Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)

I-Mục tiêu: Học xong bài, HS biết :

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

KNS- Kỹ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.HĐ3

II- Phương tiện :

- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Thẻ màu.

III-Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1:(10') Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.

- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện

- Gọi 2 HS đọc to chuyện cho cả lớp nghe

- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK

- GV kết luận

- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động2: (15') Làm BT1 trong SGK

- GV chia HS thành nhóm 4

- GV nêu y/c của BT

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày k/q thảo luận

- GV k/l:

Đúng: a,b,d,g : là biểu hiện của người sống có trách nhiệm

 Sai: c,đ,e : là biểu hiện của người sống không có trách nhiệm.

- Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi, đến chốn. là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.

Hoạt động 3: (13') Bày tỏ thái độ (BT 2SGK)

- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu

- GV y/c một vài HS giải thích

- GV k/l: + Tán thành ý kiến a,đ

 + Không tán thành ý kiến b,c,d

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ngữ ,tục ngữ ở BT2.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-Mục tiêu:
Kể được một câu chuyện( đã chứng kiến ,tham gia hoặc được báo ,qua truyền hình,phim ảnh hay đã nghe ,đã đọc)
- HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II-Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức XD quê hương đất nước.
III-Hoạt động dạy học :
A-Bài cũ:6'
- HS kể lại câu chuyện đã nghe, đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1')Ghi mục, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. H/d HS hiểu y/c đề bài:6'
- Một HS đọc đề bài
- HS phân tích đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- GV nhắc HS lưu ý : Câu chuyện phải là em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi phim ảnh.
3. Gợi ý kể chuyện: 3'
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK
Lưu ý: + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến , kết thúc.
 + Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai ? có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về hành động lời nói ấy?
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết ra nháp câu chuyện mình định kể.
4. HS thực hành KC: 23'
- KC theo cặp
- Thi KC trước lớp
- Một vài HS nối tiếp thi kể trước lớp, tự nói về suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất
5. Củng cố, dặn dò:2'
- GV nhận xét tiết học
-Tiết sau : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
I-Mục tiêu: Học xong bài, HS biết :
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
KNS- Kỹ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.HĐ3
II- Phương tiện :
- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thẻ màu.
III-Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:(10') Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện
- Gọi 2 HS đọc to chuyện cho cả lớp nghe
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK
- GV kết luận
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
Hoạt động2: (15') Làm BT1 trong SGK
- GV chia HS thành nhóm 4
- GV nêu y/c của BT
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày k/q thảo luận
- GV k/l: 
Đúng: a,b,d,g : là biểu hiện của người sống có trách nhiệm 
 Sai: c,đ,e : là biểu hiện của người sống không có trách nhiệm.
- Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi, đến chốn... là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 3: (13') Bày tỏ thái độ (BT 2SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- GV y/c một vài HS giải thích
- GV k/l: + Tán thành ý kiến a,đ
 + Không tán thành ý kiến b,c,d
Hoạt động tiếp nối: 2'
- Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo BT 3SGK.
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : :
- Biết Cộng, trừ hai PS. Hỗn số Tính giá trị biểu thức với PS
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với tên một đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một PS của số đó.
HS làm BT 1(a,b) 2 (a,b) 4, 5 HSNK BT3
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: 5':
- HS nêu cách cộng , trừ hai PS ; cho VD.
B. Luyện tập:28'
* HS cần làm bài tập :
Bài 1a,b : HS Nêu yêu cầu bài tự làm bài rồi chữa bài.
VD : a. ; b. .
Bài 2a,b : . HS Nêu yêu cầu bài tự làm bài rồi chữa bài
a. 
b. 
Bài 4 (3số đo): HS tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu.
9m5dm = 9m + m = 9m
7m3dm = 7m + m = 7m
8dm9cm = 8dm + dm = 8dm
Bài 5 : Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài.
Bài giải
1/10 quãng đường AB là :
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài :
4 x 10 = 40 (km)
ĐS : 40 km.
- Chấm một số vở, chữa bài.
* Củng cố, dặn dò: 2'
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
LÒNG DÂN (tiếp theo)
1-Mục tiêu : 
- Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ c/m;(TLCH1,2,3) tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với c/m.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần h/d HS luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ:5'
- HS đọc phân vai diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
B-Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :1' 
2. H/d HS luỵên đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc : 8'
- Một HS khá đọc phần tiếp của vở kịch
- HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch 
- Ba, bốn tốp (mỗi tốp 3em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
Đoạn 1: Từ đầu đếnlời chú cán bộ (Để tôi đi lấy – chú toan đi ,cai cản lại )
Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị này đi lấy) đến lời dì Năm (Chưa thấy)
Đoạn 3: Phần còn lại. 
- HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của câu chuyện.
*Tìm hiểu bài : 12'
? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? (An trả lời hổng phải tía - An nói cháu kêu bằng ba)
Gọi HS khác nhận xột , GV kết luận câu trả lời đúng
? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? (Vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ rồi nói tên, tuổi chồng mình để cán bộ biết mà nói theo).
- Gọi HS khỏc nhận xột , GV kết luận cõu trả lời đúng
? Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”? (Vì vở kịch thể hiện tấm lòng người dân đối với cách mạng...).
- Gọi HS khác nhận xét , GV kết luận câu trả lời đúng
*H/d HS đọc diễn cảm : 8'
- GV h/d một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai
- HS NK : biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất
3. Củng cố , dặn dò : 1'
- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch 
- GV nhận xét tiết học : KK HS đọc phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào từ đó nắm được cách quan sát
- Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 5'
- Kiểm tra HS làm lại BT2, tiết TLV trước.
B-Dạy bài mới :28'
1. Giới thiệu bài:
2. H/d HS luyện tập : 
Bài tập 1: 
- Gọi một HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm SGK
 - HS cả lớp đọc thầm bài Mưa rào, thảo luận theo nhóm 2
 - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét
Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, đen xám xịt,...
- Gió : thổi giật , mát lạnh , nhuốm hơi nước, gió mạnh...
Câu b: Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
-Tiếng mưa:
+ Lúc đầu : lẹt đẹt lách tách
+ Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bập bùng...
- Hạt mưa : lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống,...
Câu c: Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trong và sau trận mưa ?
-Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẩy tay run rẩy
	Con gà ướt lướt thướt, vòm trời tối thẩm,...
- Sau trận mưa : Trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran
	 Mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi.
Câu d :T/g đã q/s cơn mưa bằng những giác quan nào? (Mắt nhìn, tai nghe, làn da, mũi ngửi).
Bài tập 2: 
- Một HS đọc y/c BT 2
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Dựa trên kết quả q/s , mỗi HS tự lập dàn ý. 
- Mỗi HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV treo bài HS làm bảng phụ, HS trình bày k/q, cả lớp nhận xét bổ sung
- Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Làm được bài tập dạng "Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó".
B-Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 5'
- Gv yêu cầu học sinh chuyển các phân số thành hỗn số: 9; 3
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 28'
a) Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu cái đã biết và cái cần tìm. Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải theo cặp rồi tự giải vào vở nháp. Một học sinh làm bài trên bảng.
- Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận kết quả bằng: Số bé: 55, Số lớn 66
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bài toán tổng tỉ.
- Gv nhắc lại:
B1: Vẽ sơ đồ.
B2: Tìm tổng số phần bằng nhau
B3: Số bé = Tổng : tổng số phần bằng nhau x số phần của số bé
B4: Số lớn = Tổng - số bé
b) Bài toán 2: 
- GV nêu đề bài.
- Hs nêu bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Hs tự làm bài tập, 1 Hs làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gv kết luận: Kết quả 288 và 480
- Hs nêu lại cách giải bài toán hiệu tỉ.
- Gv kết luận. Hs nhắc lại theo cặp.
* HS làm các bài tập .
Bài 1: 
- 1Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs tự làm bài tập.
- Hs lên bảng làm bài tập.
- Hs nhận xét bài làm của học sinh.
- Gv kết luận và nêu kết quả: 35 và 45; b) 44 và 99.
Bài 2 HSNK : Yêu cầu HS giải cả hai bài toán a, b.
- GV gợi ý : tỉ số của hai số là số nào ? Tổng của hai số là số nào ? Hiệu của hai số là số nào ? 
- HS làm vào vở - chữa bài.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 1 là :
12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại hai là :
18 - 12 = 6 (lít)
 ĐS : 18 lít và 6 lít.
Bài 3 HSNK: Yêu cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". Từ đó tính được S hình chữ nhật và S lối đi.
ĐS : a. 35m và 25m
 b. 35m2.
 S : 875 m2
- Gv chấm một số vở.
* Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu:
Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh một đoạn theo yêu cầu của BT1
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của một đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
II-Đồ dùng:
- Bảng phụ
- HS chuẩn bị dàn ý miêu tả một cơn mưa.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5') GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 em
B-Bài mới :28'
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1: 
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc y/c của đề bài:tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để x/đ nội dung chính của mỗi đoạn văn
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào - ào ào tới rồi tạnh ngay
+ Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Mỗi HS chọn 1-2 đoạn bằng cách viết vào chỗ có dấu chấm...
- HS làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
Bài 2:
- HS đọc y/c bài tập.
GV: Dựa trên hiểu biết, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- HS viết bài. GV chú ý những em yếu
- HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm điểm một số đoạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Đọc trước y/c tiết sau: Luyện tập tả cảnh trường học.
___________________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Triển khai kế hoạch trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học.
1. Đánh giá hoạt động
- Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung.
- Ý kiến của các bạn trong lớp.
- Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
+ Tổ 1,2 làm vệ sinh tốt, nhanh chóng, sạch sẽ. 
+ Một số học sinh còn lười chưa chịu khó tham gia làm vệ sinh như: Gia Hưng, Việt Hưng, Sỹ Luân
+ Một số học sinh chưa học bài cũ: Bảo Vy, Gia Hưng, Chí Khang
+ Chữ viết của học sinh còn chậm tiến bộ.
+ Một số bạn đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài đầy đủ như: Đức Long, Khánh Linh, Trà My, Võ Như.
- Tham gia HĐNGLL tích cực. Tuy nhiên sản phẩm chưa được đẹp.
2.Triển khai kế hoạch tuần tới.
a) Nền nếp.
- Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định.
- Tiếp tục đôn đốc học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường, phân loại rác thải.
b) Chuyên môn.
- Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu.
- Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép.
- Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.
- Tập trung rèn chữ cho học sinh viết chữ nghiêng.
- Tiếp tục kiểm tra, đôn đốc học sinh đọc bảng nhân ( Bảo Vy, Đình Mạnh, Nguyễn Hưng )
- Tiếp tục đẩy mạnh việc kiểm tra bài cũ theo cặp.
- Rèn chữ viết đẹp cho học sinh NK: Đức Long, Long Nhật, Võ Như, Khánh Linh,....
- Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Động viên học sinh tham gia các sân chơi trí tuệ. 
c) Công tác khác.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Khoa häc
Tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×
I-Môc tiªu : Sau bµi häc , HS biÕt :
- Nªu ®­îc c¸ giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×. 
- Nªu ®­îc mét sè thy ®æi vÒ sinh häc vµ mèi quan hÖ x· héi ë tuæi dËy th×.
II-§å dïng :
- Th«ng tin vµ h×nh trang 14,15 SGK
- HS s­u tÇm ¶nh chôp cña c¸ nh©n lóc cßn nhá hoÆc cña em bÐ.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: 5'
- Phô n÷ cã thai cÇn lµm g× ®Ó m×nh vµ thai nhi ®Òu khoÎ?
- CÇn lµm g× ®Ó mÑ vµ em bÐ ®Òu khoÎ ?
B-Bµi míi:28'
Ho¹t ®éng 1: S­u tÇm vµ giíi thiÖu ¶nh :
- GV y/c HS ®em ¶nh cña m×nh håi nhá hoÆc cña em bÐ råi tr¶ lêi c©u hái: Em bÐ mÊy tuæi vµ ®¸ biÕt lµm g×?
- NhËn xÐt, khen nh÷ng em giíi thiÖu hay, râ rµng
Ho¹t ®éng 2: C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×.
- Trß ch¬i: Ai nhanh ai ®óng
- HS trong nhãm ®äc th«ng tin trong khung ch÷ vµ xem mçi th«ng tin øng víi løa tuæi nµo, cö 1 b¹n ghi nhanh ®¸p ¸n b¶ng
- Nhãm nµo lµm xong tr­íc vµ ®óng lµ th¾ng cuéc
Ho¹t ®éng 3: §Æc ®iÓm vµ tÇm q/t cña tuæi dËy th× ®èi víi cuéc ®êi cña mçi con ng­êi.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n: ®äc th«ng tin trang 15 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: T¹i sao nãi tuæi dËy th× cã tÇm q/t ®Æc biÖt ®èi víi cuéc ®êi cña mçi con ng­êi ?
- Gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái
- GV k/l (môc BCB SGK)
C. Cñng cè, dÆn dß: 1'
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Häc thuéc, ghi nhí ®Æc ®iÓm cña tuæi dËy th×.
Chính tả
Nhớ - viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết dược cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BTTV 5
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III. Hoạt động dạy học :
A. KT bài cũ: 5'
- HS chép vần của các tiếng đã cho vào mô hình.
B. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:2'
2-Hướng dẫn HS nhớ viết :20''
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ -viết trong bài
- GV nhắc các em chú ý những chỗ dễ viết sai
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thứ tự viết bài,
- GV y/c HS tự soát lại bài
- GV chấm , chữa 7-10 bài, nêu nhận xét chung
3-HDHS làm bài tập chính tả: 10'
Bài tập 2
- Một HS đọc y/c của BT
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm
- HS chữa bài
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm được y/c của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến
Kết luận:Dấu thanh đặt ở âm chính
4- Cũng cố - dặn dò:3'
- GV nhận xét tiết học ; ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : NHÂN DÂN
I. Mục tiêu :
. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Từ điển từ đồng nghĩa T/v
- Sổ tay từ ngữ T/v tiểu học
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả (BT4) đã được viết hoàn chỉnh
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:1'
2. H/d HS làm bài tập:
Bài tập 1
- HS đọc y/c bài tập 1
- GV giải nghĩa từ : tiểu thương: người buôn bán nhỏ
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho cặp làm bài đúng trình bày bài rõ ràng, dõng dạc.
a. Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm.
d. Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
e. Học sinh : HS tiểu học, HS trung học.
Bài tập 2
- HS đọc y/c bài tập
- GV nhắc HS : có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích
- HS làm việc cá nhân
+ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ, dám làm : mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ đó: chịu thương chịu khó , dám nghĩ dám làm, muôn người như một, trọng nghĩa khinh tài, uống nước nhớ nguồn.
Bài tập 3
- Một HS đọc y/c BT 3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trả lời câu hỏi 3a, 3b
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng(có nghĩa là cùng) : đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng ca, đồng diễn, đồng cảm, đồng nghiệp,...
- HS tiếp nối nhau làm miệng bài 3c : đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
VD : Cả lớp đồng thanh hát một bài.
 Ngày thứ hai toàn trường mặc đòng phục.
- GV nhận xét tiết học
C. Củng cố , dặn dò:
- Y/c HS về nhà HTL các thành ngữ ,tục ngữ ở BT2.
Toán
( Thầy Thiện dạy)
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào từ đó nắm được cách quan sát
- Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm lại BT2, tiết TLV trước.
B-Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:1'
2. H/d HS luyện tập :
Bài tập 1: 15'
- Gọi một HS đọc nội dung BT1, cả lớp đọc thầm SGK
 - HS cả lớp đọc thầm bài Mưa rào, thảo luận theo nhóm 2
 - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét
Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, đen xám xịt,...
- Gió : thổi giật , mát lạnh , nhuốm hơi nước, gió mạnh...
Câu b: Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
-Tiếng mưa:
+ Lúc đầu : lẹt đẹt lách tách
+ Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bập bùng...
- Hạt mưa : lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống,...
Câu c: Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trong và sau trận mưa ?
-Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẩy tay run rẩy
	Con gà ướt lướt thướt, vòm trời tối thẩm,...
- Sau trận mưa : Trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran
	 Mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi.
Câu d :T/g đã q/s cơn mưa bằng những giác quan nào? (Mắt nhìn, tai nghe, làn da, mũi ngửi).
Bài tập 2: (23')
- Một HS đọc y/c BT 2
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Dựa trên kết quả q/s , mỗi HS tự lập dàn ý. 
- Mỗi HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV treo bài HS làm bảng phụ, HS trình bày k/q, cả lớp nhận xét bổ sung
- Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS Biết :
- Nhân, chia hai PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS
- Chuyển các số đo có h

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc