Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

Một chuyên gia máy xúc

 I. Mục tiêu

 - Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi.

 - Tìm đuợc các tiếng chứa uo, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua; uô (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3

 * Làm đầy đủ bài tập 3

 - GDHS tính cẩn thận, viết đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: SGK,vở chính tả.

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS viết các từ : tiến, bìa, biển, mía.

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung.

*/Hướng dẫn viết chính tả :

-Trao đổi về nội dung đoạn viết :

Cho HS đọc đoạn văn.

+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?

*/Hướng dẫn viết từ khó,dễ lẫn :

- Cho HS tìm từ khó, dễ lẫn.

- Cho HS viết từ khó, dễ lẫn.

- GV nhận xét, kết luận.

 */Viết chính tả :

 */Soát lỗi, chấm bài :

 - GV thu bài, chấm.

*/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả :

Bài 2

- Cho HS làm cá nhân.

- GV nhận xét,chữa bài.

 Bài 3

- Cho HS làm cặp.

- GV kết luận.

c. Củng cố: Nhận xét chữ viết của HS qua bài chấm.

4. Tổng kết : GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò :

- Chuẩn bị bài sau : Ê-mi li,con

- 2HS lên bảng viết.

- 3 HS đọc.

- HS nối tiếp nêu : Anh cao lớn, mái tóc vàng óng những nét giản dị, thân mật.

- 2, 3 HS nêu : khung cửa, ngoại quốc

- 3 HS viết.

- HS nghe GV đọc viết vào vở.

- Đổi chéo vở để kiểm tra.

- 10 HS nộp bài cho GV chấm.

- 1 HS đọc.

- 1 HS lên bảng làm.Cả lớp làm VBT.

- Các tiếng chứa uô : cuộn .

- Các tiếng chứa ua : của, múa.

- 1 HS đọc.

HS thảo luận cặp tìm tiếng còn thiếu trong các câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ.

Đáp án : - Muôn người như một.

 - Chậm như rùa.

- Ngang như cua.

- Cày sâu cuốc bẫm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả :
Bài 2
- Cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét,chữa bài.
 Bài 3
- Cho HS làm cặp.
- GV kết luận.
c. Củng cố: Nhận xét chữ viết của HS qua bài chấm.
4. Tổng kết : GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài sau : Ê-mi li,con
- 2HS lên bảng viết.
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp nêu : Anh cao lớn, mái tóc vàng óngnhững nét giản dị, thân mật.
- 2, 3 HS nêu : khung cửa, ngoại quốc
- 3 HS viết.
- HS nghe GV đọc viết vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- 10 HS nộp bài cho GV chấm.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm.Cả lớp làm VBT.
- Các tiếng chứa uô : cuộn ....
- Các tiếng chứa ua : của, múa.
- 1 HS đọc.
HS thảo luận cặp tìm tiếng còn thiếu trong các câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ.
Đáp án : - Muôn người như một.
 - Chậm như rùa.
- Ngang như cua.
- Cày sâu cuốc bẫm.
************************************
 Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I- MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng
	- HS làm BT1,3
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giáo viên : Phấn mầu, bảng phụ.
 - Học sinh : SGK, vở bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng
2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :
1kg = 10hg
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1kg = 10hg = yến
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1kg = 10hg
- HS : 1kg = yến.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Lớn hơn kg
kg
Bé hơn kg
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10kg
= tạ
1 kg
= 10 hg
= yến
1hg
= 10 dag
= kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= dag
- GV hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d
- GV nhận xét HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.
3. củng cố – dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS.
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 18 yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến
 200 tạ = 20 000 kg 2500 kg = 25 tạ
 35 tấn = 35 000 kg 16 000 kg = 16 tấn
c) 2kg326g = 2326g d) 4008g = 4kg8g
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900 (kg)
1 tấn = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là :
1000 – 900 = 100 ( kg )
Đáp số 100 kg
*************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU:	
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình BT1; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình BT2.
- Viết được một đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Giáo viên : Bút dạ, giấy khổ to.
 - Học sinh : Từ điển, SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.- Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS làm lại BT3, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu bài
b) Các hoạt động:
 Bài tập 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý HS dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ hoà bình )
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
 + Tại sao em lại chon ý b mà không phải là ý a hoặc c ? 
- GV kết luận .
Bài tập 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. (Gợi ý HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của từng từ, sau đó tìm những từ đồng nghĩa với từ hoà bình). 
- GV gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ ở bài 2 và đặt câu với từ đó.
- Nhận xét từng HS giải thích từ và đặt câu. 
Từ và nghĩa từ: 
 + bình yên : yên lành, không gặp điều gì rủi ro, tai hoạ
 + bình thản : phẳng lặng, yên ổn, tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy lo nghĩ. 
 + lặng yên : trạng thái yên và không có tiếng động. 
 + hiền hoà : hiền lành và ôn hoà. 
 + thanh bình: yên vui trong cảnh hoà bình. 
 + thái bình : yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc.
 + yên tĩnh : trạng thái không có tiếng ồn, tiếng động, không bị xáo trộn.
Bài tập 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, sữa chữa để thành một đoạn văn mẫu. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét, sửa chữa và ghi nhận những HS viết tốt. 
4.- Củng cố: 
- GV cho HS bình chọn bạn có đoạn văn viết hay nhất.
- GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò. Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý mình chọn : ý b (Trạng thái không có chiến tranh ).
+ Vì : Trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. 
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất : Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình : bình yên, thanh bình, thái bình. 
- 8 HS nối tiếp nhau phát biểu. 
 + Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh bình yên. 
 + Nó nhìn tôi bằng ánh mắt bình thản. 
 + Tất cả yên lặng, bồi hồi nhớ lại. 
 + Khung cảnh ở đây thật hiền hoà. 
 + Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
+ Cầu cho muôn nơi thái bình.
 + Khu vườn yên tĩnh quá. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lần lượt dán phiếu, đọc bài cho cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
***********************************
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU 
 - Học sinh biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống..
 - Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - GV : Tranh, phiếu học tập 
 - HS : Một số dụng cụ nấu ăn.
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS.
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung
*/HĐ1: Xác định các dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình.
 + Em hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình ?
- GVghi tên các dụng cụ lên bảng.
*/HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, phát phiếu học tập.
- GV sử dụng tranh để giới thiệu.
*/HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng hệ thống câu hỏi cuối bài để đánh giá.
c. Củng cố : Nêu lại cách bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
4. Tổng kết : Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : 
 Chuẩn ... ăn.
-Tổ trưởng báo cáo.
- 2, 3 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận về đặc điểm,cách sử dụng cách bảo quản một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình để hoàn thành phiếu .
- Đại diện nhóm trình bầy.
- Các nhóm khác nhận xét.
-2, 3HS trả lời.
- 2 HS nêu. 
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU
 	- Kể lại được câu truyện đã nghe đã đọc ca ngợi hòa bình, chống ciến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu truyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - GV : Bảng lớp viết sẵn đề bài.
 - HS : Câu chuyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
 - GV nhận xét.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 */ Tìm hiểu đề bài :
 GVgạch dưới từ quan trọng : Được nghe, được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
*/ Cho HS giới thiệu truyện.
- Cho HS đọc gợi ý 3.
- GVghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
*/Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
*/ Kể trước lớp:
 - Tổ chức cho HS thi kể.
 - Cho HS hỏi đáp về ý nghĩa chuyện.
GV có thể gợi ý: 
+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
 + Chi tiết nào trong câu chuyện bạn cho là hay nhất?
 + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh?
 - GV cùng cả lớp nhận xét,tuyên dương.
c. Củng cố: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? 
 4. Tổng kết : Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS kể.
- 2HS đọc.
- 5 HS giới thiệu.
- 2HS đọc.
- HS kể chuyện cho nhau nghe.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- 5 HS kể nối tiếp 
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nêu.
*****************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	 
 	- Biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
	- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
	- HS làm BT1,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV : Hình vẽ.
 - HS : SGK, VBT.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1.kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta sẽ cùng học luyện tập về giải các bài toán với các đơn vị đo.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác tự là bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.
Câu hỏi hướng dẫn :
+ Cả hai trường thu được mấy tấn giấy vụn ?
+ Biết cứ hai tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được nhiêu quyển vở ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV cho HS quan sát hình và hỏi : Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào ?
- GV : Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai trường thu được là :
1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000 kg (giấy)
3 tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là :
50000 x 2 = 100 000 (quyển)
 Đáp số : 100 000 quyển vở.
- Mảnh đất được tảo bởi hai hình :
- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m.
Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m
- Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai hình.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp, HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là :
7 x 7 = 49(m2)
Diện tích của mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số : 133 m2
******************************************
Tập đọc
Ê-MI –LI, CON
 I. MỤC TIÊU 	
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn); đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một người công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam( T.lời câu hoir1,2,3,4; thuộc một khổ thơ trong bài).
- HS học tốt thuộc khổ thơ 3,4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - GV :Tranh minh hoạ, bảng phụ 
 - HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS đọc “Một chuyên gia máy xúc”.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
*/ Luyện đọc 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp theo khổ.
 - Cho học sinh đọc cặp.
 - GVđọc mẫu.
*/Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm 4.
H: Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? 
GV ghi: Tố cáo tội ác của Mĩ
H: Chú mo- li-xơn nói với con điều gì?
GV ghi ý: Chú Mo-li-xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li
H: Vì sao chú Mo-li-xon nói: Cha đi vui..?
Ghi ý: lời từ biệt vợ con
H: Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-li-xơn?
H: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Đó cũng chính là nội dung của bài 
GV ghi bảng
*/Đọc diễn cảm 
+ Nêu giọng đọc của bài ?
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
c.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau :
 Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
- 2HS đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- Lần 1 : 4 học sinh đọc.
- Luyện đọc câu, từ.
- Câu : Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn 
 Cho cha nhé.
- Lần 2 : 4 học sinh đọc.
- 1HS đọc chú giải.
- HS đọc cặp – KTđọc cặp. 
- HS thảo luận câu hỏi SGK.
- 1HS khá điều khiển các nhóm trả lời :
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc 
để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ:
" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú . Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp
- Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc nghĩa
- Hành động của chú thật cao cả...
+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú mo-li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ.
- HS đọc nội dung bài 
- 2, 3 HS nêu. 
- 3 HS thi đọc. 
- Cả lớp bình chọn. 
- 1, 2 HS nêu. 
**************************************
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
 ( GV chuyên dạy) ____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2015
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng( BT 2 )để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Phiếu ghi điểm cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS đọc bảng thống kê số học sinh trong tổ (tuần 2)
 - GVnhận xét. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
Bài 1
- GV cho HS đọc và làm bài theo nhóm 4.
- Cho HS khác trình bầy.
+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
- GVnhận xét.
Bài 2:
- Cho HS làm cá nhân.
+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1(2,3,4)?
+Trong tổ 1(2, 3, 4)bạn nào tiến bộ nhất ?Bạn nào còn chưa tiến bộ ?
- GV nhận xét và kết luận.
?Bảng thống kê có tác dụng gì?
4. Tổng kết : Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau :
 Trả bài văn tả cảnh.
- 2 HS đọc.
- 1HS đọc.
- 2HS làm bảng nhóm.Cả lớp làm VBT.
- 2HS treo bảng và đọc bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 HS trình bầy. Cả lớp nhận xét.
+ 3, 4 HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm bảng phụ,cả lớp làm VBT.
- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét.
+ 2 HS nhận xét.
+ 3- 4 HS nhận xét.
- 2 HS nêu.
*******************************************
Toán
ĐỀ -CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I . MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. 
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- HS làm BT1,2,3a( cột 1)
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Bảng phụ. 
- HS : SGK,VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV giới thiệu bài : Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông.
Bài học hôm nay chúng ta cùng học về hai đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông là đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông.
2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.
- GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông
- GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét.
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ?
+ Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông 
+ đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ?
2.3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông ?
a) Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông.
- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK.
- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông.
- GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2.
héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm.
- GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
b) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông
- GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-ca-mét?
- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu đề-ca-mét ?
+ Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông ?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ?
- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, có thể viết thêm các số đo khác.
Bài 2
- GV đọc các số đo diện tích cho HS viết.
Bài 3
- GV viết lên bảng các trường hợp sau :
Viết số thích hợp vào c

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN5 2015-2016.doc