Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Thiên Nhiên

I- Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên tong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b,c của BT3, BT4.

II- Đồ dùng :

- Từ điển HS

- Bảng phụ.

III-Hoạt động dạy học :

A-Bài cũ: (5')HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.

B-Bài mới:28'

 1. Giới thiệu bài :

 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1:

- HS đọc y/c bài tập.

- HS làm việc cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

- GV kết luận: Tất cả những gì không do con người tạo ra.

Bài tập 2:

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HSNK có thể giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ

 + Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.

 + Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.

 + Nước chảy đá mòn: Kiên trì, bền bỉ thì việc gì cũng thành công.

- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

Bài tập 3:

- GV phát phiếu cho cả nhóm làm việc.

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày k/q

- HS nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được.

HSNK: đặt câu theo ý d.

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 4:

- Thực hiện như bài tập 3.

- Tìm từ ngữ:

+Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm.

+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, đập nhẹ lên.

+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn,trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội.

C - Củng cố, dặn dò:2'

- GV nhận xét tiết học.

- HS viết thêm vào vở BT những từ ngữ vừa tìm được; thực hành nói, viết những từ ngữ đó.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm BT 1,2
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5' Gọi HS chữa bài 4 SGK.
B-Bài mới:
	1. Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của STP đó.(10')
- GV h/d HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng:
 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
- HS tự nêu nhận xét như SGK.
- HS nêu VD minh hoạ.
Lưu ý: Số tự nhiên được coi là STP đặc biệt có phần thập phân là 0 hoặc 00...
	VD: 15 = 15,0 = 15,00...
	2. Thực hành.(23')
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp, GV nhận xét.
Lưu ý: HS một số trường hợp dễ bị nhầm lẫn :
	35,020 = 35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười)
Bài 2 : HS làm rồi chữa bài 
	Kết quả : 24,500; 17,200; 80,010; 480,590.
Bài 3 : Cho HS làm rồi trả lời miệng - Chẳng hạn :
0,100 = = ; 	0,100 = ; 	0,100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = .
C. Củng cố, dặn dò:(2')
- Hoàn thành cảc BT còn lại.
- Tìm được các số thập phân bằng nhau
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Toán
So sánh hai số thập phân bằng nhau
I-Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
HS làm BT 1,2 
II-Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ :5'
- HS nêu nhận biết về STP bằng nhau.
- Chữa BT trong SGK.
B-Bài mới :28'
	1. Hướng dẫn HS so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau
VD: 8,1 và 7,9
- GV h/d HS so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m như trong SGK
- GV giúp HS nêu nhận xét: Trong hai STP có phần nguyên khác nhau,STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS tự lấy VD.
	2. Hướng dẫn HS so sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau(9')
VD: 35,7 và 35,698.
- HS tự so sánh như SGK.
- HS rút ra kết luận về cách so sánh hai số thập phân.
	3. Thực hành:
- HS làm bài tập 
. Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, ví dụ:
a. 48,97 và 51,02.
So sánh phần nguyên của hai số.
Ta có 48 < 51 ( vì hàng chục 4 < 5)
Vậy 48,97 < 51,02.
b. So sánh 96,4 và 96,38.
Ta có 96,4 >96,38 vì 
+ Phần nguyên bằng nhau.
+ Hàng phần mười 4 > 3
c. So sánh 0,7 và 0,65
Ta có 0,7 > 0,65 vì:
+ Phần nguyên bằng nhau.
+ Hàng phần mười 7 > 6.
Bài 2.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi: Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
Các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS giải thích trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ So sánh phần nguyên của các số ta có:
6 < 7 < 8 < 9.
+ Có hai số có phần nguyên bằng nhau là 6,375 và 6,735
So sánh hai số này thì 6,375 < 6,735 vì hàng phần mười 3 < 7.
+ Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- GV nhận xét.- HS ch÷a bµi.
C- Củng cố, dặn dò:1'
- Học thuộc k/l trong SGK,vận dụng làm bài tập
- Ôn STP bằng nhau, so sánh hai STP.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên Nhiên
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên tong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b,c của BT3, BT4.
II- Đồ dùng :
- Từ điển HS
- Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học :
A-Bài cũ: (5')HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
B-Bài mới:28'
	1. Giới thiệu bài : 
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS chữa bài
- GV kết luận: Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài tập 2: 
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số HSNK có thể giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
	+ Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
	+ Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.
	+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì, bền bỉ thì việc gì cũng thành công.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho cả nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày k/q
- HS nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được.
HSNK: đặt câu theo ý d.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4:
- Thực hiện như bài tập 3.
- Tìm từ ngữ:
+Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm...
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, đập nhẹ lên...
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn,trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội..
C - Củng cố, dặn dò:2'
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết thêm vào vở BT những từ ngữ vừa tìm được; thực hành nói, viết những từ ngữ đó.
Khoa học
( Cô Nhung dạy )
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
+ Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II-Đồ dùng:
- Một số truyện nói về q/h giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi...
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 6' HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
B-Bài mới: H/d HS kể chuyện:
	a. Hướng dẫn HS hiểu đúng y/c của đề.5'
- Một HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ quan trọng: nghe, đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Một HS đọc gợi ý1, 2, 3 trong SGK.
- Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
	b. HS thực hành kể chuyện (28')
-Từng HS kể chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp
	+ Các nhóm cử đại diện nhóm thi kể
	+ Mỗi HS kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện
- Cả lớp và GV nhân xét.
C- Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học
- Đọc trước nội dung tiết KC tuần 9.
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai số thập phân;
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bộ đến lớn.
Bài tập cần làm 1,2,3,4a. 
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5'
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp kiểm tra bài cũ.
- HS nêu cách so sánh hai số thập phân.
- GV nêu bài tập: Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé lớn:
 0,321; 0,197; 0,187; 0,4; 0,32.
- Gọi một HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp.
B-Bài mới:28'
Bài 1 : ( Làm bài trong nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.
- HS đọc thầm đề bài và nêu: so sánh các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
- Hs tự làm bài cá nhân sau đó chữa bài trong nhóm.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
Điền >; <; =
	Kết quả : >; . 
 84,2 > 84,19
 6,843 < 6,85.
 47,5 = 47,500
 90,6 > 89,6
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh trên.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp, ví dụ 
+ 84,2 > 84,19 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười 2 > 1)
+ 6,843 < 6,85 (phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, hàng phần trăm 4 < 5)
+ 47,5 = 47,500 ( Khi viết thêm các chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phần của một số thập phân thì số đó không thay đổi)
+ 90,6 > 89,6 ( vì phần nguyên 90 > 89)
Bài 2 : ( Làm bài trong nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS báo cáo trong nhóm và giải thích cách làm.
- Các thành viên trong nhóm nhận xét.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
Các số 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
- GV nhận xét.
Bài 3 : Tìm chữ số x chưa biết:
	9,7x8 < 9718
- Hướng dẫn HS dựa vào cách so sánh STP dể tìm chữ số thích hợp.
- Kết quả : x = 0
	Ta có : 9,708 < 9,718
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm phần a, sau đó đi hướng dẫn các HS kém làm bài
a. x = 1 vì 0,9 < 1 <1,2.
b. (HS NK) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14.
- Chấm chữa một số bài của học sinh.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 2'
- GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS về nhà làm bài 4b trong SGK và chuẩn bị bài sau
TẬP ĐỌC
Trước cổng trời
I. MỤC TIÊU 
• Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
• Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(TL các câu hỏi 1,3,4) Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 • Tranh minh hoạ trang 80, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Bài cũ:5'
- Các nhóm trường kiểm tra bạn đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi.
- Hs báo cáo. Gv kết luận.
B. Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Gọi HS giải thích các từ ngữ : áo chàm, nhạc ngựa, thung. Nếu HS giải thích chưa đúng, GV giải thích lại
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Các câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm . 
 + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời ? + Nơi đây được gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá.
- GV giảng thích. 
+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao ? 
+ Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thổi, mây trôi, tưởng như mình có thể lên đến trời được. 
 + Em thích hình ảnh đàn dê ăn cỏ, soi mình xuống dòng suối, giữa ngút ngàn cây trái xanh tươi. 
 + Em thích hình ảnh thung lũng lúa chín vàng, gợi cuộc sống ấm no, đầy đủ
 + Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ? + Cánh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Những người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy
- GV giảng.
 + Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹpợth mộng của thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động ncủa đồng bào các dân tộc.
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv kết luận.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 : 
 + Treo bảng phụ có đoạn thơ. 
 + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc. 
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố:2'
- Gv liên hệ thực tế. 
- Gv nhận xét tiết học.
Tiết đọc thư viện
 ĐỌC CÁ NHÂN
I. MỤC ĐÍCH.
- Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc;
- Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích;
- HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em.
- Giúp HS phát triển thói quen đọc.
II. CHUẨN BỊ: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Giới thiệu: 2- 3 phút
- Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này.
- Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cá nhân.
2. Hoạt động: Đọc cá nhân.
* Trước khi đọc: 5- 6 phút.
Ở hoạt động Đọc cá nhân này, các em sẽ tự chọn sách và đọc một mình. Trong khi các em đọc, thầy sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để thầy đến giúp.
- Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em. 
Các em có nhớ mã màu của lớp mình là những mã màu nào không? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. 
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. 
Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng.
Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các em hãy lên chọn cho mình một quyển sách mà các em thích! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta sẽ có 15 phút để đọc.
Mời 6- 8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6- 8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả học sinh chọn được sách.
Nếu có học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh.
* Trong khi đọc: 10- 20 phút
- Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có thực sự đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc.
- Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.
- Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn.
- Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần.
* Sau khi đọc: 6- 7 phút.
- Thời gian đọc đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc.
- Nhắc học sinh mang sách quay trở lại đến ngồi gần giáo viên. Bây giờ các em hãy mang theo sách và đến ngồi gần thầy .
- Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Bạn nào muốn chia sẻ về quyển sách mình vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ:
+ Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao?
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao?
+ Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không?
+ Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn?
+ Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? 
+ Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao?
+ Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong. Cảm ơn em đã chia sẻ về quyển sách của mình.
Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ trẻ sách.
3. Hoạt động mở rộng: Viết vẽ. 
a. Trước hoạt động
- Chia nhóm học sinh
- Giải thích hoạt động
- Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức.
b. Trong hoạt động
- Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh.
c. Sau hoạt động
- Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự.
- Mời 2-3 nhóm chia sẻ.
- Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này.
Kết thúc tiết học.
___________________________________
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết Đọc, viết, so sánh sắp xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm BT 1,2,3,4a HSNK làm b
II- Ho¹t ®éng d¹y häc :
A-Bµi cò:5'
- Gäi HS ch÷a bµi 3, 4 trong SGK.
- Gv nhận xét.
B-Bµi míi: 28'
Bài 1.( Làm bài theo nhóm)
- HS đọc bài trong nhóm .
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Gv nhận xét.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- Nhiều HS đọc trước lớp.
- Giá trị chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm ( vì chữ số 1 đứng ở hàng phần trăm)
- Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187 là 1 phần mười ( vì chữ số đứng ở hàng phần mười)
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó HS đổi chéo vở chữa bài .
Bài 3.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- Hs báo cáo trong nhóm và giải thích vì sao mình sắp xếp như vậy.
- Hs cả nhóm thống nhất kết quả.
- Một số nhóm báo cáo trước lớp và thống nhất kết quả. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538 ; 41,835 , 42,358 , 42,538.
Bài 4. a
- 1 HS lên bảng làm phần a, HS cả lớp làm bài vào vở 
b. (HSNK)
C - Cñng cè, dÆn dß: 2'
- Gv nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết dựa vào dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II- Đồ dùng:
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp đất nước.
- Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 
- 5' HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, GV nhận xét.
B-Bài mới:28'
	1. Giới thiệu bài:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của cả lớp
- GV nêu y/c của tiết học.
	2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1:
- GV nhắc HS: 
+ Dựa trên k/q quan sát, lập dàn ý cho bài văn có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận.
+Tham khảo hai bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài Hoàng hôn trên sông Hương.
Bài tập 2: 
- Nên chọn một đoạn trong thân bài để viết đoạn văn
- Mỗi đoạn có một câu mổ đầu bao trùm toàn đoạn văn.
- Đoạn văn phải thể hiện được cảm xúc người viết.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:2'
- GV nhận xét tiết học, khen những HS tiến bộ.
- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Ôn cách đọc, viết, so sánh STP.
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I-Mục tiêu: 
- Giúp HSBiết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trường hợp đơn giản:BT cần làm 1,2,3.
II-Đồ dùng: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô.
III-Hoạt động dạy học:
1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. 7'
a . GV cho HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b. HS nêu mối q/h giữa các đơn vị đo liền kề.
VD: 1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km.....
- HS phát biểu về q/h giữa các đơn vị đo liền kề.
- GV cho HS nêu q/h giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
VD: 1 km = 1000 m 1 m =km = 0,001 km...
2. Ví dụ: 5'
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 6 m 4dm =... m.
HS nêu cách làm: 6 m 4 dm = 6m = 6,4 m.
Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m.
3. Thực hành: 21’
Bài 1 : 
- 1Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs tự làm bài vào vở.
- Hs chữa bài trong nhóm. Sau đó một số Hs báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét. Hs giải thích cách làm.
- Hs đổi chéo vở kiểm tra bài làm của bạn. 
- Gv kết luận: KQ: 8,6m; 2,2dm; 3,07m; 23,13m
Bài tập 2:
- 1Hs đọc đề bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài trong nhóm.
- Một số Hs làm bài trên bảng.
- Hs cả lớp và Gv nhận xét. Hs giải thích cách làm
- Gv kết luận: Chuyển từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo ta chuyển về hỗn số.
Bài 3 : 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài trong nhóm.
- Một số Hs đọc bài trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
C- Củng cố, dặn dò: 1'
- Học thuộc và nhớ các đơn vị đo độ dài.
- Nhớ mối q/h giữa các đơn vị đo liền kề.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc