv liên hệ thực tế. 
- Gv nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tráh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
KNS : Kỹ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
Đóng vai
II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5'
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy?
B-Bài mới: 28'
HĐ 1: Giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơi: Chanh chua, cua cắp. 
- GV nêu cách chơi.
- CHo HS thực hiện trò chơi.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua cắp?
+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
HĐ 2: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? 
- HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK
- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết?
- HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.
- HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm, dán lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận : mục BCB sgk.
HĐ 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Đóng vai
- GV chia HS làm 3 nhóm; Đưa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại, diễn lại tình huống theo lời thoại.
*Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?
*Tình huống 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
 *Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ. Theo em , Hà cần làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên đóng kịch
- Nhận xét các nhóm có lời thoại hay, sáng tạo, đạt hiệu quả.
HĐ 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xè ra tren tờ giấy A4
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn,
- HS làm việc theo cặp trao đổi hình vẽ “Bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Gọi một vài HS nói về “Bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp.
GV Kết luận: mục BCB sgk.
C - Hoạt động kết thúc: 2'
- Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng STP 
Bài tập cần làm 1,2,3
II-Hoạt động dạy học:
GV tổ chức cho HS làm bài tập.
Bài 1 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng ( hay 0,1) lần đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 HS lµm råi lªn b¶ng ch÷a bµi
42m34cm = 42,34m
6m2cm = 6,02m
56m29cm = 562,9dm
4352m = 4,352km
Bài 2 : TT bài 1.
- HS đọc đề bài và trả lời: bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki lô gam.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì.
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng ( hay 0,1) lần đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 500g = kg = 0,5kg ( 0,500kg)
b. 347g = kg = 0,347kg
c. 1,5 tấn = 1 tấn = 1500kg.
- 1 HS chữa bài của bạn.
Bài 3 : 
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
1km2 = 1000000m2
1ha = 10 000 m2
1m2 = 100 dm2
1dm2 = m2 ( hay 0,01m2)
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
7 km2 = 7 000 000m2
4 ha = 40 000m2
8,5 ha = 8ha = 85 000 m2
30dm2 = m2 = 0,3m2 ( hay 0,30m2)
300dm2 = 3m2
515dm2 = 500dm2 = 5m2 = 5,15m2
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình
Bài 4 : HS NK:
- HS đọc dề bài, tóm tắt và giải bài toán
- Một HS lên làm ở bảng.
- GV chấm một số bài, chữa bài.
C. Củng cố:2' 
- Ôn lại cách đổi số đo độ dài, khối lượng , diện tích.
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
I- Mục tiêu: 
- Nêu được lí lẽ dẫn chứng và bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận .
- KNS Hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộngcho bài văn tả con đường.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung y/c BT 1.
- HS làm việc theo cặp
- HS trình bày trớc lớp.
+ Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời?
+ Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn.
+ Ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- GV phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật
- Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm đóng các vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc trao đổi, thảo luận
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- HS đọc nội dung BT 3.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lời giải : a. ĐK1; ĐK2; ĐK3.
	 b. HS phát biểu ý kiến, GV kết luận.
	Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ân cần, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến của người khác.
C-Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ các điều kiện thuyết trình
 Kĩ thuật :
 LUỘC RAU
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
*Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại rau, cũ.
 - SGK, phiếu học tập.
*Học sinh: - SGK, vỡ bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(5p)
- Hãy nêu cách nầu cơm bằng bếp đun?
- Hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- 2-3 HS trả lời – GV nhận xét.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi bảng(1p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau (6p)
- GV đặt câu hỏi để HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau ( Thông qua nhiệm vụ GV đã giao ở giờ học trước : Tìm hiểu công việc luộc rau ở gia đình)
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 sgk cùng với hiểu biết của bản thân: 
+ Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào?
- Yêu cầu hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 4 - ---GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và tìm hiểu nội dung mục 1b sgk: Em hãy nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
*Lưu ý học sinh: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đạu cô ve,nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau (15p)
- Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 sgk và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét và hướng dẫn hs cách luộc rau.
- Khi hướng dẫn gv lưu ý hs một số điểm sau:
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chin đều.
+ Đun to và đều lửa.
+ Tùy khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, mevào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập(8p)
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập tổ chức cho hs thảo luận nhóm về công việc chuẩn bị và cách luộc rau để đánh giá kết quả học tập của hs.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giả kết quả học tập của hs.
3. Nhận xét, dặn dò:( (1p)
- GV nhận xét ý thức học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình.
- Yêu cầu hs xem bài mới.
Luyện từ và câu.
Đại từ
I. Mục tiêu.
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5') HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Phần nhận xét: 
Bài tập 1:
- HS đọc BT 1 phần nhận xét thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày .
- GV kết luận :
+ Những từ in đậm ở đoạn a (tớ,cậu) được dùng để xưng hô.
+ Từ in đậm ở đoạn b(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ đó.
+ Những từ nói trên được gọi là đại từ: Đại từ có nghĩa là thay thế.
Bài tập 2: Thực hiện tương tự BT 1.
- Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý
- Vậy và thế cũng là đại từ.
3. Phần ghi nhớ: (4') HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập. (19')
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng câu trả lời.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài.
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? (“ông”và “cò”)
- Các đại từ trong bài ca dao là : mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò), nó(chỉ cái diệc).
Bài tập 3 : GV hướng dẫn HS làm theo các bước : 
- Phát hiện danh từ lặp lại nhiều làn trong câu chuyện (chuột)
- Tìm đại từ thích hợp để thay thế từ chuột (là từ nó - thường dùng để chỉ vật).
Lời giải : Câu 4 : Là một con chuột nên nó ăn nhiều quá, bụng nó phình to ra. Đến sáng, nó không sao được.
C. Củng cố, dặn dò:1'
- Một vài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc